Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập SGK trang 32, 33 Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính
Giải bài tập Toán lớp 6 trang 32, 33 SGK tập 1: Thứ tự thực hiện các phép tính với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 1: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Giải bài tập trang 27, 28 SGK Toán lớp 6 tập 1: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Giải bài tập Toán 6 trang 36 SGK tập 1: Tính chất chia hết của một tổng
Giải bài tập Toán 6 trang 38, 39 SGK tập 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
A. Tóm tắt kiến thức bài: Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Một số cũng được coi là một biểu thức.
Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [].
ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau:() → [] → {}.
B. Giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 6 trang 32, 33: Thứ tự thực hiện các phép tính
Thực hiện phép tính:
Bài 1: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)
b) 3 3 . 18 – 33 . 12;
c) 39 . 213 + 87 . 39;
d) 80 – [130 – (12 – 4) 2].
Hướng dẫn giải:
a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78;
b) 3 3 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162;
Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 – 12) = 27 . 6 = 162;
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;
d) 80 – [130 – (12 – 4) 2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14.
Bài 2: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 – x) = 735; b) 5(x + 35) = 515;
c) 96 – 3(x + 1) = 42; d) 12x – 33 = 32 . 33.
Hướng dẫn giải:
a) 541 + (218 – x) = 735
Suy ra 218 – x = 735 – 541 hay 218 – x = 194.
Do đó x = 218 – 194. Vậy x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.
Do đó x = 103 – 35 =68.
c) Từ 96 – 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 – 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 – 1 hay x = 17.
d) Từ 12x – 33 = 32 . 33 hay 12x – 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.
Bài 3: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)
Điền số thích hợp vào ô vuông:
Hướng dẫn giải:
a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12.
Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60
b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4
hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5.
Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11
Bài 4: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)
Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.Em hãy giúp Nga làm điều đó.
Hướng dẫn giải bài 76:
2 . 2 – 2 . 2 = 0 hoặc 2 2 – 2 2 = 0 hoặc (2 + 2) – 2 . 2 = 0
hoặc (2 – 2) + (2 – 2) = 0,….;
2 . 2 : (2 . 2) = 1 hoặc 2 2 : 2 2 = 1 hoặc 2 2 : (2 + 2) = 1 hoặc (2 + 2) : (2 . 2) = 1,…
2 : 2 + 2 : 2 = 2;
2 + 2 + 2 – 2 = 4.
Bài 5: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 32)
Thực hiện phép tính:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}.
Hướng dẫn giải:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 2025 + 675 – 150 = 2700 – 150 = 2550.
Lưu ý. Có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:
27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 . (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550.
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
= 12 : [390 : (500 – 370)] = 12 : (390 : 130) = 12 : 3 = 4.
Bài 6: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)
Tính giá trị biểu thức:
12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3).
Hướng dẫn giải:
12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =
12 000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 – 9600 = 2400.
Bài 7: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)
Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó,ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.
An mua hai bút bi giá … đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá … đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.
Hướng dẫn giải:
An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.
Hướng dẫn giải:
Bài 9: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)
Học sinh tự thực hành.
Bài 10: (SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 33)
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
Tính giá trị của biểu thức 3 4 – 3 3, em sẽ tìm được câu trả lời.
Hướng dẫn giải:
Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Bài Tập Toán Lớp 6: Thứ Tự Thực Hiện Phép Tính (Có Đáp Án)
Chuyên đề Toán nâng cao lớp 6
Bài tập Toán nâng cao lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính bao gồm các dạng bài tập cách thực hiện thứ tự một phép tính giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.
Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.
Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6
A. Kiến thức cần nhớ Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
– Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
– Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Bài toán 1 : Thực hiện phép tính:
Bài toán 2 : Thực hiện phép tính:
Bài toán 3: Thực hiện phép tính:
Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên x, biết:
Bài toán 5 : Tìm x, biết:
Bài toán 6 : Tìm x, biết:
Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 3 2 – 42)]} – 14
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 2 2)]} – 3
e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] – 1724}
Bài toán 8 : Thực hiện phép tính.
c) 125 – 2.[56 – 48 : (15 – 7)]
d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
e) 2448 : [119 -(23 -6)]
Bài toán 9 : Tìm x, biết:
Bài toán 11 : Tính tổng sau.
S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.
Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối – số đầu) : d + 1
Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.
