Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 2: Một Số Oxit Quan Trọng # Top 7 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 2: Một Số Oxit Quan Trọng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 2: Một Số Oxit Quan Trọng được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na 2 O.

b) Hai chất khí không màu là CO 2 và O 2.

Viết các phương trình hóa học.

Phương pháp giải

Với bài tập nhận biết, cần nắm các nguyên tắc cơ bản sau:

– Đối với hỗn hợp rắn:

Cần hòa vào nước để tạo dung dịch.

Sau đó dựa vào tính chất hóa học đặc trưng và khác nhau của các chất có thể quan sát được, sử dụng phương pháp phù hợp để nhận biết.

– Đối với hỗn hợp khí: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng khác nhau có thể quan sát được của các khí, sục các khí vào các chất thích hợp để nhận biết.

Hướng dẫn giải

Câu a: Nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và Na 2 O

– Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch.

– Dẫn khí CO 2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH) 2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na 2 O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

– Cách 1: Cho tàn đóm đỏ vào từng khí.Khí nào làm tàn đóm bùng cháy trở lại là khí O 2 còn lại là CO 2.

– Cách 2: Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH) 2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO 2, khí còn lại là O 2.

Phương trình hóa học:

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.

b) CaO, MgO

Viết phương trình hóa học.

Phương pháp giải

Với bài tập nhận biết, cần nắm nguyên tắc cơ bản sau: Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của 2 chất để nhận biết được từng chất.

Trong bài này, có thể dùng nước để nhận biết.

Hướng dẫn giải

Câu a: Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước

– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO.

– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO 3.

Phương trình hóa học:

Câu b: Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước

– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO.

– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO.

Phương trình hóa học:

200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe 2O 3

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.

Phương pháp giải

Với dạng toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Đổi số mol của HCl, gọi số mol của CuO và lần lượt là x, y.

Bước 2: Viết phương trình hóa học, tính số mol HCl theo x và y.

x → 2x x

y → 6y 2y

Bước 3: Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình theo khối lượng của oxit và số mol HCl.

Bước 4: Tính khối lượng của mỗi oxit theo x, y vừa tìm được.

Hướng dẫn giải

Câu a: Phương trình hóa học của phản ứng

Câu b: Khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu

({n_{HCl}} = frac{{3,5.200}}{{1000}} = 0,7;mol)

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe 2O 3

Ta có n HCl = 2x + 6y = 0,7 (1)

m CuO + m Fe2O3 = 80x + 160y = 20 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(left{ {begin{array}{*{20}{l}} {2x + 6y = 0,7} \ {80x + 160y = 20} end{array}} right. Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}} {x = 0,05(mol)} \ {y = 0,1(mol)} end{array}} right.)

Khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu là:

m CuO = 0,05.80 = 4 (g).

m Fe2O3 = 0,1.160 = 16 (g).

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

Phương pháp giải

Với dạng bài tập CO 2 tác dụng với Ba(OH) 2, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Đổi số mol nCO2 = VCO2/22,4

Bước 2: Viết phương trình hóa học, tính số mol các chất còn lại theo số mol CO2

Bước 3: Tính nồng độ mol: CM = nBa(OH)2/VBa(OH)2 và tính khối lượng kết tủa theo số mol đã tính ở trên.

Hướng dẫn giải

Câu a: Phương trình hóa học

Câu b: Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng

({n_{C{O_2}}} = frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1;mol)

Dựa vào phương trình trên ta thấy:

⇒ C M Ba(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5 mol/l

Câu c: Khối lượng chất kết tủa thu được

Dựa vào phương trình, ta có:

⇒ m BaCO3 = 0,1.197 = 19,7 (g).

Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:

Phương pháp giải

Với dạng bài tập viết phương trình theo dãy chuyển hóa, cần nắm được tính chất hóa học của những chất có trong dãy. Dựa vào chất đầu và sản phẩm suy ra những chất còn thiếu.

Hướng dẫn giải

Không nên dùng phản ứng Na 2SO 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 + H 2O vì HCl dễ bay hơi nên khí SO 2 thu được sẽ không tinh khiết

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P 2O 5

b) Hai chất khí không màu là SO 2 và O 2

Viết các phương trình hóa học.

