Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 13 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con Giải Bài Tập # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 13 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con Giải Bài Tập # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 13 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con Giải Bài Tập được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập trang 13 SGK Toán lớp 6 tập 1: Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con Giải bài tập Toán lớp 6

Giải bài tập trang 13 SGK Toán lớp 6 tập 1: Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

Giải bài tập trang 13 SGK Toán lớp 6 tập 1: Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 6 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp, Phần tử của tập hợp Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 6 tập 1: Tập hợp các số tự nhiên Giải bài tập trang 10 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ghi số tự nhiên

A. Tóm tắt lý thuyết Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

1. Một tập hơp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng và được kí hiệu là Φ.

2. Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A và đọc là:

A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A.

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa trang 13 Toán Đại số lớp 6 tập 1

Bài 1. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0 = 3.

Hướng dẫn giải bài 1:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3. Vậy D = Φ

Bài 2. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Bài 3. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?

Bài giải:

Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Bài 4. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Giải bài:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4}. B ⊂ A

Bài 5. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Cho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô trống cho đúng.

a) 15 …A; b) {15}…A; c) {15; 24}…A.

Giải bài:

a) 15 ∈ A.

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 ∈ A nên {15} ⊂ A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} ⊂ A. Vì vậy viết {a} ∈ A là sai.

c) {15; 24} = A.

Giải Bài Tập Trang 13 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con

Giải bài tập trang 13 SGK Toán lớp 6 tập 1: Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 6 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp, Phần tử của tập hợpGiải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 6 tập 1: Tập hợp các số tự nhiênGiải bài tập trang 10 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ghi số tự nhiên

A. Tóm tắt lý thuyết Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

1. Một tập hơp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng và được kí hiệu là Φ.

2. Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A và đọc là:

A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A.

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa trang 13 Toán Đại số lớp 6 tập 1

Bài 1. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0 = 3.

Hướng dẫn giải bài 1:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3. Vậy D = Φ

Bài 2. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Bài 3. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?

Bài giải:

Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Bài 4. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Giải bài:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4}. B ⊂ A

Bài 5. (Trang 13 SGK Toán Đại số 6 tập 1)

Cho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô trống cho đúng.

a) 15 …A; b) {15}…A; c) {15; 24}…A.

Giải bài:

a) 15 ∈ A.

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 ∈ A nên {15} ⊂ A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} ⊂ A. Vì vậy viết {a} ∈ A là sai.

c) {15; 24} = A.

Giải Bài Tập Toán Lớp 6: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp Con. Tập Hợp Con

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢPTẬP HỢP CON

– Kiến thức: + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử,có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệmtập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợplà một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viếtmột vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .Một tập hơp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Số phần tử của một tập hợpMột tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng và được kí hiệu là ∅∅Ví dụ: Tập hợp A={x;y;z}A={x;y;z} có ba phần từ là x;y;zx;y;z Tập hợp các số tự nhiên nằm giữa 5 và 6 là tập rỗng ∅∅ vì không có số tự nhiên nào nằm giữa 2 số 5 và 6.Tập hợp conNếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B hay B A và đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A.Ví dụ: Cho hai tập hợp A={1;2;3};B={1;2;3;4;5}A={1;2;3};B={1;2;3;4;5}. Khi đó ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử cảu tập hợp B nên A là tập con của B, hay A⊂BA⊂BChú ý:Nếu A⊂BA⊂B và B⊂AB⊂A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A=B.Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 12 Toán 6 Tập 1.

Trả lời câu hỏi 3 Bài 4 trang 13 Toán 6 Tập 1

Đề bài: Cho ba tập hợp: M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 1; 3}.Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên. Phương pháp giải:Sử dụng định nghĩa: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập A được gọi là tập con của tập hợp BKí hiệu: A⊂BLời giải chi tiếtÁp dụng định nghĩa ta có:Tập hợp M có 2 phần tử là: 1; 5Tập hợp A có 3 phần tử là: 1; 3; 5Tập hợp B có 3 phần tử là: 5; 1; 3Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A nên M ⊂ AMọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp B nên M ⊂ BMọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A ⊂ BMọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.GIẢI BÀI TẬP TOÁN BÀI 16 TRANG 13Đề bàiMỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?a) Tập hợp AA các số tự nhiên xx mà x−8=12x−8=12.b) Tập hợp BB các số tự nhiên xx mà x+7=7.x+7=7.c) Tập hợp CC các số tự nhiên xx mà x.0=0.x.0=0.d) Tập hợp DD các số tự nhiên xx mà x.0=3.

