Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải # Top 12 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 2

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a) x – 4 = 0;

b) 3/4 + x = 0;

c) 0,5 – x = 0.

Lời giải

a) x – 4 = 0

⇔ x = 0 + 4

⇔ x = 4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4

b) 3/4 + x = 0

⇔ x = 0-3/4

⇔ x = -3/4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=-3/4

c) 0,5 – x = 0

⇔ x = 0,5-0

⇔ x = 0,5

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0,5

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a) x/2 = -1;

b) 0,1x = 1,5;

c) -2,5x = 10.

Lời giải

a)x/2 = -1

⇔ x = (-1).2

⇔ x = -2

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = -2

b) 0,1x = 1,5

⇔ x = 1,5/0,1

⇔ x = 15

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15

c) -2,5x = 10

⇔ x = 10/(-2,5)

⇔ x = -4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = – 4

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 9: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0.

Lời giải

– 0,5x + 2,4 = 0

⇔ -0,5x = -2,4

⇔ x = (-2,4)/(-0.5)

⇔ x = 4,8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8

Bài 6 (trang 9 SGK Toán 8 tập 2): Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

1) Tính theo công thức: S = BH x (BC + DA) : 2

Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Lời giải:

Trong hai phương trình này, không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Bài 7 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

Lời giải:

Các phương trình là phương trình bậc nhất là:

1 + x = 0 ẩn số là x

1 – 2t = 0 ẩn số là t

3y = 0 ẩn số là y

– Phương trình x + x 2 = 0 không có dạng ax + b = 0

– Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không thỏa mãn điều kiện a ≠ 0.

Bài 8 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

a) 4x – 20 = 0

b) 2x + x + 12 = 0

c) x – 5 = 3 – x

d) 7 – 3x = 9 – x

Lời giải:

a) 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

b) 2x + x + 12 = 0

⇔ 3x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c) x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

d) 7 – 3x = 9 – x

⇔ 7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Bài 9 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.

a) 3x – 11 = 0

b) 12 + 7x = 0

c) 10 – 4x = 2x – 3

Lời giải:

Toán 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải

Tóm tắt lý thuyết

Với các đẳng thức, ta có thể biến đổi:

(a + b = c Leftrightarrow a + b – c = 0 to ) Chuyển vế và đổi dấu

(2a + 4b = – 2 Leftrightarrow 1 + 2b = – 1 to ) Chia cả hai vế cho 2

Và với các phương trình chúng ta cũng có được những quy tắc như vậy, cụ thể:

1. Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạn tử đó.

2. Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 1: Sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình để giải các phương trình sau:

a. ({x^2} + x = {x^2}) b. (2x = 1) c. (3x = x + 8)

Giải

a. Sử dụng quy tắc chuyển vế, biến đổi phương trình về dạng:

({x^2} + x – {x^2} = 0 Leftrightarrow x = 0)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0

b. Sử dụng quy tắc chia với một số, biến đổi phương trình về dạng: (x = frac{1}{2})

Vậy phương trình có nghiệm (x = frac{1}{2})

c. Sử dụng lần lượt các quy tắc, biến đổi phương trình về dạng:

(3x – x = 8 Leftrightarrow 2x = 8 Leftrightarrow x = 4)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4

Trong lời giải các phương trình trên, chúng ta đã thừa nhận rằng kết quả ” Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho “.

Định nghĩa: Phương trình

ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và (a ne 0).

Được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 2: Tìm điều kiện tham số m để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn:

a. (({m^2} – 1){x^2} + mx + 1 = 0)

b. (mx + (m – 1)y + 2 = 0)

Giải

a. Để phương trình: (({m^2} – 1){x^2} + mx + 1 = 0) là phương trình bậc nhất một ẩn khi và chỉ khi:

(left{ begin{array}{l}{m^2} – 1 = 0\m ne 0end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m = pm 1\m ne 0end{array} right. Leftrightarrow m = pm 1.)

Vậy với m = 1 hoặc m = -1 phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn x.

b. Để phương trình: (mx + (m – 1)y + 2 = 0) là phương trình bậc nhất một ẩn có hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nó là phương trình bậc nhất một ẩn x khi và chỉ khi:

(left{ begin{array}{l}m ne 0\m – 1 = 0end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m ne 0\m = 1end{array} right. Leftrightarrow m = 1)

Trường hợp 2: Nó là phương trình bậc nhất một ẩn y khi và chỉ khi:

(left{ begin{array}{l}m = 0\m – 1 ne 0end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m = 0\m ne 1end{array} right. Leftrightarrow m = 0)

Kết luận:

* Với m = 1 phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn x.

