Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học # Top 7 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

giải bài tập toán lớp 7 hình học

Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 (sgk Toán 7 Tập 1).

https://vietjack.com

 › giai-toan-lop-7

‎Giải bài tập Toán 7 Tập 2 · ‎Phần Hình học · ‎Giải bài tập Toán 7 Tập 1 · ‎Tam giác cân

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 28/01/2021

https://vietjack.com

 › toan-lop-7-phan-hinh-hoc-tap-1

Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 …

Mọi người cũng tìm kiếm

SBT Toán 7Giải Sinh 7Giải địa 7

Văn 7Giải bài tập toán lớp giải toán lớp 7Anh 7

https://vietjack.com

 › giai-sach-bai-tap-toan-7

Để học tốt Toán lớp 7, loạt bài Giải sách bài tập Toán 7 (Giải sbt Toán 7) được biên soạn bám sát theo … Phần Hình học – Chương 1: Đường thẳng vuông góc.

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 29/01/2021

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7 sgk đầy đủ đại số và hình học

https://loigiaihay.com

 › toan-lop-7-c42

Giải bài tập toán lớp 7 đủ phần và trang tập 1 và tập 2 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình …

Giải bài tập Toán lớp 7 SGK – Hướng dẫn giải chi tiết, chính …

https://www.chuabaitap.com

 › giai-bai-tap-sgk-toan-7

Giải toán lớp 7 sgk – Bài tập toán lớp 7 được giải và hướng dẫn đầy đủ, ngắn gọn giúp học sinh hiểu, củng cố kiến thức và phương pháp giải Toán lớp 7. … Hình học 7 …

https://tech12h.com

 › cong-nghe › toan-lop-7

Hoa tươi Nha Trang  Shop hoa tươi Khánh Hoà 

https://vndoc.com

 › Học tập

Ngoài Soạn văn 7, Các dạng Toán 7 từ cơ bản đến nâng cao cùng lời giải bài tập toán lớp 7 đại số và hình học sẽ giúp các em học môn toán 7 tốt hơn. Toán 7.

Giải bài tập Toán 7, Toán 7 đầy đủ đại số và hình học

https://giaibaitap.me

 › lop-7 › giai-bai-tap-toan-7-c17

Giải bài tập toán lớp 7 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 7.

Giải bài tập, Sách bài tập (SBT) Toán 7 – Sachbaitap.com

https://sachbaitap.com

 › sbt-toan-lop-7-c7

SBT Toán lớp 7. Để học tốt, đáp án, lời giải chi tiết, câu hỏi bài tập lý thuyết, bài tập vận dụng, thực hành trong sách bài tập (SBT) Toán 7, Đại số và Hình học …

Giải Toán Lớp 7 Tập 1 – Giải Bài Tập

https://giaibaitap123.com

 › … › Giải Bài Tập Toán Lớp 7

Hi vọng tài liệu giải toán lớp 7 này sẽ góp phần tăng hiệu quả học tập toán lớp 7 … Ôn tập chương II; Phần Hình Học; Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Bài 1: Hai góc đối đỉnh Luyện tập trang 82-83 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Luyện tập trang 86-87 Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 4: Hai đường thẳng song song Luyện tập trang 91-92 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song Luyện tập trang 94-95 Bài 6: Từ vuông góc đến song song Luyện tập trang 98-99 Bài 7: Định lí Luyện tập trang 101-102 Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập) Chương 2: Tam giác Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác Luyện tập trang 109 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau Luyện tập trang 112 Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Luyện tập trang 114-115 Luyện tập trang 115-116 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Luyện tập trang 119-120 Luyện tập trang 120 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) Luyện tập trang 123-124 Luyện tập trang 125 Bài 6: Tam giác cân Luyện tập trang 127-128 Bài 7: Định lí Pi-ta-go Luyện tập trang 131-132 Luyện tập trang 133 Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Luyện tập trang 137 Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1 – Sachgiaibaitap.com

https://sachgiaibaitap.com

 › sach-giao-khoa-toan-lop-7-…

… thiệu: Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1, bao gồm 2 phần, và 4 chương: Phần đại số Chương I. Số hữu tỉ. Số thực Chương II. Hàm số và đồ thị Phần hình học …

Để học tốt Toán lớp 7 – Giải bài tập Toán lớp 7 – DeHocTot.com

https://dehoctot.com

 › Lớp 7

PHẦN HÌNH HỌC – TOÁN 7 TẬP 1. CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Hai góc đối đỉnh. Lý thuyết về hai góc đối đỉnh.