Lời giải chi tiếta) x−8=12x−8=12 nên x=12+8=20.x=12+8=20.Vậy A={20}A={20} nên tập hợp AA có 11 phần tử.b) x+7=7x+7=7 nên x=7−7=0.x=7−7=0.Vậy B={0}B={0} nên tập hợp BB có 11 phần tử.c) Với mọi số tự nhiên xx ta đều có x.0=0.x.0=0.Vậy C={0;1;2;3;4;5;…}C={0;1;2;3;4;5;…} hay C=NC=N nên tập hợp CC có vô số phần tử.d) Vì mọi số tự nhiên xx ta đều có x.0=0x.0=0 nên không có số xx nào để x.0=3.x.0=3.Vậy D=∅D=∅ nên tập hợp DD không có phần tử nào.

GIẢI BÀI TẬP TOÁN BÀI 17 TRANG 13 SGKPhương pháp giải: Đề bài

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20. b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.Lời giải chi tiếta) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.Như vậy A có 21 phần tử.b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B=∅.B=∅. Tập hợp B không có phần tử nào.Giải bài 18 trang 13 SGK Toán 6 tập 1

Đề bàiCho A={0}.A={0}. Có thể nói rằng AA là tập hợp rỗng hay không?

Lời giải chi tiếtTập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Giải bài 19 trang 13 SGK Toán 6 tập 1.

Đề bàiViết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Sử dụng: Nếu mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A thì tập hợp B gọi là tập hợp con của tập hợp A.Kí kiệu là: B⊂A

Lời giải chi tiếtTập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9};Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên B={0;1;2;3;4}.Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B⊂A.Giải bài 20 trang 13 SGK Toán 6 tập 1.Đề bàiCho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô trống cho đúng.a) 15 A; b) {15} A; c) {15; 24} A.

Phương pháp giải:+) Nếu a là 1 phần tử của tập hợp A thì a ∈ A+) Nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập hợp B thì A là tập con của B. Kí hiệu: A⊂B.A⊂B.+) Nếu A⊂BA⊂B và B⊂AB⊂A thì A=B.+) Cần phân biệt cách viết tập hợp và phần tử của tập hợp.Chú ý: Nếu a là 1 phần tử của tập hợp A thì cách viết {a} ∈ A là sai. Cách viết đúng là {a} ⊂ A.

Lời giải chi tiết

Giải Toán Lớp 6 Bài 4: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con

Giải bài tập Toán lớp 6 trang 13

Giải bài tập trang 13 SGK Toán lớp 6 tập 1: Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải hay bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 – Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

Tóm tắt lý thuyết Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con lớp 6

1. Một tập hơp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng và được kí hiệu là Φ.

2. Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A và đọc là:

A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A.

Câu hỏi 1 SGK Toán 6 trang 12

Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?

D = {0}, E = {bút, thước},

Phương pháp giải

Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần từ

Đếm số phần tử của các tập hợp

Lời giải chi tiết

– Tập hợp D có 1 phần tử là 0

– Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước

– Tập hợp H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } nên có 11 phần tử

Câu hỏi 2 SGK Toán 6 trang 12

Tìm số tự nhiên x mà x+5=2

Phương pháp giải

Số hạng chưa biết bằng tổng trừ đi số hạng đã biết

Lời giải chi tiết

Ta có : x + 5=2

Suy ra x = 2 – 5

x = 2-5 (vô lý vì 2 không trừ được cho 5)

Vậy không có giá trị của x.

Câu hỏi 3 SGK Toán 6 trang 12

Cho ba tập hợp: M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 1; 3}.

Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba trường hợp trên.

Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập A được gọi là tập con của tập hợp B

Kí hiệu: A⊂B

Lời giải chi tiết

Ta có:

Tập hợp M có 2 phần tử là: 3; 5

Tập hợp A có 3 phần tử là: 1; 3; 5

Tập hợp B có 3 phần tử là: 5; 1; 3

Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A nên M ⊂ A

Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp B nên M ⊂ B

Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A ⊂ B

Mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0 = 3.

Hướng dẫn giải bài 1:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

Nên tập hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

Nên tập hợp C có vô số phần tử.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3. Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

Giải Toán SGK Đại số 6 tập 1 trang 13 Bài 17

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Phương pháp giải

Tìm tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử sau đó đếm số phần tử của từng tập hợp.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Giải Toán SGK Đại số 6 tập 1 trang 13 Bài 18

Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?

Phương pháp giải

Tập rỗng là tập hợp không có 1 phần tử nào

Bài giải:

Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Giải Toán SGK Đại số 6 tập 1 trang 13 Bài 19

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Phương pháp giải

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

Kí kiệu là: A ⊂ B

Lời giải chi tiết

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4}. B ⊂ A

Giải Toán SGK Đại số 6 tập 1 trang 13 Bài 20

Cho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô trống cho đúng.

a) 15 …A;

b) {15}…A;

c) {15; 24}…A.

Phương pháp giải

+) Nếu a là 1 phần tử của tập hợp A thì a ∈ A

+) Nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập hợp B thì A là tập con của B. Kí hiệu: A⊂B.

+) Nếu A⊂B và B⊂A thì A=B

+) Cần phân biệt cách viết tập hợp và phần tử của tập hợp.