* Với m = 0 phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn y.

Phương trình bậc nhất một ẩn được giải như sau: ({rm{ax}} + b = 0 Leftrightarrow {rm{ax = – b}} Leftrightarrow {rm{x = – }}frac{b}{a}) Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất (x = – frac{b}{a}).

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:

a. 5x – 3 = 0

b. 6 – 2x = 0

Giải

a.

Biến đổi tương đương phương trình về dạng: (5x = 3 Leftrightarrow x = frac{3}{5})

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x = frac{3}{5})

b.

Biến đổi tương đương phương trình về dạng: ( – 2x = – 6 Leftrightarrow x = 3)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải

Sách giải toán 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a) x – 4 = 0;

b) 3/4 + x = 0;

c) 0,5 – x = 0.

Lời giải

a) x – 4 = 0

⇔ x = 0 + 4

⇔ x = 4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4

b)3/4 + x = 0

⇔ x = 0-3/4

⇔ x = -3/4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=-3/4

c) 0,5 – x = 0

⇔ x = 0,5-0

⇔ x = 0,5

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0,5

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a) x/2 = -1;

b) 0,1x = 1,5;

c) -2,5x = 10.

Lời giải

a)x/2 = -1

⇔ x = (-1).2

⇔ x = -2

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = -2

b) 0,1x = 1,5

⇔ x = 1,5/0,1

⇔ x = 15

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15

c) -2,5x = 10

⇔ x = 10/(-2,5)

⇔ x = -4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = – 4

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 9: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0.

Lời giải

– 0,5x + 2,4 = 0

⇔ -0,5x = -2,4

⇔ x = (-2,4)/(-0.5)

⇔ x = 4,8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 6 (trang 9 SGK Toán 8 tập 2): Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

1) Tính theo công thức: S = BH x (BC + DA) : 2

Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Lời giải:

1) Ta có: S = BH x (BC + DA) : 2

+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x

+ BH = x

+ AD = AH + HK + LD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2 = x.(2x + 11) : 2.

+ ABH là tam giác vuông tại H

⇒ S BAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.

+ BCKH là hình chữ nhật

+ CKD là tam giác vuông tại K

⇒ S CKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.

– Với S = 20 ta có phương trình

Trong hai phương trình này, không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 7 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a) 1 + x = 0

b) x + x2 = 0

c) 1 – 2t = 0

d) 3y = 0

e) 0x – 3 = 0.

Lời giải:

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x 2 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x 2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 8 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

a) 4x – 20 = 0

b) 2x + x + 12 = 0

c) x – 5 = 3 – x

d) 7 – 3x = 9 – x

Lời giải:

a) 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

b) 2x + x + 12 = 0

⇔ 3x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c) x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

d) 7 – 3x = 9 – x

⇔ 7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 9 (trang 10 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.

a) 3x – 11 = 0

b) 12 + 7x = 0

c) 10 – 4x = 2x – 3

Lời giải:

Giải Bài 6,7, 8,9 Trang 9,10 Sgk Toán 8 Tập 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải

Bài 2 Toán 8: Giải bài 6 trang 9; bài 7,8,9 trang 10 SGK Toán 8 tập 2 : Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải – chương 3.

1. Hai quy tắc biến đổi phương trình (viết tắt PT)

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một PT ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một PT, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

2. Giải phương trình bậc nhất một ẩn

a) Định nghĩa

PT ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a # 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn

b) Cách giải:

Bước 1: Chuyển vế ax = -b

Bước 2: Chia hai vế cho a: x = -b/a

Bước 3: Kết luận nghiệm: S = {-b/a}

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

Vậy tập nghiệm của PT là S = {-b/a}

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 9,10 Toán 8 tập 2 (Bài 2)

Bài 6. Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách:

1) Tính theo công thức S = BH x (BC + DA) : 2;

2) S = S ABH + S BCKH + S CKD. Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai PT tương đương với nhau. Tronghai phương trình ấy, có PT nào là PT bậc nhất không?

Do đó:

Bài 7. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a) 1 + x = 0; b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0;

d) 3y = 0; e) 0x – 3 = 0.

