Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 144, 145 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung (Tiếp) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập trang 144, 145 SGK Toán 5: Luyện tập chung (tiếp) bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập SGK Toán 5. Lời giải hay bài tập Toán 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tính vận tốc, quãng đường, thời gian và nắm chắc cách giải cho từng dạng bài tập. Để học tốt Toán 5, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết lời giải.
Hướng dẫn giải bài Luyện tập chung (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 5 trang 144, 145)
Giải Toán lớp 5 trang 144 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 1a) Quãng đường AB dài 180 km. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/ giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/ giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ô tô gặp xe máy?
b) Quãng đường AB dài 276 km. Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 42 km/ giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50 km/ giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi. Sau mấy giờ 2 ô tô gặp nhau?
Hướng dẫn giải
– Tính quãng đường hai xe đi được trong 1 giờ.
– Thời gian đi để gặp nhau = quãng đường : quãng đường hai xe đi được trong 1 giờ.
Đáp án
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 km
Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là:
180 : 90 = 2 giờ
Đáp số: 2 giờ
b) Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được
42 + 50 = 92 km
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 giờ
Đáp số: 3 giờ
Giải Toán lớp 5 trang 145 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 2Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc 12 km/ giờ. Ca nô khởi hành lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Hướng dẫn giải
– Tính thời gian ca nô đi từ A đến B = 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút.
– Tính quãng đường AB = vận tốc × thời gian.
Đáp án
Thời gian đi ca nô từ A đến B là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB là:
12 x 3,75 = 45 km
Đáp số: 45 km
Giải Toán lớp 5 trang 145 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 3Một con ngựa chạy đua trên quãng đường 15 km hết 20 phút. Tính vận tốc của con ngựa đó với đơn vị đo là m/phút.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
– Đổi quãng đường sang đơn vị đo là mét.
– Để tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian (với đơn vị đo là m/phút).
Cách 2:
– Tính vận tốc với đơn vị đo là km/phút.
– Đổi vận tốc với đơn vị đo là km/phút sang đơn vị đo là m/phút
Đáp án
Cách 1
Đổi 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 m/phút
Đáp số: 750 m/phút
Cách 2:
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút
Đáp số: 750 m/phút.
Giải Toán lớp 5 trang 145 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 4Hai thành phố A và B cách nhau 135 km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/ giờ. Hỏi sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B bao nhiêu ki- lô- mét?
Hướng dẫn giải
– Đổi số đo thời gian sang dạng số thập phân có đơn vị giờ.
– Tính quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút.
– Tính xe máy còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét ta lấy khoảng cách giữa hai thành phố trừ đi quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút.
Đáp án
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi được sau 2,5 giờ là:
42 x 2,5 = 105 km
Xe máy còn cách B số km là:
135 – 105 = 30 km
Đáp số: 30 km
Ngoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử, Địa, Tin học chuẩn kiến thức kỹ năng của các trường trên cả nước mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Giải Bài Tập Trang 144 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung
Lời giải bài tập Toán lớp 4
Giải Toán lớp 5 trang 144: Luyện tập chungGiải bài tập trang 144 SGK Toán 5: Luyện tập chung bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập SGK. Lời giải hay bài tập Toán 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tính vận tốc, quãng đường, thời gian và nắm chắc cách giải cho từng dạng bài tập. Để học tốt môn Toán lớp 5, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết lời giải toán lớp 5 trang 144 này.
Hướng dẫn giải bài Luyện tập chung (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 5 trang 144)
Giải Toán lớp 5 trang 144 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 1Câu 1: Một ô tô đi hết quãng đường 135 km hết 3 giờ. Một xe máy cũng đi quãng đường đó hết 4 giờ 30 phút. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki – lô – mét?
Hướng dẫn giải
Tính vận tốc của mỗi xe hay số ki-lô-mét đi được trong một giờ ta lấy quãng đường chia cho thời gian, sau đó so sánh kết quả.
Đáp án
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 km
Đáp số: 15 km
Giải Toán lớp 5 trang 144 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 2Câu 2: Một xe máy đi qua chiếc cầu dài 1250 m hết 2 phút. Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ.
Hướng dẫn giải
Vận tốc của xe máy có đơn vị đo là km/giờ thì quãng đường phải có đơn vị tương ứng là km và thời gian có đơn vị tương ứng là giờ.
