Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 133 Sgk Hóa Lớp 9: Luyện Tập Chương 4: Hiđrocacbon được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập trang 133 SGK Hóa lớp 9: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu
Giải bài tập môn Hóa học lớp 9
Tài liệu Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 133 sách giáo khoa Hóa 9: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu với các gợi ý đáp án và cách giải bài tập trong SGK sẽ giúp các bạn ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để vận dụng vào việc giải bài tập. Mời các bạn tham khảo tài liệu để dễ dàng hoàn thiện bài tập và sưu tầm thêm cho mình những phương pháp giải bài tập nhanh, chính xác.
Giải bài tập trang 132 SGK Hóa lớp 9: Nhiên liệu
Giải bài tập 129 SGK Hóa lớp 9: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Giải bài tập trang 125 SGK Hóa lớp 9: Benzen
Giải bài tập trang 122 SGK Hóa lớp 9: Axetilen
Bài 1. Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8; C3H6; C3H4. Hướng dẫn giải Bài 2. Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Hướng dẫn giải: Cho 2 khí vào bình có cùng thể tích, sau đó cho cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ vào 2 bình và lắc đều lên. Bình không làm thay đổi màu dung dịch brom là CH 4. Bình làm nhạt màu dung dịch brom là C 2H 4
Bài 3. Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = nx. Vậy hidrocacbon đó là C 2H 4
Bài 4. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d) Viết phương trình hoá học của A với clo khi có ánh sáng. Hướng dẫn giải
a) mA = 3g
nCO 2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol
nH 2 O = 5,4 : 18 = 0,3 mol
Khối lượng của C và H trong A là: 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b) Công thức của A là CxHy ta có:
x : y = (mC : 12) : (mH : 1) = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng (CH 3)n
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C 2H 6
c) A không làm mất màu brom
d) Phản ứng của A với clo là:
Giải Bài Tập Trang 31 Sgk Hóa Học Lớp 8: Bài Luyện Tập 1 Chương 1
Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1
Giải bài tập môn Hóa học lớp 8
với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.
Giải bài tập trang 20 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tố hóa họcGiải bài tập trang 25 SGK Hóa lớp 8: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Đề làm các bài tập ở bài luyện này, các em cần nhớ lại các kiến thức sau:
1. Các vật thể: (tự nhiên cũng như nhân tạo): đều được tạo nên từ chất (hay từ những nguyên tố hóa hoc).
2. Chất gồm có hai loại: đơn chất (tạo nên từ một nguyên tố) và hợp chất (tạo nên tử hai hay nhiều nguyên tố trở lên).
3. Đơn chất có hai loại: đơn chất kim loại và đơn chất phi kim (hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử).
4. Hợp chất cũng chia làm hai loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ (hạt hợp thành là phân tử).
Hướng dẫn Giải bài 2, 3, 4, 5 trang 31 SGK Hóa 8
Bài 2.
Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên:
a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài
b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử ở bài 5, bài 4 – Nguyên tử trang 16 sgk).
Hướng dẫn giải bài 2:
a) Số p = 12
Số e = 12;
Số e lớp ngoài cùng = 2
b) Giống nhau: số electron lớp ngoài cùng đều bằng 2;
Khác nhau: số proton và số electron của canxi là 20 trong khi số proton và số electron của magie là 12. Số lớp e của canxi là 4, của magie là 3.
Bài 3:
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng 1 trang 42)
Hướng dẫn giải bài 3:
a) Hc/ H 2 = 2X + O/ 2 = 31 ⇒ Phân tử khối của hợp chất = 62 đvC.
(hc là hợp chất chứa X va O công thức là X 2O mà hợp chất này nặng hơn H 2 31 lần nên lấy hc: H2 = 31)
Vậy X là nguyên tố natri (23)
Kí hiệu hóa học là Na.
Bài 4.
Chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:
a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên được gọi là…
b) Những chất có… gồm những nguyên tử cùng loại… được gọi là…
c) … là những chất tạo nên từ một…
d) … là những chất có… gồm những nguyên tử khác loại…
e) Hầu hết các … có phân tử là hạt hợp thành, còn… là hạt hợp thành của… kim loại.
Hướng dẫn giải bài 4:
a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên được gọi là hợp chất.
b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi là đơn chất
c) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
d) Hợp chất là những chất có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
e) Hầu hết các chất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
Bài 5.
Câu sau đây gồm hai phần: Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi đúng 100 o C.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý trong phần I đúng, ý trong phần II sai.
B. Ý trong phần I sai, ý trong phần II đúng.
C. Cả hai ý đều đúng và ý ở phần II giải thích ý ở phần I.
D. Cả hai ý đều đúng và ý ở phần II không giải thích ý ở phần I.
E. Cả hai ý đều sai.
Hướng dẫn giải bài 5:
Câu trả lời D đúng (cả hai ý đều đúng và ý ở phần II không giải thích ý ở phần I).