Chú ý: Nếu a là 1 phần tử của tập hợp A thì cách viết {a} ∈ A là sai. Cách viết đúng là {a} ⊂ A.

Lời giải chi tiết

a) 15 ∈ A.

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 ∈ A nên {15} ⊂ A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} ⊂ A. Vì vậy viết {a} ∈ A là sai.

c) {15; 24} = A.

Bài tiếp theo: Giải bài tập Toán 6 trang 16 SGK tập 1: Phép cộng và phép nhân

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Tham khảo các dạng bài tập môn Toán 6

Giải Toán Lớp 6 Bài 1: Tập Hợp, Phần Tử Của Tập Hợp

Giải bài tập Toán lớp 6 tập 1

Giải bài tập trang 6 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp, Phần tử của tập hợp sẽ giúp học sinh chuẩn bị bài ở nhà để vào lớp tiếp thu bài tốt hơn. Lời giải hay bài tập Toán 6 này cũng là tài liệu để giáo viên và phụ huynh tham khảm trong quá trình hướng dẫn và giảng dạy môn Toán lớp 6 theo chương trình mới.

Giải bài tập SGK Toán lớp 6: Tập hợp, Phần tử của tập hợp

Tóm tắt kiến thức Tập hợp, Phần tử của tập hợp lớp 6

1. Mỗi tập hợp thường được kí hiệu bởi một chữ cái in hoa; chẳng hạn; tập hợp A, tập hợp B, tập hợp X.

Mỗi phần tử của một tập hợp thường được kí hiệu bởi một chữ cái thường; chẳng hạn: a là phần tử của tập hợp A, b là một phần tử của tập hợp B, x là một phần tử của tập hợp X.

2. Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết: a ∈ A.

Nếu b không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết b ∉ A.

3. Để viết một tập hợp, thường có hai cách:

Liệt kê các phần tử của tập hợp; tức là viết tất cả các phần tử của tập hợp đó trog dấu ngoặc nhọn {}.

Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó; tức là tính chất mà mỗi phần tử của tập hợp đó phải có và chỉ những phần tử của tập hợp đó mới có.

Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 6 Toán 6 Tập 1

Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

Phương pháp giải

Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp D sau đó xét xem 2 và 10 có thuộc D hay không rồi điền kí hiệu.

Lời giải chi tiết

Tập hợp D = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

Điền kí hiệu thích hợp: 2∈D;10∉D

Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 6 Toán 6 Tập 1

Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”.

Phương pháp giải

Liệt kê các chữ cái, mỗi chữ cái được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

Lời giải chi tiết

Các chữ cái trong từ ” NHA TRANG” gồm N, H, A, T, R, A, N, G

Trong các chữ cái trên, chữ N được xuất hiện 2 lần, chữ A cũng được xuất hiện 2 lần, nhưng ta chỉ viết mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái A={N,H,A,T,R,G}

Giải toán Đại số lớp 6 trang 6 bài 1

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

12 …A

16…A

Phương pháp giải

Để viết một tập hợp thường có hai cách:

– Liệt kê các phần tử của tập hợp

– Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”.

Phương pháp giải

Để viết một tập hợp thường có hai cách:

– Liệt kê các phần tử của tập hợp

– Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2

Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}

Giải toán Đại số lớp 6 trang 6 bài 3

Cho hai tập hợp:

A = {a, b}

B = {b, x, y}.

Điển kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

x …A; y …B;

b …A; b… B.

Phương pháp giải

Phần tử xuất hiện trong tập hợp thì phần tử đó được gọi là thuộc tập hợp đó

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3

A = {a, b} suy ra tập A có 2 phần tử là: a, b

B = {b, x, y} suy ra tập B có 3 phần tử là: b, x, y

x ∉ A (Vì tập A có 2 phần tử là: a, b. Do đó x không thuộc tập A)

y ∈ B (Vì y là 1 phần tử của tập B)

b ∈ A (Vì b là 1 phần tử của tập A)

b ∈ B (Vì b là 1 phần tử của tập B)

Giải toán Đại số lớp 6 trang 6 bài 4

Nhìn các hình 3, 4 và 5, viết các tập hợp A, B, M, H.

Phương pháp giải

Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem “bút” có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.

Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.

Giải toán Đại số lớp 6 trang 6 bài 5

a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm.

b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.

Phương pháp giải

a) Mỗi quý gồm có 3 tháng:

quý 1: gồm tháng 1, tháng 2, tháng 3

quý 2: gồm tháng 4, tháng 5, tháng 6

quý 3: gồm tháng 7, tháng 8, tháng 9

quý 4: gồm tháng 10, tháng 11, tháng 12

b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}

b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.

Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.

Bài tiếp theo: Giải bài tập Toán 6 trang 7, 8 SGK tập 1: Tập hợp các số tự nhiên

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 13 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp, Tập Hợp Con Giải Bài Tập trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!