Phương pháp giải

Với bài tập nhận biết, cần nắm các nguyên tắc cơ bản sau:

– Đối với hỗn hợp rắn:

Cần hòa vào nước để tạo dung dịch.

Sau đó dựa vào tính chất hóa học đặc trưng và khác nhau của các chất có thể quan sát được, sử dụng phương pháp phù hợp để nhận biết.

– Đối với hỗn hợp khí: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng khác nhau có thể quan sát được của các khí, sục các khí vào các chất thích hợp để nhận biết.

Hướng dẫn giải

Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5.

Câu b: Có 2 cách nhận biết

– Cách 1:

Lấy mẫu thử từng khí

Lấy quỳ tím ẩm cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là SO2, còn lại là O2

– Cách 2:

Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước): cacbon đioxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit ? Giải thích.

Phương pháp giải

Với bài tập làm khô khí, cần nắm các nguyên tắc sau:

Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác.

Những khí nào không tác dụng với CaO thì sẽ làm khô được khí đó.

Hướng dẫn giải

Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác.

Có những chất khí sau: CO 2, H 2, O 2, SO 2, N 2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:

a) nặng hơn không khí.

b) nhẹ hơn không khí.

c) cháy được trong không khí.

d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

e) làm đục nước vôi trong.

g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.

Phương pháp giải

a) Không khí có phân tử khối ≈ 29 (g/ mol) → những chất có phân tử khối lớn hơn 29 sẽ nặng hơn không khí

b) Những chất có phân tử khối nhỏ hơn 29 sẽ nhẹ hơn không khí

c) Các chất là có phản ứng với oxi sẽ cháy được trong không khí.

d) Các oxit axit sẽ tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

e) Các oxit axit làm đục nước vôi trong.

d) Các oxit axit đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.

Hướng dẫn giải

Vì M kk = 29 g/mol.

M CO2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol.

Tương tự: M O2 = 16.2 = 32 g/mol, M SO2 = 32 + 16.2 = 64 g/mol.

M kk = 29 g/mol.

M H2 = 1.2 = 2 g/mol.

( to {d_{{H_2}/kk}} = frac{{{M_{{H_2}}}}}{{{M_{kk}}}} = frac{2}{{29}} < 1)⇒ H 2 nhẹ hơn không khí.

Tương tự: M N2 = 14.2 = 28 g/mol.

Câu c: Những khí cháy được trong không khí: H 2

Quỳ tím ẩm → xảy ra phản ứng với nước tạo axit làm quỳ tím chuyển đỏ

Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?

Viết phương trình hóa học.

Phương pháp giải

Để biết được khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào cần lưu ý:

Axit H2SO3 không bền sẽ bị phân hủy thành SO2↑ + H2O.

Điều kiện để 2 chất (muối + muối; muối + axit; muối + bazơ) tác dụng với nhau phải tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi.

Hướng dẫn giải

Trong các cặp chất trên, SO 2 chỉ tạo ra từ cặp chất K 2SO 3 và H 2SO 4, vì có phản ứng sinh ra SO 2:

Dẫn 112 ml khí SO 2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

Phương pháp giải

Với dạng bài tập CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2, ta thực hiện các bước sau:

Bước 2: Viết phương trình hóa học, so sánh số mol Ca(OH)2 và SO2 để xác định chất nào hết, chất nào dư

Bước 3: Xác định các chất sản phẩm theo mol chất phản ứng hết.

Hướng dẫn giải

Câu a: Phương trình hóa học của phản ứng

Câu b: Khối lượng các chất sau phản ứng

V SO2 = 112 ml = 0,112 lít; V Ca(OH)2 = 700 ml = 0,7 lít

({n_{S{O_2}}} = frac{V}{{22,4}} = frac{{0,112}}{{22,4}} = 0,005(mol))

n Ca(OH)2 = C M.V = 0,01.0,7 = 0,007 (mol)

Lập tỉ lệ: (frac{{0,005}}{1} < frac{{0,007}}{1})

Các chất sau phản ứng: Ca(OH) 2 và CaSO 3

⇒ n Ca(OH)2 dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol)

m Ca(OH)2 dư = n.M = 0,002 . 74 = 0,148 (g).

n CaSO3 = n SO2 = 0,005 mol → m CaSO3 = n.M = 0,005.120 = 0,6 (g).

