Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 4: Mô được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
đỉài 4 MÔ KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ những kiến thức san: Mô là tập hợp Các tế bào chuyên hóa, có cấn trúc giống nhan, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Bốn loại mô chính của cơ thể lả: - Mô hiển hì. phủ ngoài cơ thể và lớt trong các cơ qitan rông có chiỉc năng hảo vệ, hấp thu. tiết. Mô liên kết có các tế bào nằm rải rác trong chắt nền có chức năng nâng đỡ. liên kết các cơ quan. Mô cơ gồm cơ vân. cơ trơn, cơ tim có chức năng co dãn. Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điền khiển sự hoạt dộng các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường. II. GỢI ý trả lòì câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU THẢO LUẬN ■V + Tế bào có hình dạng, kích thước khác nhau vì chúng có những chức năng khác nhau. + Tên những tế bào có những hình dạng khác nhau: Tế bào trứng: hình cầu. Tế bào hồng cầu: hình đĩa. Tế bào xương, tế bào thần kinh: hình sao nhiều cạnh. Tế bào lót xoang mũi: hình trụ. Tế bào cơ trơn: hình sợi dài. Quan sát hình 4-1 em thấy các tế bào ở mô biểu bì xếp sít nhau phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu thuộc loại mô liên kết. Máu được xếp vào loại mô này vì máu gồm nhiều tế bào máu nằm rải rác trong huyết tương. ▼ Quan sát, so sánh hình dạng, cấu tạo các loại mô cơ ở hình 4-3 (A, B, C). Mô cơ vân (A): gồm tế bào dài, nhiều nhân, có vân ngang. Mô cơ tim (B): gồm các tế bào dài, phân nhánh, có nhiều nhân. Mô cơ trơn (C): gồm tế bào hình thoi, đầu nhọn và chỉ có một nhân. -lập bảng so sánh 4 loai mô: Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Gồm các tế bào xếp sít nhau. Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chát nền. Có 3 loại: Cơ vân: gắn với xương, tế bào dài, nhiều nhân có vân ngang. Cơ trơn: tế bào hình thoi đầu nhọn, chỉ có một nhân. Cơ tim: tế bào dài phân nhánh, có nhiều nhân. Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm. - Nơron: gồm thân chứa nhân, thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Chức năng Phủ ngoài da, lót các cơ quan rỗng có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. - Cơ vân: gắn với xương, co dãn tạo sự vận động. Tạo hệ thần kinh, tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, dẫn truyền xung thần kinh. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của mô trong ca thể và về sự sắp xếp của tế bào trong 2 loại mô đó. Mô biểu bì Mô liên kết Vị trí mô trong cơ thể Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, mạch máu, các ống dẫn,... Có ở hầu hết các cơ quan: dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương,... Sự sắp xếp của các tế bào Các tế bào xếp sít nhau. Các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền. 2. Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Đặc điểm cấu tạo Tế bào dài, có nhiều nhân, có vân ngang. Tế bào hình thoi đầu nhọn, chỉ có một nhân. Tế bào dài, phân nhánh, có nhiều nhân. Sự phân bố trong cơ thể Gắn với xương. Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng: thực quản, khí quản, khoang miệng. Tạo thành tim. Khả năng co dãn Co, dãn nhiều. Co, dãn ít hơn cơ vân và cơ tim. Co, dãn kém cơ vân. 3. Trên chiếc chân giò lợn có các loại mô là: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. III. CÂU HỎI BÓ SUNG Ta có thể chủ động làm cho bắp cơ ở cánh tay ta rút ngắn, phình to hoặc duỗi ra. Nhưng tại sao khi cơ ở ruột co thắt nhiều gây đau bụng ta không thể tự điều khiển cho cơ này giảm co thắt để khỏi đau bụng? > Gợi ý trả lời câu hỏi: Vì: Cơ ở cánh tay là cơ vân, gắn với xương, cơ này hoạt động theo ý muôn. Cơ ở thành ruột là cơ trơn hoạt động không theo ý muôn.Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 4: Mô
Bài 4: Mô
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 (trang 10 VBT Sinh học 8):
1. Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết?
2. Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau.
Trả lời:
1. Một số tế bào:
– Tế bào xương: hình sao
– Tế bào máu: hình cầu
– Tế bào cơ: hình sợi…
2. Tế bào thực hiện các chức năng khác nhau do đó có sự phân hóa về cấu trúc, hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tập hợp gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào.
Bài tập 2 (trang 10 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 4 – 1 SGK, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì?
Trả lời:
Mô biểu bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể và lót trong các cơ quan rỗng có chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận kích thích. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác động cơ học, hoá học, ngăn không cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô. Tuỳ theo hình dạng và chức năng của tế bào, biểu mô chia làm các loại khác nhau.
Bài tập 3 (trang 11 VBT Sinh học 8): Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó?
Trả lời:
Máu thuộc mô liên kết.
Máu bao gồm huyết tương và các tế bào máu. Trong đó huyết tương là chất nền, còn các tế bào máu có nguồn gốc từ các tế bào xương, tế bào sụn. Vì vậy, xếp máu thuộc mô liên kết.
Bài tập 4 (trang 11 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 4 – 3 SGK, cho biết:
1. Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
2. Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như tế nào?
Trả lời:
1. So sánh:
Khác nhau
Tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động, tế bào có nhiều nhân.
Tạo nên thành tim làm tim co liên tục, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
2. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái…
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
1. Mô là gì?
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
2. Bốn loại mô chính của cơ thể là gì? Chức năng?
– Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ, tiết.
– Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
– Mô cơ có chức năng co dãn.
– Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 (trang 11 VBT Sinh học 8): So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và về sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó.
