Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Gdcd 10 Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập môn giáo dục công dân lớp 10
Bài tập môn GDCD lớp 10
Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức là mục tiêu phát triển của xã hội được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Câu 1: Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người?
Hướng dẫn giải:
Ta có thể phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người như sau:
Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng không phải là duy nhất. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuần theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
Tuân theo phong tục tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. Có những phong tục tập quán không còn phù hợp, trái với đạo đức, cần phải thay đổi, loại trừ. Có những phong tục trở thành nét đẹp và được coi là những thuần phong mỹ tục, cần duy trì và phát huy.
Câu 2: Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốn than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốn than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng.
Em giải thích thế nào về việc này?
Hướng dẫn giải:
Ngày nay việc làm đó được coi là tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường là thiếu ý thức. Vì: Rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con người về giá trị kinh tế và điều hòa môi trường, con người khai thác bừa bãi, không hợp lý, hủy hoại rừng gây hậu quả không tốt cho con người và xã hội, họ là người vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật.
Câu 3: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?
Hướng dẫn giải:
Một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội:
Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Qua những ví dụ này em có thể rút ra được:
Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Câu 4: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: d. Cả ba yếu tố trên
Gdcd 10 Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học
a. Nghĩa vụ là gì?
Nghĩa vụ là trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với yêu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
Ví dụ: Con cái có nghĩa vụ yêu thương, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Các yêu cầu của đạo đức:
Cá nhân biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Phải biết hi sinh quyền lợi của mình (những giá trị thấp) vì lợi ích chung (những giá trị cao).
Xã hội phải bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
b. Nghĩa vụ của Thanh niên Việt Nam hiện nay
Chăm lo rèn luyện đạo đức có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chống lại cái ác góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa.
Tích cực lao động sáng tạo sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
a. Lương tâm là gì?
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong các mối quan hệ với người khác và xã hội.
Hai trạng thái của lương tâm: thanh thản và cắn rứt.
Trạng thái thanh thản: thể hiện sự vui sướng, hài long về công việc gì đó mà mình đã làm được.
Trạng thái cắn rứt: thể hiện sự cắn rứt, hối hận lương tâm
b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm
Đối với mọi người:
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, tự giác thực hiện hành vi đạo đức biến các hành vi đạo đức thành những thói quen đạo đức.
Bồi dưởng tư cách đẹp trong sáng trong quan hệ người với người.
a. Nhân phẩm là gì?
Là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được đó là giá trị làm người của mỗi con người.
Người có nhân phẩm được xã hội đánh giá cao, kính trọng và có vinh dự lớn.
Những biểu hiện của nhân phẩm:
Có lương tâm trong sáng.
Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức.
Thực hiện tốt chuẩn mức đạo đức tiến bộ.
b. Danh dự là gì?
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tình thần, đạo đức của người đó. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận.
Danh dự có giá trị rất lớn đối với mỗi con người, thúc đẩy con người làm điều thiện, điều tốt, ngăn ngừa những điều ác, điều xấu.
Khi mỗi cá nhân biết bảo về danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng.
c. Ý nghĩa nhân phẩm và danh dự
Nhân phẩm và danh dự có mối quan hệ với nhau.
Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần.
Tự trọng là người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình.
Tự trọng khác xa hoàn toàn tự ái:
Người có tự trọng biết đánh giá đúng bản thân mình theo tiêu chuẩn khách quan.
Người tự ái chỉ biết đánh giá cao bản thân mình theo tiêu chuẩn chủ quan, chỉ nghĩ đến bản thân mình, họ đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, không muốn ai khuyên bảo mình.
a. Hạnh phúc là gì?
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
b. Hạnh phúc của cá nhân và hạnh phúc của xã hội
Nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc cá nhân vì cảm xúc luôn gắn bó với cảm xúc cá nhân.
Hạnh phúc xã hội là cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người trong xã hội.
Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn bó mật thiết với nhau.
→ Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình phải biết thực hiện nghĩa vụ đối với người khác và đối với xã hội.
Giải Bài Tập Sgk Gdcd 10 Bài 2: Thế Giới Vật Chất Tồn Tại Khách Quan
Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Giải bài tập môn giáo dục công dân lớp 10
Bài tập môn GDCD lớp 10
được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Câu 1: Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?
Hướng dẫn giải:
Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng… trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ:
Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà….
Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thân, lốc xoáy…hay sáng, trưa, chiều, tối…..
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.
Câu 2: Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?
Hướng dẫn giải:
Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy: Loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac – Lênin đã khẳng định: Con người không phải được tạo ra bằng sức mạnh thần bí nào nà “tự bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên cùng phát triển với môi trường tự nhiên”.
Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên: Sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hóa lâu dài. Xã hội loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực thần bí nào tạo nên.
Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
Câu 3: Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?
A) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển
B) Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở
C) Thả động vật hoang dã về rừng
D) Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi
E) Trồng rừng đầu nguồn
Hướng dẫn giải:
* Việc làm đúng bao gồm:
A. Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển
C. Thả động vật hoang dã về rừng
E. Trồng rừng đầu nguồn
* Việc làm sai bao gồm:
B. Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở
D. Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?
Hướng dẫn giải:
Em nghĩ, con người hoàn toàn có thể hạn chế tác hại của lũ lụt.
Để hạn chế lũ lụt, cần thực hiện các biện pháp sau:
Trồng rừng để giữa nước và hạn chế tốc độ chảy tràn của nước.
Xây hồ chứa và làm thủy lợi để điều hòa mực nước.
Dùng phương tiện khoa học không gây hại cho môi trường làm tan mây để tránh mưa lớn gây lũ…
Giải Bài Tập 2 Gdcd 10 Bài 14
Giải Bài Tập 3 Bài 7 Gdcd 12, Giải Bài Tập Gdcd 10, Giải Bài Tập Gdcd 9, Giải Bài Tập Gdcd 9 Bài 13, Gdcd 7 Bài 5 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 1 Gdcd 12 Bài 7, Gdcd 10 Bài 9 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 7 Gdcd 12, Gdcd 10 Bài 3 Giải Bài Tập, Gdcd 10 Bài 1 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 2 Bài 7 Gdcd 12, Giải Bài Tập 2 Gdcd 10 Bài 14, Gdcd 8 Bài 5 Giải Bài Tập, Gdcd 8 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 12 Bài 4, Giải Bài Tập 5 Gdcd 12 Bài 7, Giải Bài Tập Gdcd Lop 8, Gdcd 12 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 0, Giải Bài Tập Gdcd 8, Giải Bài Tập Gdcd 7, Giải Bài Tập Gdcd 6, Giải Bài Tập 6 Bài 8 Gdcd 12, Gdcd 7 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 11, Giải Bài Tập Gdcd 10 Bài 2 Trang 101, Giải Bài Tập 7 Trang 82 Gdcd 12, Giải Bài Tập 9 Trang 66 Gdcd 12, Giải Bài Tập 5 Gdcd 10 Bài 11 Trang 75, Giải Bài Tập Gdcd Lớp 10 Trang 66, Giải Bài Tập 2 Trang 101 Gdcd 10, Giải Bài Tập Gdcd 12 Trang 82, Giáo án Giải Bài Tập Gdcd 11, Giải Bài Tập 4 Trang 33 Gdcd 10, Giải Bài Tập 5 Trang 82 Gdcd 12, Giải Bài Tập Thực Hành Gdcd 9, Đề Thi Gdcd 7 Học Kì 