Giải: PT bậc nhất 1 ẩn là các PT

a) 1 + x = 0 ẩn số là x

c)1 – 2t = 0 ẩn số là t

d) 3y = 0 ẩn số là y

– PT x + x² = 0 không có dạng ax + b = 0

– PT 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không thỏa mãn điều kiện a ≠ 0.

Bài 8 trang 10 Toán 8 tập 2: Giải các PT:

a) 4x – 20 = 0; b) 2x + x + 12 = 0;

c) x – 5 = 3 – x; d) 7 – 3x = 9 – x.

Đáp án: a) 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 5

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 5.

b) 2x + x + 12 = 0

⇔ 2x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -4

Vậy PT đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c) x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 4

d) 7 – 3x = 9 – x

⇔7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ x = -1

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = -1.

Bài 9 trang 10 Toán 8. Giải các PT sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm:

a) 3x – 11 = 0; b) 12 + 7x = 0; c) 10 – 4x = 2x – 3.

Đáp án: a) 3x -11 = 0

⇔ 3x = 11

⇔ x = 11/3 ⇔ x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0

⇔ 7x = -12

⇔ x = -12/7

⇔ x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 – 4x = 2x – 3

⇔ -4x – 2x = -3 – 10

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Giải Toán Lớp 8 Bài 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn

Bài 19 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):

b) x – 2x < -2x + 4

d) 8x + 2 < 7x – 1

Lời giải

(Áp dụng quy tắc: chuyển vế – đổi dấu)

b) x – 2x < -2x + 4 ⇔ x – 2x + 2x < 4 ⇔ x < 4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4.

d) 8x + 2 < 7x – 1 ⇔ 8x – 7x < -1 – 2 ⇔ x < -3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -3.

Bài 20 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):

Lời giải

(Áp dụng quy tắc nhân: nhân hai vế với số dương thì giữ nguyên chiều của bất phương trình; nhân với số âm thì đổi chiều của bất phương trình.)

Lời giải

a) Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả 2 vế.

b) Hai bất phương trình tương đương vì nhân cả hai vế của bất phương trình ban đầu với -3 và đổi chiều bất phương trình đó.

Bài 22 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Lời giải

Bài 23 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

c) 4 – 3x ≤ 0 ; d) 5 – 2x ≥ 0

Lời giải

c) 2 – 5x ≤ 17 ; d) 3 – 4x ≥ 19

Lời giải

b) 3x – 2 < 4 ⇔ 3x < 4 + 2

⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2

c) 2 – 5x ≤ 17 ⇔ -5x ≤ 17 – 2 ⇔ -5x ≤ 15

⇔ x ≥ 15: (-5) ⇔ x ≥ -3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ – 3

d) 3 – 4x ≥ 19 ⇔ -4x ≥ 19 – 3 ⇔ -4x ≥ 16

⇔ x ≤ 16: (-4) ⇔ x ≤ -4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -4

Bài 25 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình:

a) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≤ 12 hoặc 0,5x ≤ 6 hoặc x + 4 ≤ 16 hoặc -x ≥ -12

b) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≥ 8 hoặc x + 3 ≥ 11 hoặc -x ≤ -8

Bài 27 (trang 48 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?

⇔ x < -1 (*)

Thay x = -2 vào (*) ta được: -2 < -1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình.

⇔ x < -3 (**) (chia cả hai vế cho -0,001)

Thay x = -2 vào (**) ta được: -2 < -3 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?

Lời giải

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được:

Thay x = -3 vào bất phương trình ta được:

Vậy x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Với x = 0 thì bất phương trình trở thành:

Vậy không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình.

Bài 29 (trang 48 SGK Toán 8 tập 2): Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.

b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.

Lưu ý:

– không âm tức là ≥ 0

– không lớn hơn tức là ≤

Lời giải

Lời giải

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Vì số tiền không quá 70000 nên:

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng người ấy có thể có là các số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 13.

Bài 31 (trang 48 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

(Trong phần giải mình có làm tắt một số bước. Chẳng hạn mình bỏ qua bước chuyển vế đổi dấu hoặc chia hai vế cho cùng một số.)

Lời giải

Lời giải

Gọi x là điểm thi môn Toán, theo đề bài ta có điều kiện: 6 ≤ x ≤ 10

Bài 34 (trang 49 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau:

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

⇔ x < 23: (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < 11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 11,5

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 2: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!