Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính Giải Bài Tập Toán Lớp # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính Giải Bài Tập Toán Lớp # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính Giải Bài Tập Toán Lớp được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập SGK trang 32, 33 Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính Giải bài tập Toán lớp 6

Giải bài tập SGK trang 32, 33 Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải bài tập trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 1: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Giải bài tập trang 27, 28 SGK Toán lớp 6 tập 1: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

A. Tóm tắt kiến thức bài: Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.

Một số cũng được coi là một biểu thức.

Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [].

ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau:() → [] → {}.

B. Giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 6 trang 32, 33: Thứ tự thực hiện các phép tính

Thực hiện phép tính:

Bài 1: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

b) 3 3 . 18 – 33 . 12;

c) 39 . 213 + 87 . 39;

d) 80 – [130 – (12 – 4) 2].

Hướng dẫn giải:

a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78;

b) 3 3 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162;

Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 – 12) = 27 . 6 = 162;

c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;

d) 80 – [130 – (12 – 4) 2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14.

Bài 2: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 541 + (218 – x) = 735; b) 5(x + 35) = 515;

c) 96 – 3(x + 1) = 42; d) 12x – 33 = 32 . 33.

Hướng dẫn giải:

a) 541 + (218 – x) = 735

Suy ra 218 – x = 735 – 541 hay 218 – x = 194.

Do đó x = 218 – 194. Vậy x = 24.

b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.

Do đó x = 103 – 35 =68.

c) Từ 96 – 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 – 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 – 1 hay x = 17.

d) Từ 12x – 33 = 32 . 33 hay 12x – 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.

Bài 3: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Điền số thích hợp vào ô vuông:

Hướng dẫn giải:

a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12.

Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60

b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4

hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5.

Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11

Bài 4: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.Em hãy giúp Nga làm điều đó.

Hướng dẫn giải bài 76:

2 . 2 – 2 . 2 = 0 hoặc 2 2 – 2 2 = 0 hoặc (2 + 2) – 2 . 2 = 0

hoặc (2 – 2) + (2 – 2) = 0,….;

2 . 2 : (2 . 2) = 1 hoặc 2 2 : 2 2 = 1 hoặc 2 2 : (2 + 2) = 1 hoặc (2 + 2) : (2 . 2) = 1,…

2 : 2 + 2 : 2 = 2;

2 + 2 + 2 – 2 = 4.

Bài 5: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Thực hiện phép tính:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;

b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}.

Hướng dẫn giải:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 2025 + 675 – 150 = 2700 – 150 = 2550.

Lưu ý. Có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:

27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 . (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550.

b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}

= 12 : [390 : (500 – 370)] = 12 : (390 : 130) = 12 : 3 = 4.

Bài 6: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Tính giá trị biểu thức:

12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3).

Hướng dẫn giải:

12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =

12 000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 – 9600 = 2400.

Bài 7: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó,ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.

An mua hai bút bi giá … đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá … đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Hướng dẫn giải:

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Hướng dẫn giải:

Bài 9: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Học sinh tự thực hành.

Bài 10: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

Tính giá trị của biểu thức 3 4 – 3 3, em sẽ tìm được câu trả lời.

Hướng dẫn giải:

Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.

Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính

Giải bài tập SGK trang 32, 33 Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải bài tập Toán lớp 6 trang 32, 33 SGK tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 1: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Giải bài tập trang 27, 28 SGK Toán lớp 6 tập 1: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Giải bài tập Toán 6 trang 36 SGK tập 1: Tính chất chia hết của một tổng

Giải bài tập Toán 6 trang 38, 39 SGK tập 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

A. Tóm tắt kiến thức bài: Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.

Một số cũng được coi là một biểu thức.

Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [].

ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau:() → [] → {}.

B. Giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 6 trang 32, 33: Thứ tự thực hiện các phép tính

Thực hiện phép tính:

Bài 1: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

b) 3 3 . 18 – 33 . 12;

c) 39 . 213 + 87 . 39;

d) 80 – [130 – (12 – 4) 2].