Giải Bài Tập Trang 11 Sgk Hóa Lớp 9: Một Số Oxit Quan Trọng (Tiếp)

Giải bài tập trang 11 SGK Hóa lớp 9: Một số oxit quan trọng (tiếp)

Giải bài tập môn Hóa học lớp 9

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 6 Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của oxit

Giải bài tập trang 9 SGK Hóa lớp 9: Một số oxit quan trọng

A. Tóm tắt lý thuyết

II. Lưu huỳnh đioxit SO 2

1. Tính chất vật lí

Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp…), nặng hơn không khí.

2. Tính chất hóa học:

Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit tan trong nước và phản ứng với nước, có những tính chất hóa học sau:

a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit:

SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các chất gây ra mưa axit.

b) Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:

Khi SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể tạo muối trung hòa và muối axit.

c) Tác dụng với oxit bazơ (tan) tạo thành muối:

3. Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit

Phần lớn SO2 dùng để sản xuất axit sunfuric H2SO4.

Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong sản xuất giấy, đường,…

Dùng làm chất diệt nấm mốc,…

4. Điều chế lưu huỳnh đioxit

a) Trong phòng thí nghiệm: Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh như HCl, H 2SO 4,…

Khí SO 2 được thu bằng phương pháp đẩy không khí.

b) Trong công nghiệp: Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt FeS 2 trong không khí:

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa Hóa lớp 9 trang 11

Bài 1. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:

Hướng dẫn giải bài 1:

(5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

(6) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Bài 2. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P 2O 5

b) Hai chất khí không màu là SO 2 và O 2

Viết các phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P 2O 5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P 2O 5

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O 2. Để xác định là khí O 2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

Bài 3. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

Có những khí ẩm (khí có lần hơi nước): cacbon đioxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit? Giải thích.

Hướng dẫn giải bài 3:

Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác.

CaO + CO2 → CaCO 3

Hoặc giải thích theo cách sau: CaO có tính hút âm (hơi nước), đồng thời là một oxit bazo (tác dụng với oxit axit). Do vậy CaO chỉ dùng làm khô các khí ẩm là: hiđro ẩm, oxi ẩm

Bài 4. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

a) Nặng hơn không khí.

b) Nhẹ hơn không khí

c) Cháy được trong không khí.

d) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

e) Làm đục nước vôi trong

g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.

Hướng dẫn giải bài 4:

a) Những khí nặng hơn không khí: CO 2, O 2, SO 2

b) Những khí nhẹ hơn không khí: H 2, N 2

c) Khí cháy được trong không khí: H 2

d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

e) Làm đục nước vôi trong: CO 2, SO 2

g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ: CO 2, SO 2

Bài 5. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

Viết phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải bài 5

Trong các cặp chất cho, SO 2 chỉ tạo ra từ cặp chất K 2SO 3 và H 2SO 4, vì có phản ứng sinh ra SO 2:

Bài 6. (Trang 11 SGK hóa lớp 9)

Dẫn 112 ml khí SO 2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 6:

a) Phương trình phản ứng hóa học:

b) Khối lượng các chất sau phản ứng:

Số mol các chất đã dùng:

nso2 = 0,112/22,4 =0,005 (mol)

n Ca(OH)2 = 0,01.700/1000 =0,007 (mol)

Khối lượng các chất sau phản ứng

n CaSO3 = n SO2 = 0,005 mol, có khối lượng là:

⇒ m CaSO3 = 120.0,005 = 0,6 (g)

n Ca(OH)2 dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol)

⇒ m Ca(OH)2 dư = 74.0,002 = 0,148 (g)

Giải Bài Tập Một Số Bazơ Quan Trọng Sgk Hóa Học 9

A. Tóm tắt kiến thức Một số Bazơ quan trọng – Natri hiđroxit NaOH Hóa học 9

I. Tính chất vật lí:

Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.

II. Tính chất hóa học:

Natri hiđroxit có đầy đủ tính chất của một bazơ tan (kiềm).

1. Làm đổi màu chất chỉ thị

Dung dịch NaOH làm đổi màu qùy tím thành xanh, dung dịch phenolphatalein không màu thành màu đỏ.

