Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 30: Tổng Kết Chương 3: Điện Học được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 30
Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Bài 1 trang 85 sgk vật lí 7: Đặt một câu với các từ: Cọ xát, nhiễm điện. Hướng dẫn giải:
Có thể đặt câu như sau:
– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.
– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.
– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.
2. Bài 2 trang 85 sgk vật lí 7
C2. Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì đẩy nhau?
Hướng dẫn giải:
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.
3. Bài 3 trang 85 sgk vật lí 7
C3. Đặt câu với các cụm từ: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm electron, mất bớt electron.
Hướng dẫn giải:
Vật nhiễm điện dương do mất bớt electron.
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
4. Bài 4 trang 85 sgk vật lí 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
– Dòng điện là dòng …. Có hướng.
– Dòng điện trong kim loại là dòng…. Có hướng
Hướng dẫn giải:
– Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
– Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
5. Bài 5 trang 85 sgk vật lí 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:
Mảnh tôn; Đoạn dây nhựa; Mảnh polietilen (ni lông)
Không khí; Đoạn dây đồng; Mảnh sứ
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Hướng dẫn giải:
Ở điều kiện bình thường:
Các vật liệu dẫn điện là:
Mảnh tôn, đoạn dây đồng
các vật liệu cách điện là:
Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.
6. Bài 6 trang 85 sgk vật lí 7: Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện. Hướng dẫn giải:
– Tác dụng nhiệt.
– Tác dụng phát sáng.
– Tác dụng từ.
– Tác dụng hóa học.
– Tác dụng sinh lí.
7. Bài 7 trang 85 sgk vật lí 7
C7. Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Hướng dẫn giải:
– Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
– Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.
8. Bài 8 trang 85 sgk vật lí 7
C8. Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
Hướng dẫn giải:
Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V)
Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế.
9. Bài 9 trang 85 sgk vật lí 7
C9. Đặt một câu với các cụm từ: Hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế.
Hướng dẫn giải:
Một số câu có thể đặt là:
– Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
– Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó để hở hoặc khi chưa mắc vào mạch.
– Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai bóng đèn mắc với nguồn điện đó.
10. Bài 10 trang 85 sgk vật lí 7
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải:
– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của dòng điện.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
11. Bài 11 trang 85 sgk vật lí 7
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải:
– Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau
– Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
12. Bài 1 trang 87 sgk vật lí 7
Trong các câu sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Hướng dẫn giải:
Chọn D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
13. Bài 2 trang 87 sgk vật lí 7
Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiệm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.
Hướng dẫn giải:
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
Hướng dẫn giải: 14. Bài 3 trang 87 sgk vật lí 7
Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
15. Bài 4 trang 87 sgk vật lí 7
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Hướng dẫn giải:
Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
16. Bài 5 trang 87 sgk vật lí 7
Sơ đồ 30.2c) có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện: Đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.
Hướng dẫn giải:
Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng?
17. Bài 6 trang 87 sgk vật lí 7
Mạch điện kín gồm các vật dẫn điện mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện.
Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? vì sao?
Dùng nguồn 6V trong số các nguồn là thích hợp nhất vì:
18. Bài 7 trang 87 sgk vật lí 7
Hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.
Hướng dẫn giải:
(có thể mắc với nguồn điện 1,5V hoặc 3V, nhưng hai bóng đèn sáng yếu không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V vì một hoặc cả hai bóng đèn sẽ cháy dây tóc.)
Giải:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A 1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Áp dụng công thức I = I 1 + I 2 (cường độ dòng điện trong mạch chính là số chỉ ampe kế A bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ là số chỉ của ampe kế A 1 và A 2)
Số chỉ của ampe kế là:
I 2 = 0,35A – 0,12A = 0,23A
Giải Bài Tập Sgk Bài 30: Tổng Kết Chương 3 Điện Học
Chương 3: Điện Học – Vật Lý Lớp 7 Bài 30: Tổng Kết Chương 3 Điện Học I. Tự kiểm tra
Các bạn lần lượt tìm câu trả lời trong câu hỏi phần ôn tập.
Bài Tập 1 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Bài Tập 2 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Bài Tập 3 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Đặt câu hỏi với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Bài Tập 4 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a. Dòng điện là dòng …….. có hướng.
b. Dòng điện trong kim loại là dòng ……… có hướng.
Bài Tập 5 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
a. Mảnh tôn
b. Đoạn dây nhựa
c. Mảnh nilông
d. Không khí
e. Đoạn dây đồng
f. Mảnh sứ.