Để giải bài này ta có thể làm như sau:
– Đổi đơn vị đo của quãng đường sang đơn vị km.
– Đổi đơn vị đo của thời gian sang đơn vị giờ.
– Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
Đáp án
Mỗi phút xe máy đi được:
1250 : 2 = 625 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vậy vận tốc của xe máy là: 37,5 km/ giờ
Đáp số: 37,5 km/ giờ
Giải Toán lớp 5 trang 144 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 3Một xe ngựa đi quãng đường 15,75 km hết 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc của xe ngựa với đơn vị đo là km/ giờ.
Hướng dẫn giải
– Đổi đơn vị đo quãng đường sang đơn vị mét.
– Đổi đơn vị đo thời gian sang đơn vị phút.
– Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
Đáp án
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vậy vận tốc của xe ngựa là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 (m/phút)
Giải Toán lớp 5 trang 144 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 4Loài cá heo có thể bơi với vận tốc 72 km/ giờ. Hỏi với vận tốc đó cá heo bơi 2400 mét hết bao nhiêu phút?
Hướng dẫn giải
– Đổi vận tốc từ đơn vị km/giờ sang đơn vị m/giờ.
– Tính thời gian cá heo bơi 2400m (với đơn vị đo là giờ) ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
– Đối kết quả vừa tìm được sang đơn vị đo là phút ta lấy 60 phút nhân với số đó.
Đáp án
72 km/ giờ = 72000 m/giờ
Cá heo bơi 2400 m hết thời gian là:
2400 : 72000 =
Đáp số: 2 phút
Bài tiếp theo: Giải Toán lớp 5 trang 144, 145: Luyện tập chung (tiếp)
Ngoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử, Địa, Tin học chuẩn kiến thức kỹ năng của các trường trên cả nước mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Giải Bài Tập Trang 145, 146 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung
Lời giải bài tập Toán lớp 5
Giải bài tập trang 145, 146 SGK Toán 5
Hướng dẫn giải bài Luyện tập chung – SGK toán 5 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 5 trang 145, 146)
Giải Toán lớp 5 trang 145 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 1b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Sau 3 giờ một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?
Hướng dẫn giải
a) Hai vật chuyển động cùng chiều và xuất phát cùng lúc:
Bước 1: Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp.
Bước 2: Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp = khoảng cách ban đầu giữa hai xe: số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp.
b) Hai vật chuyển động cùng chiều và xuất phát không cùng lúc:
Bước 1: Tính số ki-lô-mét xe đạp đi trước xe máy (chính là quãng đường xe đạp đi được trong 3 giờ).
Bước 2: Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp.
Bước 3: Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp = số ki-lô-mét xe đạp đi trước xe máy: Số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp.
Đáp án
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 km
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 giờ
b) Xe đap đi trước xe máy quãng đường là:
12 x 3 = 36 km
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km).
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Giải Toán lớp 5 trang 146 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 2Loài báo gấm có thể chạy với vận tốc 120km/giờ. Hỏi vận tốc đó báo gấm chạy trong
Hướng dẫn giải
Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Đáp án
Báo gấm chạy trong
120×
Giải Toán lớp 5 trang 146 tập 2 – Luyện tập chung – Bài 3Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ
Hướng dẫn giải
Hai xe chuyển động cùng chiều và xuất phát không cùng lúc. Để giải bài này ta có thể làm như sau:
Bước 1: Tính thời gian xe máy đi trước ô tô = 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Bước 2: Tính số ki-lô-mét ô tô đi trước xe máy (chính là quãng đường xe máy đi được trong 2,5 giờ).
Bước 3: Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô gần xe máy.
Bước 4: Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe đạp = số ki-lô-mét ô tô đi trước xe máy : số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô gần xe máy.
Bước 5: Thời gian lúc ô tô đuổi kịp xe máy = thời gian lúc ô tô xuất phát + thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy.
Đáp án
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường là:
36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy là:
54 – 36 = 18 (km).
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ).
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút (hay 4 giờ 7 phút chiều).
Đáp số: 16 giờ 7 phút.
Ngoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử, Địa, Tin học chuẩn kiến thức kỹ năng của các trường trên cả nước mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Giải Bài Tập Trang 177, 178 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung (Tiếp)
Lời giải bài tập SGK Toán 5
Giải bài tập Toán 5Câu 1: Tính:
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
Câu 2: Tìm số trung bình cộng của:
a) 19 ; 34 và 46.
b) 2,4; 2,7; 3,5 và 3,8.