1, Gdcd 11, Gdcd 7, Bài 10 Gdcd 9, Gdcd 9, Tóm Tắt Gdcd 12, Đề Thi Gdcd 12, Đề Thi Gdcd 6 Hk2, Gdcd 11 Bài 5, Gdcd, Đề Thi Gdcd 7 Học Kì 2, Đề Thi Môn Gdcd, Đề Thi Môn Gdcd Lớp 6 Kì 2, ôn Hsg Gdcd 8, Gdcd 8, Mục Lục Gdcd 9, Mục Lục Gdcd 7, Đề Thi Gdcd 7 Học Kì 2 Có Đáp án, Mục Lục Gdcd 10, Bài 10 Gdcd 11, Mục Lục Gdcd 11, Mục Lục Gdcd 12, Đáp án Gdcd 2019, Đề Cương ôn Tập Gdcd 9 Hk1, Đề Cương Gdcd, Đề Cương Gdcd 11, Đề Cương Gdcd 10 Hk1, Đề Cương Gdcd 10 Hk2, Đề Cương Gdcd 12, Đáp án Đề Thi Minh Hoạ Môn Gdcd, Đáp án Đề Thi Minh Hoạ Gdcd, Đề Cương ôn Tập Gdcd 6 Học Kì 1, Đề Thi Minh Họa Gdcd, Câu Hỏi Tự Luận Gdcd 11 Bài 10, Đề Tự Luận Gdcd 10, Đề Cương ôn Tập Gdcd 8 Học Kì 1, Đề Cương Môn Gdcd 12 Học Kì 1, Đề Cương ôn Tập Gdcd 11 Học Kì 1, Đề Cương Gdcd 11 Hk1, Đề Cương ôn Tập Gdcd Lớp 7 Học Kì 1, Đề Cương Gdcd 8 Hk2, Đề Cương Gdcd 9, Đề Cương Gdcd 9 Hk1, Đề Cương Gdcd 9 Hk2, Đề Kiểm Tra Gdcd 8 Học Kì 2, Đề Cương ôn Tập Gdcd 11 Ki 2, Đề Kiểm Tra Gdcd 7 Học Kì 2, Đề Kiểm Tra Gdcd 6 Học Kì 2, Câu Hỏi Tự Luận Môn Gdcd Học Kì 2, Câu Hỏi Tự Luận Môn Gdcd 9, Đề Cương Gdcd 11 Hk2, Để Kt 1 Tiết Học Kì 2 Gdcd 9 , Đề Cương Gdcd 12 Học Kì 1, Đề Cương Gdcd 6 Hk2, Đề Cương Gdcd 7 Hk1, Đề Cương Gdcd 7 Hk2, Đề Cương Gdcd 8, Đề Cương ôn Tập Gdcd 10 Học Kì 2, Gdcd 8 Đề Cương, Đề Cương ôn Tập Gdcd 10 Học Kì 1, Nội Dung Bài Học Bài 15 Gdcd 8, Nội Dung Bài Học Bài 17 Gdcd 8, Nội Dung Bài Học Gdcd 6, Nội Dung Bài Học Gdcd 7,
Giải Bài Tập 3 Bài 7 Gdcd 12, Giải Bài Tập Gdcd 10, Giải Bài Tập Gdcd 9, Giải Bài Tập Gdcd 9 Bài 13, Gdcd 7 Bài 5 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 1 Gdcd 12 Bài 7, Gdcd 10 Bài 9 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 7 Gdcd 12, Gdcd 10 Bài 3 Giải Bài Tập, Gdcd 10 Bài 1 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 2 Bài 7 Gdcd 12, Giải Bài Tập 2 Gdcd 10 Bài 14, Gdcd 8 Bài 5 Giải Bài Tập, Gdcd 8 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 12 Bài 4, Giải Bài Tập 5 Gdcd 12 Bài 7, Giải Bài Tập Gdcd Lop 8, Gdcd 12 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 0, Giải Bài Tập Gdcd 8, Giải Bài Tập Gdcd 7, Giải Bài Tập Gdcd 6, Giải Bài Tập 6 Bài 8 Gdcd 12, Gdcd 7 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Gdcd 11, Giải Bài Tập Gdcd 10 Bài 2 Trang 101, Giải Bài Tập 7 Trang 82 Gdcd 12, Giải Bài Tập 9 Trang 66 Gdcd 12, Giải Bài Tập 5 Gdcd 10 Bài 11 Trang 75, Giải Bài Tập Gdcd Lớp 10 Trang 66, Giải Bài Tập 2 Trang 101 Gdcd 10, Giải Bài Tập Gdcd 12 Trang 82, Giáo án Giải Bài Tập Gdcd 11, Giải Bài Tập 4 Trang 33 Gdcd 10, Giải Bài Tập 5 Trang 82 Gdcd 12, Giải Bài Tập Thực Hành Gdcd 9, Đề Thi Gdcd 7 Học Kì 1, Gdcd 11, Gdcd 7, Bài 10 Gdcd 9, Gdcd 9, Tóm Tắt Gdcd 12, Đề Thi Gdcd 12, Đề Thi Gdcd 6 Hk2, Gdcd 11 Bài 5, Gdcd, Đề Thi Gdcd 7 Học Kì 2, Đề Thi Môn Gdcd, Đề Thi Môn Gdcd Lớp 6 Kì 2, ôn Hsg Gdcd 8,
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Gdcd 10 Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!