Bài Tập 6 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
Bài Tập 7 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Bài Tập 8 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
Bài Tập 9 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Đặt câu hỏi với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.
Bài Tập 10 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Bài Tập 11 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Bài Tập 12 Trang 85 SGK Vật Lý Lớp 7Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
II. Vận dụngCác bạn tìm phương án đúng cho các câu trắc nghiệm bên dưới.
Bài Tập 1 Trang 86 SGK Vật Lý Lớp 7Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Bài Tập 2 Trang 86 SGK Vật Lý Lớp 7Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu.
Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
Bài Tập 4 Trang 86 SGK Vật Lý Lớp 7Trong 4 thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng?
Bài Tập 6 Trang 87 SGK Vật Lý Lớp 7Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào phù hợp nhất? Vì sao?
Bài Tập 7 Trang 87 SGK Vật Lý Lớp 7Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ ampe kế A là 0,35; của ampe kế (A_1) là 0,12A. Số chỉ ampe kế ()(A_2) là bao nhiêu?
Giải chò trơi ô chữ đưa ra đáp án đúng.
Trò Chơi Ô Chữ Bài 30 Trang 87 SGK Vật Lý Lớp 7Theo hàng ngang:
2. Quy tắc phải thực hiện khi sử dụng điện.
3. Vật cho dòng điện đi qua.
4. Một tác dụng của dòng điện.
5. Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại.
6. Một tác dụng của dòng điện.
7. Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài.
8. Dung cụ dùng để đo hiệu điện thế.
Từ hàng dọc là gì?
Các bạn đang xem Bài 30: Tổng Kết Chương 3 Điện Học thuộc Chương 3: Điện Học tại Vật Lý Lớp 7 môn Vật Lý Lớp 7 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Bài Tập Trang 85,86,87 Sgk Vật Lý 7: Tổng Kết Chương 3: Điện Học
Bài tập trang 85,86,87 SGK vật lý 7: Tổng kết chương 3: Điện học
Tổng kết chương 3: Điện học – Tự Kiểm Tra và vận dụng . Giải bài tập 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9 ,10,11,12 Lý 7 trang 85 , 86, 87 (ôn tập chương 3 Lý 7)
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Có thể đặt câu như sau:
– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.
– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.
– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.
2. Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau ? loại nào thì đẩy nhau ?
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau
3. Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm electron, mất bớt electron.
Vật nhiễm điện dương do mất bớt electron.
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
– Dòng điện là dòng …. Có hướng.
– Dòng điện trong kim loại là dòng…. Có hướng
Đáp án – Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
– Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Bài 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:
Mảnh tôn; Đoạn dây nhựa; Mảnh polietilen (ni lông)
Không khí; Đoạn dây đồng; Mảnh sứ
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Hướng dẫn bài 5: Ở điều kiện bình thường:
Các vật liệu dẫn điện là:
Mảnh tôn, đoạn dây đồng
các vật liệu cách điện là:
Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.
Bài 6. Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
– Tác dụng nhiệt.
– Tác dụng phát sáng.
– Tác dụng từ.
– Tác dụng hóa học.
– Tác dụng sinh lí.
Bài 7 trang 85: Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
– Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
– Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.
Bài 8: Đơn vị của hiệu điện thế là gì ? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V)
Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế
9. Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế
Một số câu có thể đặt là:
– Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
– Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó để hở hoặc khi chưa mắc vào mạch.
– Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai bóng đèn mắc với nguồn điện đó.
10. Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của dòng điện.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
11. Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
– Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau
– Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
12. Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
– Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
– Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
– Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
– Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
Giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 86; bài 6,7 trang 87 SGK Lý 7: Tổng kết chương 3: Điện học
Bài 1: Trong các câu sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện ?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Chọn D.
Bài 2: Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
Bài 3: Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ?
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Bài 4: Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2 , sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
Sơ đồ 30.2c) có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện: đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.
Bài 5 trang 86: Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng ?
Mạch điện kín gồm các vật dẫn điện mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện.
Bài 6 trang 87: Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? vì sao?
Dùng nguồn 6V trong số các nguồn là thích hợp nhất vì:
Hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.
(có thể mắc với nguồn điện 1,5V hoặc 3V, nhưng hai bóng đèn sáng yếu. không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V vì một hoặc cả hai bóng đèn sẽ cháy dây tóc.)
Bài 7 trang 87: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A 1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A 2 là bao nhiêu?