[Toán lớp 7] Giải bài tập trang 7,8 – Sách giáo khoa … – YouTube

https://www.youtube.com

 › watch

15:43

Liên hệ nhận tư vấn học tập từ thầy Nguyễn Thành Long qua link: https://vinastudy.vn/dang-ky-nhan-tu-van-vinastudy …

21 thg 6, 2019 · Tải lên bởi Vinastudy – Trường học trực tuyến liên cấp

Toán lớp 7 – Học và làm bài tập Toán lớp 7 trực tuyến

https://www.luyenthi123.com

 › toan-lop-7

Học toán lớp 7 online và làm bài tập Toán lớp 7 online hiệu quả nhất. Củng cố kiến thức Đại Số 7 và Hình Học 7. Giải bài tập Toán lớp 7 với luyenthi123.com.

Bài tập SGK hình học 7: Lời giải SGK Toán hình lớp 7

https://dethikiemtra.com

 › bai-tap-sgk-hinh-hoc-7

Giải bài tập SGK Hình học 7: Lý thuyết + Đáp án và lời giải bài tập Toán hình học lớp 7 cả 3 chương trong sách tập 1, tập 2.

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học – Toán …

https://toanhocvui.com

 › … › Giải bài tập Toán học lớp 7

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho …

VBT Toán 7 – Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt

https://timdapan.com

 › Lớp 7 › Toán học

Giải vbt toán 7 với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả các chương và … PHẦN HÌNH HỌC – VỞ BÀI TẬP TOÁN 7 TẬP 1 … 108 bài toán chọn lọc lớp 7.

cạnh (ccc) Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 114, 115, 116)

https://download.vn

 › Học tập › Giải Toán 7

Chuyển đến Bài 23 (trang 116 – SGK Toán lớp 7 Tập 1) — 

Giải bài tập Toán 7 trang 114, 115, 116 giúp các em học sinh lớp 7 xem đáp án giải các bài …

 Xếp hạng: 4,2 · ‎76 phiếu bầu

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7, học tốt toán lớp … – Thủ thuật

https://thuthuat.taimienphi.vn

 › giai-toan-7-29850n

Tài liệu giải bài tập toán 7 trọn bộ tập 1 và tập 2 với đầy đủ các phần từ bài tập toán lớp 7 đại số và hình học, những bài tập có lời giải giúp các em học sinh dễ …

Giải SBT Toán lớp 7: Đại số, hình học SBT Toán 7 cả năm

https://baitapsgk.com

 › Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 tập 1, 2 chi tiết. Toán 7 Đại số chương: Số hữu tỉ – Số thực, Hàm số và đồ thị, Thống kê. Toán lớp 7 hình học: Đường thẳng vuông góc, …

Giải Toán Lớp 7 Bài Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học

1. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Trả lời

a) AB… AH; AC… AH.

b) Nếu HB… HC thì AB… AC.

c) Nếu AB… AC thì HB… HC.

