Xu Hướng 11/2023 # Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Nhân Chia Số Hữu Tỉ # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Nhân Chia Số Hữu Tỉ được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập trang 12 SGK Toán lớp 7 tập 1: Nhân chia số hữu tỉ

Giải bài tập Toán đại lớp 7

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán lớp 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữu tỉGiải bài tập trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1: Cộng, trừ số hữu tỉ

A. Tóm tắt lý thuyết nhân chia số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ: x = a/b; y = c/d

1. Nhân hai số hữu tỉ:

x.y = (a/b).(c/d) = a.c/b.d

2. Chia hai số hữu tỉ:

x:y= (a/b): (c/d) = a.d/b.c

3. Chú ý:

Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Thương của phép chia x cho y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là x:y

B. Giải bài tập trong Sách giáo khoa trang 12 Toán lớp 7 tập 1

Bài 1 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính:

a) (-2/7).(21/8) b) (0,24).(-15/4)

c) (-2).(-7/12) d) (-3/25):6

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 2 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới dạng sau đây:

a) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ -5/16 = -5/2 .1/8

b) -5/16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ -5/16 =-5/2 : 8

Đáp án và hướng dẫn giải

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

Bài 3 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài 4 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống

Đáp án và hướng dẫn giải:

Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:

Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:

Ta được kết quả ở bảng sau:

Bài 5 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Đáp án và hướng dẫn giải:

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

1/2 (-100) – 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7

Bài 6 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính

Đáp án và hướng dẫn giải:

Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1 Nhân Chia Số Hữu Tỉ

Giải bài tập trang 12 SGK Toán lớp 7 tập 1: Nhân chia số hữu tỉA. Tóm tắt lý thuyết nhân chia số hữu tỉVới hai số hữu tỉ: x = a/b; y = c/d1. Nhân hai số hữu tỉ:x.y = (a/b).(c/d) = a.c/b.d2. Chia hai số hữu tỉ:x:y= (a/b): (c/d) = a.d/b.c3. Chú ý:– Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chấtphân phối của phép nhân đối với phép cộng– Thương của phép chia x cho y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là x:yB. Giải bài tập trong Sách giáo khoa trang 12 Toán lớp 7 tập 1Bài 1 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)Tính:a) (-2/7).(21/8)

b) (0,24).(-15/4)

c) (-2).(-7/12)

d) (-3/25):6

a)

b)

0,24.

c)

d)

Bài 2 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới dạng sau đây:a) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ -5/16 = -5/2 .1/8b) -5/16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ -5/16 =-5/2 : 8Đáp án và hướng dẫn giảiMỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:a)

b)

Bài 3 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)Tínha)c)

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài 4 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống

VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đáp án và hướngdẫn giải:Tính theo hàngngang theo thứ tự từtrên xuống:

Tính theo cộtdọc theo thứtự từ trái sang phải:

Ta được kết quảở bảng sau:

Bài 5 (Trang 12SGK Toán Đạisố lớp 7 tập 1)Em hãy tìm cách“nối” các số ởnhững chiếc làbằng dấu các phéptính cộng, trừ,nhân, chia và dấungoặc để được mộtbiểu thức có giá trịđúng bằng số ởbông hoa?

Đáp án và hướngdẫn giải:Có nhiều cáchVnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

nối, chẳng hạn:4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -1051/2 (-100) – 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7Bài 6 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)Tínha)

 2 3  4  −1 4  4− + : +  + : 3 7 5  3 7 5

b)

5  1 5  5  1 2: − + : − 9  11 22  9  15 3 

Đáp án và hướng dẫn giải:

VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Nhân Chia Số Hữu Tỉ Giải Bài Tập Toán Đại Lớp 7

Giải bài tập trang 12 SGK Toán lớp 7 tập 1: Nhân chia số hữu tỉ Giải bài tập Toán đại lớp 7

Giải bài tập trang 12 SGK Toán lớp 7 tập 1: Nhân chia số hữu tỉ

Giải bài tập trang 12 SGK Toán lớp 7 tập 1: Nhân chia số hữu tỉ với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán lớp 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ Giải bài tập trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1: Cộng, trừ số hữu tỉ

A. Tóm tắt lý thuyết nhân chia số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ: x = a/b; y = c/d

1. Nhân hai số hữu tỉ:

x.y = (a/b).(c/d) = a.c/b.d

2. Chia hai số hữu tỉ:

x:y= (a/b): (c/d) = a.d/b.c

3. Chú ý:

Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Thương của phép chia x cho y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là x:y