Câu 3: Một lớp học có 19 học sinh trai, số học sinh gái nhiều hơn số học sinh trai 2 bạn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu phần trăm học sinh trai, bao nhiêu phần trăm học sinh gái?
Câu 4: Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của thư viện lại được tăng thêm 20% (so với số sách của năm trước). Hỏi sau hai năm thư viện đó có tất cả bao nhiêu quyển sách?
Câu 5: Một tàu thủy khi xuôi dòng với vận tốc 28,4 km/ giờ. Khi ngược dòng có vận tốc 18.6 km/giờ. Tính vận tốc tàu thủy khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước?
Câu 1: Tính:
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 – 13,735 : 2,05
= 6,78 – 6,7 = 0,08.
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 9 giờ 39 phút.
Câu 2: Tìm số trung bình cộng của:
a) Số trung bình cộng của 19; 34 và 46 là:
(19 + 34 + 46) : 3 = 33.
b) Số trung bình cộng của 2,4; 2,7; 3,5 và 3,8 là:
(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1.
Đáp số: a) 33; b) 3,1.
Câu 3:
Số học sinh nữ của lớp là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh nam và học sinh cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%.
Tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả lớp là:
21 : 40 = 52,5%
Đáp số: 47,5%; 52,5%.
Câu 4:
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 x 20 : 100 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện có tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là:
7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số: 8640 quyển sách.
Câu 5:
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/h)
Vận tốc tàu thủy khi nước yên lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/h)
Ngoài giải bài tập SGK, VnDoc còn cung cấp giải vở bài tập Toán 5 để các bạn tham khảo. Để học tốt Toán 5, mời các bạn xem bài viết .
Giải Bài Tập Trang 176, 177 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung (Tiếp)
Lời giải bài tập Toán lớp 5
Giải Toán lớp 5 trang 176, 177 bài Luyện tập chungTính
a)
b)
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1;
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8.
Hướng dẫn giải:
a) Đổi hỗn số về dạng hỗn số rồi thực hiện phép nhân hai phân số.
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
b) Đổi hỗn số về dạng hỗn số rồi thực hiện phép nhân chia phân số.
Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
c) Áp dụng công thức nhân một tổng với một số: (a + b) × c = a × c + b × c.
d) Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
Đáp án
a)
b)
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
= (3,57 + 2,43) x 4,1
= 6 x 4,1
= 24,6
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8
= 6 x 8,4 – 6,8
= 50,4 – 6,8
= 43,6
Giải Toán lớp 5 trang 177 bài 2Tính bằng cách thuận tiện nhất
a)
b)
Hướng dẫn giải:
Tách tử số và mẫu số thành tích của các thừa số, sau đó chia nhẩm tích ở tử số và mẫu số cho các thừa số chung.
a)
=
b)
=
Giải Toán lớp 5 trang 177 bài 3Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22,5m, chiều rộng 19,2m. Nếu bể chứa 414,72m 2 nước thì mực nước trong bể lên tới
Hướng dẫn giải:
– Tính diện tích đáy bể hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.
– Tính chiều cao mực nước trong bể = thể tích nước trong bể : diện tích đáy bể.
– Tính chiều cao của bể = chiều cao mực nước trong bể : 4 × 5.
Đáp án
Diện tích đáy bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m 2)
Chiều cao mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96m.
Vậy chiều cao bể bơi là: 0,96 : 4 x 5 = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2m.
Giải Toán lớp 5 trang 177 bài 4Câu 4: Một con thuyền đi với vận tốc 7,2km/giờ khi nước lặng, vận tốc của dòng nước là 1,6km/giờ.
a) Nếu thuyền đi xuôi dòng thì sau 3,5 giờ sẽ đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Nếu thuyền đi ngược dòng thì cần bao nhiêu thời gian để đi được quãng đường như khi xuôi dòng trong 3,5 giờ?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng các công thức:
– Vận tốc xuôi dòng = vận tốc khi nước lặng + vận tốc dòng nước.
– Vận tốc ngược dòng = vận tốc khi nước lặng – vận tốc dòng nước.
– Quãng đường = vận tốc xuôi dòng × thời gian đi xuôi dòng = vận tốc ngược dòng × thời gian đi ngược dòng.