Áp dụng công thức I = I 1 + I 2 (cường độ dòng điện trong mạch chính là số chỉ ampe kế A bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ là số chỉ của ampe kế A 1 và A 2)
Giải: Số chỉ của ampe kế là:
I 2 = 0,35A – 0,12A = 0,23A
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 9 Bài 39: Tổng Kết Chương Ii: Điện Từ Học
Giải bài tập Vật lý lớp 9 trang 105, 106 SGK
Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ họcGiải bài tập Vật lý lớp 9 bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học được VnDoc sưu tầm và chọn lọc. Lời giải bài tập Vật lý 9 này sẽ là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo
Hướng dẫn giải bài tập Vật Lý 9 bài 39:Bài 1 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Viết đầy đủ câu sau đây:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có….. tác dụng lên …. thì ở A có từ trường.
Lời giải:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường.
Bài 2 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đăt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điên xoay chiều chạy qua.
Lời giải:
Chọn câu C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
Bài 3 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Viết đầy đủ câu sau đây:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay chúng tôi cho các ….đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến…..chỉ chiều dòng điện thì …..chỉ chiều của lực điện từ.
Lời giải:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực điện từ.
Bài 4 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì?
a. Đặt một nam châm ở gần cuộn dây.
b. Đặt một nam châm ở trong lòng cuộn dây.
c. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn
d. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên
Lời giải: Chọn đáp án d Bài 5 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Viết đầy đủ câu sau đây:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh….cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện…..vì………..
Lời giải:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây biến thiên.
Bài 6 (trang 105 SGK Vật Lý 9): Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó? Lời giải:
Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm.
Bài 7 (trang 105 SGK Vật Lý 9):
a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 9.1 SGK.
Lời giải:
a) Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Hình 39.1
Bài 8 (trang 106 SGK Vật Lý 9): Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay liều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó. Lời giải:
Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm.
Bài 9 (trang 106 SGK Vật Lý 9): Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích tại sao khi cho dòng diện chạy qua, động cơ lại quay được. Lời giải:
Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn.
Khung quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay.
Bài 10 (trang 106 SGK Vật Lý 9): Đặt nam châm điện vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua như hình 39.2 SGK. Xác định các chiều của điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn. Lời giải:
Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Bài 11 (trang 106 SGK Vật Lý 9): Máy biến thế.
a. Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế?
b. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
c. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
Lời giải:
Bài 12 (trang 106 SGK Vật Lý 9): Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế. Lời giải:
Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng
Lời giải:
Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 108, 109, 110 SGK Vật lý lớp 9: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 9: Tổng Kết Chương 1: Quang Học
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 9
Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo
1. Giải bài tập Vật lý 7 Bài 1 trang 25 sgk vật lý 7
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi:
“Khi nào ta nhìn thấy một vật ?”
A. Khi vật được chiếu sáng;
B. Khi vật phát ra ánh sáng;
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta;
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật
Bài giải:
Chọn C
A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật
B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật
Bài giải:
Chọn B
3. Bài 3 trang 25 sgk vật lý 7
Định luật truyền của ánh sáng:
Trong môi trường… và…., ánh sáng truyền đi theo…
Bài giải:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
4. Bài 4 trang 25 sgk vật lý 7
Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với… và đường…
b) Góc phản xạ bằng …
Bài giải:
a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
b) Góc phản xạ bằng góc tới.
5. Bài 5 trang 25 sgk vật lý 7
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương?
Bài giải:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
6. Bài 6 trang 25 sgk vật lý 7
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Bài giải:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
7. Bài 7 trang 25 sgk vật lý 7
Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?Bài giải:
Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm ảnh của vật này qua gương lớn hơn vật.
gương cầu lõm hứng được trên màn chắn bé hơn vật ảnh ảo
gương phẳng không hứng được trên màn chắn bằng vật ảnh thật
gương cầu lồi lớn hơn vật
Bài giải:
– Ảnh tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
– Ảnh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
– Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
9. Bài 9 trang 25 sgk vật lý 7
Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí so với các gương.
Bài giải:
Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
10. Bài C2 trang 26 sgk vật lý 7
C2. Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau. Người đó quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau?
Bài giải:
Tính chất giống nhau: Ảnh quan sát được trong ba gương đều là ảnh ảo.
Tính chất khác nhau: Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh nhìn thấy trong gương phẳng lại nhỏ hơn trong gương cầu lõm.
11. Bài C1 trang 26 sgk vật lý 7
C1. Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình 9.1
a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.
b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.
c) Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.