Bước 2: Tính tổng S qua công thức:
C. Lời giải, đáp án Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính Toán lớp 6
Bài toán 1 :
a) 5 . 2 2 – 18 : 3 2 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18
b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50
d) 20 – [ 30 – (5 – 1) 2 ] = 20 – [30 – 4 2] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6
e) 32 f) 47 g) 142 h) 43
Bài toán 2:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120
b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}
= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6
c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207
d) 197 e) 14 f) 285
Bài toán 3:
b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50
= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450
= 2.[4 : 2 2 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100
e) 40 f) 2002 g) 5 f) 4
i) 8 j) 0 k) 0 l) 82
Bài toán 4:
e) x = 2 f) x = 8 g) x = 3 h) x = 2
i) x = 10 j) x = 9 k) x = 2 l) x = 6
Các dạng bài tập Toán 6 khác
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 1: Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Cộng
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1
Giải bài tập Toán lớp 8 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo
a) 1,53 ……. 1,8;
b) – 2,37 ……. -2,41;
c) 12/(-18)…….(-2)/3
d) 3/5…….13/20
Lời giải
a) 1,53 < 1,8;
c) 12/(-18) = (-2)/3
d) 3/5 < 13/20
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 36:
a) Khi cộng – 3 và cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
Lời giải
a) -4 + (-3) = -7; 2 + (-3) = -1
⇒ ta có bất đẳng thức:-7 < -1
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì được bất đẳng thức: -4+c < 2+c
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 36: So sánh – 2004 + (- 777) và – 2005 + (- 777) mà không tính giá trị của từng biểu thức.
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 36: Dựa vào thứ tự √2 và 3, hãy so sánh √2 + 2 và 5.
Lời giải
√2 < 3 ⇒ √2 + 2 < 3 + 2 ⇒ √2 + 2 < 5
Bài 1 (trang 37 SGK Toán 8 tập 2): Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Lời giải:
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
d) Vì x 2 ≥ 0 với mọi x ∈ R
Vậy khẳng định x 2 + 1 ≥ 1 là đúng.
(Lưu ý: Có thể bạn nghĩ rằng sẽ có cách trình bày ngắn hơn, nhưng đây là cách trình bày chuẩn theo những gì bạn đã được học trong SGK, và mình nghĩ rằng Thầy/Cô giáo của bạn cũng yêu cầu các bạn trình bày như vậy.)
Bài 2 (trang 37 SGK Toán 8 tập 2): Cho a < b, hãy so sánh:
a) a + 1 và b + 1; b) a – 2 và b – 2
Lời giải:
Áp dụng tính chất cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức (trang 36 SGk Toán 8 Tập 2):
Bài 3 (trang 37 SGK Toán 8 tập 2): So sánh a và b nếu:
a) a – 5 ≥ b – 5; b) 15 + a ≤ 15 + b
Lời giải:
a) Vì a – 5 ≥ b – 5
b) 15 + a ≤ 15 + b
Bài 4 (trang 37 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem minh họa ở hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?
Lời giải:
Ô tô đi trên đường có biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ thì vận tốc ô tô phải thỏa mãn điều kiện: a ≤ 20
Giải Bài Tập Trang 162, 163 Sgk Toán 4: Ôn Tập Về Các Phép Tính Với Số Tự Nhiên
Lời giải bài tập Toán lớp 4
Giải Toán lớp 4 trang 162, 163 bài Ôn tập về các phép tính tự nhiên
Giải Toán lớp 4 trang 162, 163 câu 1
Đặt tính rồi tính:
a) 6195 + 2785 b) 5342 – 4185
47836 + 5409 29041 – 5987
10592 + 79438 80200 – 19194
Tìm x:
a) x + 126 = 480; b) x – 209 = 435.
Đáp án:
a) x + 126 = 480
x = 480 – 126
x = 354
b) x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
Giải Toán lớp 4 trang 162, 163 câu 3
Viết chữ số hoặc số thích hợp điền vào chỗ chấm:
a + b = b + … a – … = a
(a + b) + c = … + (b + c) … – a = 0
a + 0 = … + a = …
a + b = b + a a – 0 = a
(a + b) + c = a + (b + c) a – a = 0
a + 0 = 0 + a = a
Giải Toán lớp 4 trang 162, 163 câu 4
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 1268 + 99 + 501 b) 168 + 2080 + 32
745 + 268 + 732 87 + 94 + 13 + 6
1295 + 105 + 1460 121 + 85 + 115 + 469
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868
475 + 268 + 732 = 745 + (268 + 732) = 745 + 1000 = 1745
1295 + 105 + 1460 = 1400 + 1460 = 2860
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280
87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200
121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790
Giải Toán lớp 4 trang 162, 163 câu 5
Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển vở
Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 163 SGK Toán 4: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Ngoài giải bài tập SGK, VnDoc còn cung cấp lời giải vở bài tập Toán 4 nhằm giúp các bạn học tốt môn Toán hơn. Mời các bạn tham khảo Giải vở bài tập Toán 4 bài 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Trang 32, 33 Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!