B. Giải bài tập trong Sách giáo khoa trang 12 Toán lớp 7 tập 1

Bài 1 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính:

a) (-2/7).(21/8) b) (0,24).(-15/4)

c) (-2).(-7/12) d) (-3/25):6

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 2 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới dạng sau đây:

a) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ -5/16 = -5/2 .1/8

b) -5/16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ -5/16 =-5/2 : 8

Đáp án và hướng dẫn giải

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

Bài 3 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài 4 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống

Đáp án và hướng dẫn giải:

Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:

Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:

Ta được kết quả ở bảng sau:

Bài 5 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Đáp án và hướng dẫn giải:

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

1/2 (-100) – 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7

Bài 6 (Trang 12 SGK Toán Đại số lớp 7 tập 1)

Tính

Đáp án và hướng dẫn giải:

Giải Sbt Toán 7 Bài 3: Nhân, Chia Số Hữu Tỉ

Bài tập môn Toán lớp 7

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Câu 1: Tính

Lời giải

Câu 2: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:

Câu 3: Tính giá trị của các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp kết quả theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

Lời giải

Câu 4: Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng

Lời giải

Câu 5: Tìm ∈ Q, biết rằng:

Câu 6: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

Câu 7: Tìm x ∈ Q, biết:

a) (x + 1) (x – 2) < 0

Lời giải:

a. (x + 1) (x – 2) < 0 suy ra x +1 và x – 2 khác dấu.

Ta có:

Câu 8: Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong:

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0

Tập hợp các số hữu tỉ dương

Tập hợp các số hữu tỉ âm

Lời giải:

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) – (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) – (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Câu 9: Tìm hai số hữu tỉ x và y sao cho x + y = xy = x : y (y ≠0)

Lời giải:

Ta có: x + y = xy = x : y (y ≠0)

Vì x : y = x + y (2)

Câu 10: Cho A = [0,8.7 + (0,8)2](1,25.7 – (4/5).1,25) + 31,64

Giải Bài Tập Trang 10 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Cộng, Trừ Số Hữu Tỉ

Giải bài tập Toán đại lớp 7

Giải bài tập trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1: Cộng, trừ số hữu tỉ với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

A. Tóm tắt lý thuyết Cộng trừ số hữu tỉ

1. Cộng trừ số hữu tỉ

Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:

Khi đó

2) Quy tắc “chuyển vế”

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó

Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có: x + y = z ⇒ x = z-y

B. Giải bài tập trong Sách giáo khoa trang 10 – Toán 7 tập 1

Bài 1: (Trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1)

Tính:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6

Bài 2: (Trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1)

Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây:

a) -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ

b) -5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ:

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ

Đáp án và hướng dẫn giải

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

Bài 3: (Trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1)

Tính:

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 4 (Trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1)

Tìm x, biết:

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 5 (Trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1)

Cho biểu thức:

Hãy tính giá trị của A theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Đáp án và hướng dẫn giải

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Giải Bài Tập Trang 7, 8 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Tập Hợp Q Các Số Hữu Tỉ

Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán lớp 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

A. Tóm tắt lý thuyết tập hợp Q các số hữu tỉ

1. Số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng a/b với a, b ∈ Z, b ≠ 0 và được kí hiệu là Q 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó

3. So sánh số hữu tỉ. Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta làm như sau:

Viết x, y dưới dạng phân số cùng mẫu dương

So sánh các tử là số nguyên a và b

4. Chú ý:

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương

Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1 trang 7, 8

Bài 1 (trang 7 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

Điền kí hiệu (∈, ⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông

– 3 … N ; -3 … Z; -3…Q

-2/3 … Z; -2/3… Q; N… Z… Q

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q

-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q

Bài 2 (trang 7 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 là: -15/20; 24/-32; -27/36

Bài 3 (trang 8 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

So sánh các số hữu tỉ:

a) x = 2/ -7 và y = -3/11

b) x = -213/300 và y = 18/-25

c) x = -0,75 và y = – 3/4

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x = y

Bài 4 (trang 8 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

So sánh số hữu tỉ a/b (a,b ∈ Z, b ≠ 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Bài 5 (trang 8 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

Giả sử x = a/m; y = b/m

(a, b, m ∈ Z, b ≠ 0) và x < y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z = (a+b)/2m thì ta có x < z < y

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có:

Vì a < b ⇒ a + a < a +b ⇒ 2a < a + b

Do 2a < a +b nên x < z (1)

Vì a < b ⇒ a + b < b + b ⇒ a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Nhân Chia Số Hữu Tỉ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!