Trả lời

hoặc có thể HB < HC thì AB < AC.

hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

3. Cho tam giác DEF. Hãy viết bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Trả lời

Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

4. Hãy ghép hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:…

Trả lời

Ghép a-d’ ; b -a’, c-b’, d-c’

Trong một tam giác

a – d’ đường phân giác xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b – a’ đường trung trực ứng với cạnh BC – là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c – b’ đường cao xuất phát từ đỉnh A – là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d – c’ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

5. Cũng với yêu cầu như ở câu 4….

Trả lời

Ghép a-b’, b-a’, c-d’, d-c’

Trong một tam giác

a – b’ trọng tâm – là điểm chung của ba đường trung tuyến

b – a’ trực tâm – là điểm chung của ba đường cao

c – d’ điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh – là điểm chung của ba đường phân giác

d – c’ điểm cách đều ba đỉnh – là điểm chung của ba đường trung trực

6. a) Hãy nêu tính chất trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.

b) Bạn Nam nói: “Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác”. Bạn Nam nói đúng hay sai? Tại sao?

Trả lời

a) – Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

“Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.”

– Các cách xác định trọng tâm:

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.

7. Những tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Trả lời

Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân.

8. Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?

Trả lời

Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đonạ thẳng AD, AE.

a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB.

b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE.

Lời giải

a)

b) Xét ΔADE có góc ADE < góc AED (chứng minh ở phần a))

Bài 64 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Gọi MH là đường cao của tam giác MNP. Chứng minh rằng: Nếu MN < MP thì HN < HP và góc NMH < PMH (yêu cầu xét hai trường hợp: khi góc N nhọn và khi góc N tù).

Lời giải

(Giải thích ở phần (**): nếu tổng của hai cặp số cùng bằng nhau (bằng 9090 o chẳng hạn) thì số nào cộng với số lớn hơn thì nhỏ hơn số kia. Tức là:

Bài 65 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 5cm?

Lời giải

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.

Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).

( Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.

Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:

– hoặc bất đẳng thức 3 – 2 < 1 sai)

Bài 66 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Hình 58

Lời giải

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

(Lưu ý: một số sách giải và trang web cho rằng tổng khoảng cách ngắn nhất là khi O ở tâm đường tròn của 4 điểm là không chính xác, bởi vì chỉ có chắc chắn 1 đường tròn đi qua 3 điểm, còn có đi qua điểm còn lại hay không thì chưa đúng.)

Bài 67 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác MNP với trung tuyến MR và trọng tâm Q.

a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNP và RPQ.

b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNQ và RNQ.

c) So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ.

Từ kết quả trên, hãy chứng minh các tam giác QMN, QNP, QPM có cùng diện tích.

Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao.

Lời giải

Bài 68 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox, Oy.

a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh góc xOy và cách đều hai điểm A, B.

b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?

Lời giải

a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì

– Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

– Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

b) Tìm M khi OA = OB

– Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).

– Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.

Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).

Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bài 69 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho hai đường thẳng phân biệt không song song a và b, điểm M nằm bên trong hai đường thẳng này. Qua M lần lượt vẽ đường thẳng c vuông góc với a tại P, cắt b tại Q và đường thẳng d vuông góc với b tại R, cắt a tại S. Chứng minh rằng đường thẳng qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b.

Lời giải

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bài 70 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

a) Ta kí hiệu P A là nửa mặt phẳng bờ d có chưa điểm A (không kể đường thẳng d). Gọi là một điểm của P A và M là giaođiểm của đường thẳng NB và d. Hãy so sánh NB với NM + MA; từ đó suy ra NA < NB.

b) Ta kí hiệu P B là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm B (không kể d). Gọi N’ là một điểm của P B. Chứng minh N’B < N’A.

c) Gọi L là một điểm sao cho LA < LB. Hỏi điểm L nằm ở đâu, trong P A, P B hay trên d?

Lời giải

a)

– Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.

Vì M nằm giữa đoạn NB nên:

NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)

Vậy NB = NM + MA

– Trong ΔNMA có: NA < NM + MA

Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).

b) Nối N’A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB

Ta có: N’A = N’P + PA = N’P + PB

Trong ΔN’PB ta có: N’B < N’P + PB

Do đó: N’B < N’A (đpcm)

c)

– Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.

– Từ câu b) ta suy ra với điểm N’ bất kì thuộc P B thì ta có N’B < N’A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.

– Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc P A thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì .

Bài Tập Hình Học Lớp 7 Nâng Cao

Bài tập hình học lớp 7 nâng cao – Bài 1.