Hướng dẫn giải:

a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78;

b) 3 3 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162;

Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 – 12) = 27 . 6 = 162;

c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;

d) 80 – [130 – (12 – 4) 2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14.

Bài 2: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 541 + (218 – x) = 735; b) 5(x + 35) = 515;

c) 96 – 3(x + 1) = 42; d) 12x – 33 = 32 . 33.

Hướng dẫn giải:

a) 541 + (218 – x) = 735

Suy ra 218 – x = 735 – 541 hay 218 – x = 194.

Do đó x = 218 – 194. Vậy x = 24.

b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.

Do đó x = 103 – 35 =68.

c) Từ 96 – 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 – 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 – 1 hay x = 17.

d) Từ 12x – 33 = 32 . 33 hay 12x – 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.

Bài 3: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Điền số thích hợp vào ô vuông:

Hướng dẫn giải:

a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12.

Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60

b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4

hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5.

Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11

Bài 4: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.Em hãy giúp Nga làm điều đó.

Hướng dẫn giải bài 76:

2 . 2 – 2 . 2 = 0 hoặc 2 2 – 2 2 = 0 hoặc (2 + 2) – 2 . 2 = 0

hoặc (2 – 2) + (2 – 2) = 0,….;

2 . 2 : (2 . 2) = 1 hoặc 2 2 : 2 2 = 1 hoặc 2 2 : (2 + 2) = 1 hoặc (2 + 2) : (2 . 2) = 1,…

2 : 2 + 2 : 2 = 2;

2 + 2 + 2 – 2 = 4.

Bài 5: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)

Thực hiện phép tính:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;

b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}.

Hướng dẫn giải:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 2025 + 675 – 150 = 2700 – 150 = 2550.

Lưu ý. Có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:

27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 . (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550.

b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}

= 12 : [390 : (500 – 370)] = 12 : (390 : 130) = 12 : 3 = 4.

Bài 6: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Tính giá trị biểu thức:

12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3).

Hướng dẫn giải:

12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =

12 000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 – 9600 = 2400.

Bài 7: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó,ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.

An mua hai bút bi giá … đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá … đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Hướng dẫn giải:

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Hướng dẫn giải:

Bài 9: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Học sinh tự thực hành.

Bài 10: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

Tính giá trị của biểu thức 3 4 – 3 3, em sẽ tìm được câu trả lời.

Hướng dẫn giải:

Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.

Bài Tập Toán Lớp 6: Thứ Tự Thực Hiện Phép Tính (Có Đáp Án)

Chuyên đề Toán nâng cao lớp 6

Bài tập Toán nâng cao lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính bao gồm các dạng bài tập cách thực hiện thứ tự một phép tính giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

A. Kiến thức cần nhớ Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

– Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

– Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Bài toán 1 : Thực hiện phép tính:

Bài toán 2 : Thực hiện phép tính:

Bài toán 3: Thực hiện phép tính:

Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên x, biết:

Bài toán 5 : Tìm x, biết:

Bài toán 6 : Tìm x, biết:

Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 3 2 – 42)]} – 14

d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 2 2)]} – 3

e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] – 1724}

Bài toán 8 : Thực hiện phép tính.

c) 125 – 2.[56 – 48 : (15 – 7)]

d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

e) 2448 : [119 -(23 -6)]

Bài toán 9 : Tìm x, biết:

Bài toán 11 : Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối – số đầu) : d + 1

Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.