Bài giải:
a) S1′ là ảnh của S1 và S2 là ảnh của S2 tạo bởi gương.
b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương như hình bên.
c) Để mắt trong vùng in đậm sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của hai điểm sáng.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 16: Tổng Kết Chương 2: Âm Học
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 16
Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Bài 1 trang 45 sgk vật lý 7: Viết đầy đủ các câu sau đây:
a) Các nguồn phát âm đều…
b) Số dao động trong 1 giây là…
c) Đơn vị tần số là…
d) Độ to của âm được đo bằng đơn vị ..(dB)
e) Vận tốc truyền âm trong không khí là…
Hướng dẫn giải:
a) Các nguồn phát âm đều dao động.
b) Số dao động trong 1 giây là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz)
c) Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben(dB)
d) Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
2. Bài 2 trang 45 sgk vật lý 7
C2. Đặt câu với các từ và cụm từ sau:
a) Tần số, lớn, bổng;
b) Tần số, nhỏ, trầm
c) Dao động, biên độ lớn, to;
d) Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ.
Hướng dẫn giải:
a) Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
b) Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
c) Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra nhỏ.
d) Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
3. Bài 3 trang 45 sgk vật lý 7
C3. Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây?
+ Không khí;
+ Chân không;
+ Rắn;
+ Lỏng.
Hướng dẫn giải:
Âm có thể truyền qua các môi trường:
+ Không khí;
+ Rắn;
+ Lỏng.
4. Bài 4 trang 45 sgk vật lý 7
C4. Âm phản xạ là gì?
Hướng dẫn giải:
Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn
5. Bài 5 trang 45 sgk vật lý 7
C5. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng
Tiếng vang là gì?
A. Âm phản xạ
B. Âm phản xạ đến cùng một lúc với âm phát ra,
C. Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai.
D. Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
Hướng dẫn giải:
Chọn D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
6. Bài 6 trang 45 sgk vật lý 7
C6. Hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào các câu sau:
Mềm; cứng; nhẵn; gồ ghề
a) Các vật phản xạ âm tốt là các vật …và có bề mặt….
b) Các vật phản xạ âm kém là các vật…và có bề mặt…
Hướng dẫn giải:
a) Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn.
b) Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề.
7. Bài 7 trang 45 sgk vật lý 7
C7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
a) Tiếng còi xe cứu hỏa (hay tiếng kẻng báo cháy)
b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
c) Tiếng ồn của trẻ em làm ảnh hưởng đến cuộc nói chuyện giữa hai người lớn.
d) Hát karaoke to lúc ban đêm.
Hướng dẫn giải:
Các trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn:
b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
d) Hát karaoke to lúc ban đêm.
8. Bài 8 trang 45 sgk vật lý 7
C8. Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt?
Hướng dẫn giải:
Một số vật liệu cách âm tốt: Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tông.
9. Bài 1 trang 46 sgk vật lý 7
C1. Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: Đàn ghi ta, kèn lá, sáo, trống.
Hướng dẫn giải:
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn (hộp đàn có tác dụng làm âm to lên chứ không phát ra âm).
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá bị thổi (phần đầu lá bị bẹp).
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
10. Bài 2 trang 46 sgk vật lý 7
C2. Hãy đánh dấu vào câu đúng:
A. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng.
B. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.
C. Âm không thể truyền trong chân không
D. Âm không thể truyền qua nước.
Hướng dẫn giải:
Chọn C. Âm không thể truyền trong chân không.
11. Bài 3 trang 46 sgk vật lý 7
C3. a) Dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?
b) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?
Hướng dẫn giải:
Vật dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.
Vật dao động chậm, tần số âm nhỏ, âm phát ra thấp.
Vật dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to
Vật dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
b) Dao động của các sợi dây đàn nhanh, khi phát ra âm cao.
Dao động của các sợi dây đàn chậm, khi phát ra âm thấp.
12. Bài 4 trang 46 sgk vật lý 7
C4. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm vào hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích âm đã truyền tới tai hai người đó như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.
13. Bài 5 trang 46 sgk vật lý 7
C5. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát?
Hướng dẫn giải:
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường ngõ. Còn ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn khác to hơn át đi nên không nghe thấy tiếng vang.
14. Bài 6 trang 46 sgk vật lý 7
C6. Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất?
A. Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ;
B. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ;
C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai;
D. Cả ba trường hợp trên.
Hướng dẫn giải:
Chọn A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
15. Bài 7 trang 46 sgk vật lý 7
C7. Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Hướng dẫn giải:
Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm trên đường quốc lộ là:
– Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện
– Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
– Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.
– Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm.
– Dùng nhiều đồ dùng mềm có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 30: Tổng Kết Chương 3: Điện Học trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!