2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa)

Thí dụ: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

3. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa)

(khi NaOH tác dụng với CO2, SO2 còn có thể tạo ra muối axit NaHCO 3, NHSO 3)

4. Tác dụng với dung dịch muối.

III. Ứng dụng:

Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Nó được dùng trong:

– Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.

– Sản xuất giấy, tơ nhân tạo, trong chế biến dầu mỏ.

– Sản xuất nhôm (làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất).

IV. Sản xuất Natri hiđroxit

Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa. Thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương.

B. Ví dụ minh họa Một số Bazơ quan trọng – Natri hiđroxit NaOH Hóa học 9

a) Viết phương trình hóa học?

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng?

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được?

Hướng dãn giải:

C. Giải bài tập về Một số Bazơ quan trọng – Natri hiđroxit NaOH Hóa học 9

Bài 1 trang 27 SGK Hóa học 9 Bài 2 trang 27 SGK Hóa học 9 Bài 3 trang 27 SGK Hóa học 9

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website chúng tôi và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

Giải Hóa 9 Bài 8: Một Số Bazơ Quan Trọng

Giải bài tập Hóa 9 bài 8 tiết 1 trang 27

Giải Hóa 9 bài 8: Một số Bazơ quan trọng

I. Natri hiđroxit

Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt

Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy, làm mòn da, còn được gọi là dung dịch xút hoặc xút ăn da.

Quỳ tím chuyển thành xanh.

Dung dịch phenolphthalein không màu thành màu hồng.

Tác dụng với axit (Tạo thành muối và nước): NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

Có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống

Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt

Sản xuất tơ nhân tạo

Sản xuất giấy

Chế biến dầu mỏ

Dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất khác

Sản xuất NaOH

Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa

2NaCl + 2H 2O 2 + Cl 2 (có màng ngăn)

2. Canxi hiđroxit – Thang pH Tính chất hóa học

Ca(OH) 2 mang đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch bazơ tan.

Làm đổi màu chỉ thị: quỳ tím chuyển thành màu đỏ, phenolphtalenin thành màu hồng

Tác dụng với axit (tạo ra muối và nước)

Tác dụng với oxit axit (tạo ra muối và nước)

Ứng dụng

Làm vật liệu trong xây dựng

Khử chua đất trồng trọt

Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,…

Thang pH

B. Giải bài tập Hóa 9 Bài 8 (tiết 1)

Bài 1. (Trang 27 SGK Hóa 9 chương 1)

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH) 2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

Hướng dẫn giải bài 1

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước để tạo thành các dung dịch tương ứng. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch: Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ba(OH) 2, nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl.

Như vậy đã tìm được Nacl, tiếp tục tìm cách nhận biết: NaOH và Ba(OH) 2

Dẫn khí CO 2 vào hai dung dịch bazơ còn lại: Nếu có kết tủa xuất hiện là Ba(OH) 2, nếu không kết tủa là NaOH.

Bài 2. (Trang 27 SGK Hóa 9 chương 1)

Có những chất sau: Zn, Zn(OH) 2, NaOH, Fe(OH) 3, CuSO 4, NaCl, HCl.

Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình học:

d) NaOH + …. → NaCl + H 2 O;

Hướng dẫn giải bài 2

d) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O;

Bài 3. (Trang 27 SGK Hóa 9 chương 1)

Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO 2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na 2CO 3.

a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?

b) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Hướng dẫn giải

Số mol: n CO2 =1,568/22,4 = 0,07 mol; n NaOH =6,4/40 = 0,16 mol

Phương trình hóa học:

Ban đầu: 0,07 0,16 0 (mol)

Phản ứng: 0,07 → 0,14 0,07

Sau pứ: 0 0,02 0,07

a) Chất còn dư là NaOH và dư: 0,02 . 40 = 0,8 g

b) Khối lượng muối Na 2CO 3 tạo thành là: 0,07 . 106 = 7,42 g.

C. Giải SBT Hóa 9 bài 8

VnDoc đã hướng dẫn giải chi tiết các dạng bài tập Sách bài tập Hóa 9 bài 8 tại: Giải SBT Hóa 9 bài 8

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 2: Một Số Oxit Quan Trọng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!