Trả lời:
Bài tập 2 (trang 12 VBT Sinh học 8): Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Trả lời:
Bài tập 3 (trang 12 VBT Sinh học 8): So sánh 4 loại mô theo mẫu sau:
Trả lời:
Đặc điểm cấu tạo
Tế bào xếp xít nhau
Tế bào nằm trong chất cơ bản
Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó
Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng
Bảo vệ, hấp thụ, tiết
Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể
– Tiếp nhận kích thích.
– Xử lí thông tin.
Bài tập 4 (trang 12 VBT Sinh học 8): Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào?
Trả lời:
Trên chiếc chân giò lợn có đủ cả 4 loại mô: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ (cơ vân), mô thần kinh.
Bài tập 5 (trang 13 VBT Sinh học 8): Hãy ghép các thông tin a, b, c, d ở cột B vào thông tin tương ứng ở cột A
Trả lời:
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Bài Tập Trang 17 Sgk Sinh Lớp 8: Mô Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô
Giải bài tập trang 10 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo cơ thể người Giải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào
A. Tóm tắt lý thuyết:
Khái niệm Mô: Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.
Các loại mô:
Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
1. Mô biểu bì
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da… có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. Co vãn gán với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 17 Sinh Học lớp 8:
Bài 1: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Bài 2: (trang 17 SGK Sinh 8)
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Bài 3: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:
So sánh các loại mô
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Bài 4: (trang 17 SGK Sinh 8)
Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Chân giò lợn gồm:
Mô biểu bì (da);
Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu.
Mô cơ vân;
Mô thần kinh.
Giải Bài Tập Sinh Học 8
Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 6: Phản xạ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 20:
– Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
– Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
Trả lời:
– Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
– Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
– Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
– Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thán kinh ử nơron hướng tâm và nơron li tâm?
Trả lời:
Chiều dẫn truyền của 2 nơron này ngược nhau, cụ thể:
+ Nơron cảm giác dần truyền xung thần kinh hướng về trung ương.
+ Nơron vận động dẫn truyền xung từ trung ương tới cơ quan trả lời.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21:
– Phản xạ là gì ?
– Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).
Trả lời:
– Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim… khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)… đều là các phản xạ.
– Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường.
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: Quan sát hình 6-2, hãy xác định:
– Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.
– Các thành phần của một cung phản xạ.
Trả lời:
– Có 3 loại nơron tạo nên cung phản xạ:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác).
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc).
+ Nơron li tâm (nơron vận động).
– Thành phần một cung phản xạ gồm:
+ Cơ quan thụ cảm. + 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm).
+ Cơ quan trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng). Vậy, cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng (cơ hoặc tuyến). Tuy nhiên, sau đó cơ quan thụ cảm lại phát xung thần kinh báo về trung ương tình trạng của phản ứng giúp trung ương nhận biết kết quả của phản ứng, để có thể có sự điêu chỉnh cho thích hợp. Thông báo tình trạng phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương chính là thông tin ngược.
Như vậy, cơ thể biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Nếu chưa dáp ứng được thì trung ương tiếp tục phát lệnh dể điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời.
Cần lưu ý là ngay ở cơ quan phản ứng cũng có cơ quan thụ cảm gọi là thụ quan trong hay thụ quan cơ khớp. Chính các thụ quan này dã gửi thông tin ngược báo tình trạng phản ứng về trung ương thần kinh để có sự điều chỉnh.
Điều đó chứng tỏ các phản xạ đều được thực hiện theo 1 vòng khép kín, đó là vòng phản xạ.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 22: Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
Trả lời:
Ví dụ: Khi ngứa, ta đưa tay lên gãi. Có thể động tác gãi lần đầu chưa đúng chỗ ngứa. Thông tin ngược báo về trung ương tình trạng vẫn ngứa. Trung ương phát lệnh thành xung thần kinh theo dây li tâm tới các cơ tay để điều chỉnh (về cường độ, tần số co cơ…) giúp tay gãi đúng chỗ ngứa. Như vậy, các xung thần kinh ở phản xạ gãi đúng chỗ ngứa đã dẫn truyền theo các nơron tạo nên một vòng khép kín là vòng phản xạ.
Bài 1 (trang 23 sgk Sinh học 8) : Phản xạ là gì ? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ
Lời giải:
* Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…
Bài 2 (trang 23 sgk Sinh học 8) : Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
Lời giải:
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
– Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
– Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 9 Bài 4
– Giải thích tại sao ở F 2 lại có 16 hợp tử.
– Điền nội dung phù hợp vào bảng 5.
Bảng 5: Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng
Bảng 5: Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng
Soạn Sinh 9 bài 4 trang 19 câu 1
Giải bài 1 trang 19 SGK Sinh học 9. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
Lời giải chi tiết
Menden cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (cặp gen) quy định. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử dẫn đến sự phân li độc lập của các tính trạng.
Sau đó các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) được tổ hợp tự do với nhau trong thụ tinh dẫn đến phát sinh các biến dị tổ hợp.
Soạn Sinh 9 bài 4 trang 19 câu 2
Giải bài 2 trang 19 SGK Sinh học 9. Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.
Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.
Lời giải chi tiết
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Soạn Sinh 9 bài 4 trang 19 câu 3
Giải bài 3 trang 19 SGK Sinh học 9. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá?
Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Lời giải chi tiết
– Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
– Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính
Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp
Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị
Soạn Sinh 9 bài 4 trang 19 câu 4
Giải bài 4 trang 19 SGK Sinh học 9. Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh.
Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn?
a) AaBb
b) AaBB
c) AABb
d) AABB
Lời giải chi tiết
Chọn đáp án d
Vì:
st
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 4: Mô trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!