Đáp án
a) Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông 30,8km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút.
Đáp số: a) 30,8km; b) 5 giờ 30 phút.
Câu 5: Tìm x:
8,75 x X + 1,25 x X = 20
Áp dụng công thức nhân một số với một tổng:
8,75 x X + 1,25 x X = 20
(8,75 + 1,25) x X = 20
10 x X = 20
x = 20 : 10
x = 2
Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 177, 178 SGK Toán 5: Luyện tập chung (tiếp)
Ngoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử, Địa, Tin học chuẩn kiến thức kỹ năng của các trường trên cả nước mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Giải Bài Tập Trang 124, 125 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung (Tiếp Theo)
Giải Toán lớp 5 trang 124, 125 Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3 trang 124, 125 SGK Toán lớp 5 Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 124 SGK Toán 5
Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau:
10% của 120 là 12
5% của 120 là 6
Vậy: 15% của 120 là 18
a) Hãy viết số thích hợp vào chỗ trống để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung
…% của 240 là …
… % của 240 là …
…% của 240 là …
Vậy: 17,5% của 240 là ….
b) Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính
Phương pháp giải
*) – Phân tích 15% = 10% + 5%
– Tính nhẩm 10% của 120 bằng cách lấy 120 chia nhẩm 10.
– Tính nhẩm 5% bằng cách lấy giá trị 10% của 120 chia cho 2.
– 15% của 120 = 10% của 120 + 5% của 120.
*) Ta tính tương tự như trên để tìm 17,5% của 240.
Giải Toán lớp 5 trang 124, 125 câu 1:
a) 10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42.
b) Cách 1:
10% của 520 là 52. Vậy:
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26.
Vậy : 35% của 520 là 182.
Cách 2 :
10% của 520 là 52
5% của 520 là 26
20% của 520 là 104
Vậy : 35% của 520 là 182.
Cách 3:
10% của 520 là 52
70 % của 520 là 364
Vậy : 35 % của 520 là 182.
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 124 SGK Toán 5Biết tỉ số thể tích của hai phần lập phương là 2 : 3
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé?
b) Tính thể tích của hình lập phương lớn.
Phương pháp giải
– Tìm tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé rồi viết dưới dạng tỉ số phần trăm.
– Muốn tìm thể tích hình lập phương lớn ta lấy thể tích hình lập phương bé nhân với tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé.
Giải Toán lớp 5 trang 124, 125 câu 2:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là
Vậy tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn và thể tích hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b, Thể tích hình lập phương lớn là: 64 × 3)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm 3
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 125 SGK Toán 5Bạn Hạnh xếp các hình lập phương có cạnh nhỏ 1 cm thành hình bên. Hỏi:
a) Hình bên có bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
b) Nếu sơn các mặt ngoài của hình lập phương thì diện tích cần sơn bằng bao nhiêu cen-ti-mét vuông?
Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ để tìm số hình lập phương nhỏ có trong hình đã cho.
– Áp dụng công thức tính diện tích một mặt: Diện tích một mặt = cạnh × cạnh.
Giải Toán lớp 5 trang 124, 125 câu 3:
a) Coi hình đã cho gồm 3 khối lập phương, mỗi khối được ghép bởi 8 hình lập phương nhỏ. Như vậy, hình vẽ có tất cả
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
b) Cách 1
Mỗi khối lập phương ở phần a) có diện tích toàn phần là:
2 × 2 × 6 = 24 (cm 3)
Khối ở trên có một mặt không được sơn
Khối ở dưới bên trái có hai mặt không được sơn
Khối ở dưới bên phải có một mặt không được sơn
Cả ba khối có số mặt không được sơn là:
1 + 2 + 1 = 4 mặt.
Diện tích toàn phần của 3 khối là:
24 x 3 = 72 (cm²)
Diện tích phần không sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm²)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 – 16 = 56 (cm²).
Cách 2
Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
Diện tích toàn phần của 3 hình lập phương lớn gồm số mặt của hình lập phương cạnh 2cm là:
6 × 3 = 18 (mặt)
Vì trong 18 mặt đó có 4 mặt không phải sơn nên diện tích cần sơn của hình đã cho gấp 14 lần diện tích một mặt của hình lập phương lớn nói trên.
Vậy diện tích cần sơn của hình đã cho là:
Đáp số: a) 24 hình; b) 56 cm²
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 144, 145 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung (Tiếp) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!