Bước 2: Tính tổng S qua công thức:

C. Lời giải, đáp án Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính Toán lớp 6

Bài toán 1 :

a) 5 . 2 2 – 18 : 3 2 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18

b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50

d) 20 – [ 30 – (5 – 1) 2 ] = 20 – [30 – 4 2] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6

e) 32 f) 47 g) 142 h) 43

Bài toán 2:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120

b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207

d) 197 e) 14 f) 285

Bài toán 3:

b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50

= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450

= 2.[4 : 2 2 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100

e) 40 f) 2002 g) 5 f) 4

i) 8 j) 0 k) 0 l) 82

Bài toán 4:

e) x = 2 f) x = 8 g) x = 3 h) x = 2

i) x = 10 j) x = 9 k) x = 2 l) x = 6

Các dạng bài tập Toán 6 khác

Bài 29,30,31,32,33,34 Trang 17 Sgk Toán 6 Tập 1: Phép Cộng Và Phép Nhân Tiếp

Bài 29. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:

Đáp án và giải bài 29:

Bài 30. Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 34) . 15 = 0 b) 18 . (x – 16) = 18.

HD: a) Chú ý rằng nếu tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0.

Vì (x – 34) . 15 = 0 và 15 ≠ 0 nên x – 34 = 0. Do đó x = 34.

b)

Giải thích: Nếu biết tích của hai thừa số thì mỗi thừa số bằng tích chia cho thừa số kia. Do đó từ 18(x – 16) = 18 suy ra x – 16 = 18 : 18 = 1.

Vậy x = 1 + 16 = 17

Bài 31 trang 17 Toán 6 tập 1. Tính nhanh

a) 135 + 360 + 65 + 40;

b) 463 + 318 + 137 + 22;

c) 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30.

Đáp án: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600.

b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 =940.

c) Nhận thấy 20 + 30 = 50 = 21 + 29 = 22+ 28 = 23 + 27 = 24 + 26.

Do đó 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30

= (20+ 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25

= 5 . 50 + 25 = 275.

Lưu ý. Cũng có thể áp dụng cách cộng của Gau-xơ trình bày ở trang 19, SGK.

Bài 32. Có thể tính nhanh tổng 97 + 19 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:

97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116.

Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách làm tương tự như trên:

a) 996 + 45 ; b) 37 + 198.

Đáp án bài 32: a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1041;

b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 235.

Bài 33. Cho dãy số sau: 1, 1, 2, 3, 5, 8

Trong dãy số trên, mỗi số (kể từ số thứ ba) bằng tổng của hai số liền trước. Hãy viết tiếp bốn số nữa của dãy số.

Giải: Số thứ bảy là: 5 + 8 = 13; Số thứ tám là: 8 + 13 = 21.

Số thứ chín là: 13 + 21 = 34; Số thứ mười là: 21 + 34 = 55.

Bài 34. Sử dụng máy tình bỏ túi

Các bài tập về máy tính bỏ túi trong cuốn sách này được trình bày theo cách sử dụng máy tính bỏ túi SHARP tk-340; nhiều loại máy tính bỏ túi khác cũng sử dụng tương tự.

a) Giới thiệu một số nút (phím) trong máy tính bỏ túi (h.13);

b) Cộng hai hay nhiều số:

1364 + 4578; 6453 + 1469; 5421 + 1469;

3124 + 1469; 1534 + 217 + 217 + 217.

Bài giải:

Học sinh tự giải (Quá dễ :P)

Giải Toán Lớp 6 Bài 3: Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên

Giải bài tập trang 73, 74 SGK Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Giải bài tập trang 73, 74 SGK Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

A. Lý thuyết Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1. So sánh hai số nguyên

+ Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b.

+ Nhận xét:

Mọi số dương đều lớn hơn số 0;

Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;

Mọi số âm đều bé hơn mọi số dương.

Lưu ý: Số nguyên b được gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói số nguyên a là số liền trước của b.

2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

+ Nhận xét:

Giá trị tuyết đối của số 0 là 0.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.

Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn.

B. Giải bài tập SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 73, 74

Câu hỏi 1 trang 71 SGK Toán 6 tập 1

a) Điểm -5 nằm ….điểm -3, nên -5 …. -3, và viết: -5 …. -3;

b) Điểm 2 nằm ….điểm -3, nên 2 …. -3, và viết: 2 …. -3;

c) Điểm -2 nằm ….điểm 0, nên -2 …. 0, và viết: -2 …. 0.

a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết: -5 < -3;

Câu hỏi 2 trang 72 SGK Toán 6 tập 1

Câu hỏi 3 trang 72 SGK Toán 6 tập 1

Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 đến điểm 0.

+ Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là 1 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đơn vị.

+ Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đơn vị.

Câu hỏi 4 trang 72 SGK Toán 6 tập 1

Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -1; -5; 5; -3; 2.

Bài 11 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

+ Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b.

+ Nhận xét:

Mọi số dương đều lớn hơn số 0;

Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;

Mọi số âm đều bé hơn mọi số dương.

Bài 12 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thự tự tăng dần:

2, -17, 5, 1, -2, 0.

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:

-101, 15, 0, 7, -8, 2001.

+ Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b.

+ Nhận xét:

Mọi số dương đều lớn hơn số 0;

Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;

Mọi số âm đều bé hơn mọi số dương.

a) Các số nguyên xếp theo thự tự tăng dần: -17; -2; 0; 1; 2; 5.

b) Các số nguyên xếp theo thứ tự giảm dần: 2001; 15; 7; 0; -8; -101.

Bài 13 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Tìm x ∈ Z, biết: a) -5 < x < 0; b) -3 < x < 3.

a) Để – 5 < x < 0 thì x ∈ {-4; -3; -2; -1}

b) Để -3 < x < 3 thì x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2}

Bài 14 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000, -3011, -10.

Bài 15 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

+ Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b.

Bài 16 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ý sau để có một nhận xét đúng:

Hướng dẫn:

+ Các số 0; 1; 2; 3; …..là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N.

+ Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Các số -1; -2; -3;…..là các số nguyên âm. Tập hợp gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.

Lời giải:

Bài 17 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?

Không thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm, vì 0 cũng là một số nguyên nhưng không thuộc bộ phận các số dương cũng không thuộc bộ phận các số âm.

Bài 18 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?

b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?

c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?

d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?

+ Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b.

+ Nhận xét:

Mọi số dương đều lớn hơn số 0;

Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;

Mọi số âm đều bé hơn mọi số dương.

Lời giải:

a) Số nguyên a lớn hơn 2, mà 2 là số nguyên dương nên số a có là số nguyên dương.

b) Không, vì với b = 2, ta có 2 < 3 nhưng 2 không phải là số nguyên âm.

d) Số nguyên d nhỏ hơn -5, mà -5 là số nguyên âm nên số d có là số nguyên âm.

Bài 19 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Điền dấu “+” hoặc “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng:

(Chú ý: Có thể có nhiều đáp số)

+ Mọi số dương đều lớn hơn số 0.

+ Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm.

+ Mọi số âm đều bé hơn mọi số dương.

Bài 20 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

Tính giá trị các biểu thức:

Bài 21 trang 73 SGK Toán 6 tập 1

+ Trên trục số, hai số nguyên biểu diễn bởi hai điểm cách đều điểm gốc được gọi là hai số đối nhau. Khi đó, mỗi số được gọi là số đối của số kia.

Chẳng hạn: 1 và -1 là hai số đối nhau; 1 là số đối của -1 và ngược lại -1 là số đối của 1.

+ Số đối của -4 là 4.

+ Số đối của 6 là -6.

+ Số đối của 4 là -4.

Bài 22 trang 74 SGK Toán 6 tập 1

a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; 1.

b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25.

c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.

a) Số liền sau của 2 là 3.

Số liền sau của -8 là -7.

Số liền sau của 0 là 1.

Số liền sau của -1 là 0.

b) Số liền trước của – 4 là -5.

Số liền trước của 0 là -1.

Số liền trước của 1 là 0.

Số liền trước của -25 là -26.

c) Số nguyên có số liền sau là số nguyên dương, số liền trước là số nguyên âm là số 0.

Thật vậy, số liền trước của 0 là -1 (-1 là số nguyên âm); số liền sau của 0 là 1 (1 là số nguyên dương).

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính Giải Bài Tập Toán Lớp trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!