Giải Bài 1,2,3,4, 5,6,7 Trang 69 Sgk Hóa 9: Luyện Tập Chương 2 Kim Loại
Giải bài 1,2,3,4, 5,6,7 trang 69 SGK hóa 9: Luyện tập chương 2 Kim Loại
[Bài 22 Hóa học 9] Tóm tắt kiến thức chương 2 và Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK hóa 9: Luyện tập chương 2 Kim Loại – Giải bài tập ôn tập chương 2.
Tóm tắt kiến thức chương 2 hóa học Kim Loại
1.Tính chất hoá học của kim loại
– Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
– Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh học.
+ Tác dụng với phi kim.
+ Tác dụng với nước.
+ Tác dụng với dung dịch axit.
+ Tác dụng với dung dịch muối.
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
– Tính chất hoá học giống nhau
+ Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
– Tính chất hoá học khác nhau
+ Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị (II) hoặc (III).
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – Thế nào là sự ăn mòn kim loại – Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại -Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Hãy lấy ví dụ minh họa.
Đáp án và giải bài Luyện tập chương 2 hóa học 9 – Bài 22 Kim Loại sách giáo khoa trang 69.
Bài 1: Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Hướng dẫn: a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ
b)Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
d)Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới
Bài 2 trang 69 SGK Hóa 9: Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không có phản ứng ?
a) Al và khí Cl 2 ; b) Al và HNO 3 đặc, nguội;
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Hướng dẫn: Những cặp chất có phản ứng:a) Al và khí Cl 2 ; d) Fe và dung dịch Cu(NO 3) 2.
Bài 3: Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng :
a) A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
b) C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
c) B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
d) D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần):
A) B, D, C, A; b) D, A, B, C ;
c) B, A, D, C ; d) A, B, C, D ; e) C, B, D, A.
Hướng dẫn: В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của C, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: В A D С
Bài 4: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
Đáp án và giải bài 4: а)
(3) AlCl 3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaCl + Al (OH) 3
b)
(2) FeCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH) 3
Bài 5 trang 69 Hóa 9: Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I.
Đáp án và giải bài 5:
Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.
Bài 6 trang 69: Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO 4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.
a) Hãy viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Đáp án: * Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO 4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO 4 ban đầu
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO 4 0,01 mol và CuSO 4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
Bài 7: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2S0 4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
Giải bài 7:
Số mol khí H 2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol.
Gọi x, у là số mol của Al, Fe.
Phương trình hóa học:
p.ư : x (mol) → 1,5x (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp và mol H 2 ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ra ta có: x = y = 0,01 = n Al = n Fe
Giải Bài Tập 4: Trang 14 Sgk Hóa Học Lớp 9
Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ – Hóa Học Lớp 9
Giải Bài Tập SGK: Bài 3 Tính Chất Hóa Học Của Axit
Bài Tập 4 Trang 14 SGK Hóa Học Lớp 9
Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
a. Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.
b. Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dụng với axit HCl và axit ()(H_2SO_4) loãng)
Lời Giải Bài Tập 4 Trang 14 SGK Hóa Học Lớp 9
⇒ phần trăm của Fe =?
Giải:
Câu a: Phương pháp hóa học:
Bước 1: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc (H_2SO_4) loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết)
Bước 2: Lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu.
Bước 3: Tính toán
Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:
(%Cu = frac{m}{10}.100%)
Suy ra: %Fe = 100% – %Cu
Câu b: Phương pháp vật lí:
Bước 1: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân.
Bước 2: Tính toán
Giả sử thu được m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:
(%Fe = frac{m}{10}.100%)
Suy ra: %Cu = 100% – %Fe
Cách giải khác
Câu a: Phương pháp hóa học xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại.
Bước 1: Ngâm hỗn hợp bột Cu và Fe trong dung dịch HCl dư.
Bước 2: Phản ứng xong, lọc lấy chất rắn, rửa nhiều lần trên giấy lọc. Làm khô chất rắn đó là bột Cu, cân, giả sử được 7,2g.
Suy ra trong hỗn hợp có 72%, còn lại 28% là Fe. Phương trình phản ứng:
(Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2↑)
Cu + HCl → không xảy ra phản ứng.
Câu b: Phương pháp vật lí:
Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần trên hỗn hợp bột ta cũng thu được 2,8g bột Fe.
Hướng dẫn làm bài tập 4 trang 14 sgk hóa học lớp 9 bài 3 tính chất hóa học của axit chương 1. Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo.
Các bạn đang xem Bài Tập 4 Trang 14 SGK Hóa Học Lớp 9 thuộc Bài 3: Tính Chất Hóa Học Của Axit tại Hóa Học Lớp 9 môn Hóa Học Lớp 9 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 133 Sgk Hóa Lớp 9: Luyện Tập Chương 4: Hiđrocacbon trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!