Bài 1: Cho tam giác đều ABC. Điểm M ở miền trong của tam giác sao cho MA = 1 cm, CM = 2 cm, BM là độ dài cạnh hình vuông diện tích là 3 cm². Lấy D thuộc mặt phẳng bờ BC không chứa A sao cho tam giác CMD đều.

a) Chứng minh rằng: ΔCAM = ΔCBD.

b) Chứng minh rằng: ΔMBD là tam giác vuông.

c) Tính góc BMC, góc AMB. Suy ra A, M, D thẳng hàng.

d) Tìm diện tích hình vuông có cạnh BC.

GIẢI:

a) Chứng minh rằng: ΔCAM = ΔCBD:

– Xét ΔCAM và ΔCBD ta có:

+) AC = BC (ΔABC đều)

+) ∠ACM + ∠MCB = 60º, ∠BCD + ∠MCB = 60º nên suy ra ∠ACM = ∠BCD

+) MC = DC (ΔMCD đều)

b) Chứng minh rằng: ΔMBD là tam giác vuông:

– Theo câu a, ΔCAM = ΔCBD (c.g.c)

– Xét ΔBDM ta có:

AM = 1 cm,

BM là cạnh của hình vuông có diện tích bằng 3 cm². Nên suy ra: BM = √3 (cm).

MD = MC = 2 cm (ΔMCD đều).

Ta có: BM² + BD² = 1 + (√3)² = MD²

– Theo định lý Pi-ta-go đảo, suy ra: ΔBDM là tam giác vuông tại B (đpcm).

c) Tính góc BMC, góc AMB. Suy ra A, M, D thẳng hàng:

– Theo câu b ta có: ΔBDM là tam giác vuông tại B, mà BD = 1 cm, DM = 2 cm,

– Ta có: ∠BMD + ∠BDM = 90º

Từ (1) suy ra: ∠AMC = ∠BDC = 120º.

– Ta có: ∠AMD = ∠AMC + ∠DMC = 120º + 60º = 180º

d) Tìm diện tích hình vuông có cạnh BC:

Theo câu c, ta có: ∠BMC = 90º nên suy ra: ΔBMC là tam giác vuông tại B.

Hình học lớp 7 có những gì?

Những lưu ý khi làm bài toán hình

Khi làm bài tập hình học lớp 7 nâng cao hay cơ bản, học sinh đều cần lưu ý những điều sau để làm bài tốt hơn.

Thứ nhất là luôn vẽ hình, nêu giả thiết và yêu cầu của bài toán. Đây là bước quan trọng để học sinh đọc hiểu và ghi nhớ đề bài. Hình vẽ cần rõ ràng. Giả thiết cần được trình bày bằng kí hiệu toán học. Kết luận phải ngắn gọn, rõ ràng.

Điều thứ hai là luôn sử dụng kí hiệu để đánh giá mối quan hệ các yếu tốt trong hình vẽ. Với những bài toán có lời giải quá dài thì đây sẽ là cách để không bỏ sót dữ liệu.

Chúc các em học tập tốt 🙂

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 Chương 1 Bài 7: Định Lí

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Chương 1 Bài 7: Định lí – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 7 Chương 1 Bài 7: Định lí để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí. Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.

Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Bài 49. Hãy chỉ ra giải thiết và kết luận của các định lí sau:

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

Hướng dẫn giải:

a)Giả thiết:Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau.Kết luận:Hai đường thẳng đó song song.

b)Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.Kết luận:Hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 50. a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (…) : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì …

Hướng dẫn giải:

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thìsong song với nhau.

b)

.

Hướng dẫn giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. b) Xem hình vẽ:

.

Bài 51. a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một hai trong hai đường thẳng song song.

Giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

b) Xem hình vẽ.

Giả thiết, kết luận:

Bài 51. a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một hai trong hai đường thẳng song song.

Giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

b) Xem hình vẽ.

Giả thiết, kết luận:

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!