Xu Hướng 6/2023 # Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 # Top 9 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1

Giải bài tập trang 33, 34 SGK Hóa lớp 8: Công thức hóa học

A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ VỀ HÓA TRỊ

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử): là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Quy tắc hóa trị x. a = y. b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’.

Lấy x = b hay b’ và y = a’ (nếu a’, b’ là những số đơn giản hơn so với a, b).

B. Giải bài tập SGK trang 37,38 hóa lớp 8

Bài 1. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là gì?

b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Hướng dẫn giải bài 1:

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.

Bài 2. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

Hướng dẫn giải bài 2:

Vậy K có hóa trị I.

Tương tự

H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.

CH 4: C hóa trị IV và H hóa trị I.

b) FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II

Ag 2 O: Ag hóa trị I và O hóa trị II

NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.

Bài 3. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố

a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.

b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.

Hướng dẫn giải.

a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a).

Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:

KH: 1.I = 1.I

b) Ta có: Kx(SO4)y.

Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1

Bài 4. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Tính hóa trị của mỗi nguyên tố

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl 3.

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO 4.

Hướng dẫn giải bài 4:

Theo quy tắc hóa trị ta có:

b) Ta có: x.a = y.b

Vậy hóa trị của Fe là II.

Bài 5. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO 4) (II); Ca (II) và (NO 3) (I).

Hướng dẫn giải bài 5:

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH 3 (P hóa trị III, H hóa trị I);

CS 2 (C hóa trị IV, S hóa trị II);

Fe 2O 3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).

b) Tương tự ta có:

NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO 4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);

Ca(NO 3) 2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).

Bài 6. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Một số công thức hoá học viết như sau:

Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.

Hướng dẫn giải bài 6:

Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO 3;

Bài 7. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: NO, N 2O 3, N 2O, NO 2.

Hướng dẫn giải bài 7:

Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO 2 (vì O có hóa trị II).

Bài 8. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO 4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43).

b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:

Hướng dẫn giải bài 8:

a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO 4) là III

b) Phương án D.

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 10: Hóa Trị

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 10: Hóa trị

Giải bài tập Hóa Học lớp 8 Bài 10: Hóa trị – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hóa Học lớp 8 Bài 10: Hóa trị để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 10: Hóa trị

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Quy tắc hóa trị x. a = y. b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Biết a , b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. chuyển thành tỉ lệ:

Lấy x = b hay b’ và y = a’ ( nếu a’, b’ là những số đơn giản hơn so với a, b).

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì?

b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Hướng dẫn giải:

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.

Hướng dẫn giải:

Vậy K có hóa trị I.

Tương tự

+ H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.

+ CH 4 : C hóa trị IV và H hóa trị I.

b) + FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II

+ Ag 2 O : Ag hóa trị I và O hóa trị II

+ NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.

3.a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.

b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.

Hướng dẫn giải.

a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

– Biết x,y và a(hoặc b) thì tính được b(hoặc a).

– Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:

+ KH: 1.I = 1.I

Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3.

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.

Hướng dẫn giải:

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Vậy hóa trị của Fe là II.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 10: Hóa trị

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Trang 50, 51 Sgk Hóa Lớp 8: Phản Ứng Hóa Học Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1 Giải bài tập trang 46 SGK Hóa 8: Sự biến đổi chất

A. Lý thuyết cần nhớ về Phản ứng hóa học

1. Định nghĩa: phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

2. Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

3. Điều kiện để phản ứng xảy ra: Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác,..

4. Nhận biết có phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

B. Giải bài tập trang 50, trang 51 chương 2 Hóa lớp 8

Bài 1 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Phản ứng hóa học là gì?

b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Hướng dẫn giải bài 1:

a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Bài 2 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).

b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Bài 3 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy ( xem bài tập 3, bài 12 sgk trang 45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?

Hướng dẫn giải bài 3:

Phản ứng hóa học:

Chất tham gia phản ứng: parafin. khí oxi.

Sản phẩm: cacbon dioxit, hơi nước.

Bài 4 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:

Rắn; lỏng; hơi; Phân tử; nguyên tử.

“trước khi cháy chất parafin ở thể.. còn khi cháy ở thể… Các… parafin phản ứng với các.. khí oxi”

Hướng dẫn giải bài 4:

“Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”.

Bài 5 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang 51/ SGK).

Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?

Hướng dẫn giải bài 5:

Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xay ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.

Phương trình phản ứng:

Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.

Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.

Bài 6 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.

a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?

b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon dioxit.

Hướng dẫn giải bài 6:

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

Giải Bài Tập Trang 65 Sgk Hóa 8: Mol Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập trang 65 SGK Hóa 8: Mol Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 65 SGK Hóa 8: Mol với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 57, 58 SGK Hóa lớp 8: Phương trình hóa học

Giải bài tập trang 60, 61 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 3

A. Lý thuyết về Mol

1. Định nghĩa: Mol là những chất có chứa N (6.10 23) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

2. Khối lượng mol: của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.

3. Thể tích mol của chất: là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 8 trang 65.

Bài 1. (SGK Hóa trang 65)

Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:

a) 1,5 mol nguyên tử Al;

b) 0,5 mol phân tử H 2;

c) 0,25 mol phân tử NaCl;

d) 0,05 mol phân tử H 2 O

Giải bài 1:

a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al

hay: 1,5 . 6 . 6 . 10 23 = 9 . 10 23 (nguyên tử Al)

b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H 2

c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl

hay: 0,25 . 6 . 10 23 = 1,5 . 10 23 (phân tử NaCl)

d) 0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H 2 O

Bài 2. (SGK Hóa trang 65)

Em hãy tìm khối lượng của:

a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl 2

b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO

c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO 2

d) 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C 12H 22O 11 (đường)

Giải bài 2:

M CO2 = 12 + 16 . 2 = 44 g;

d) M NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g;

M C12H22O11 = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g.

Bài 3. (SGK Hóa trang 65)

Em hãy tìm thể tích (ở đktc) của:

a) 1 mol phân tử CO 2; 2 mol phân tử H 2; 1,5 mol phân tử O 2;

b) 0,25 mol phân tử O 2 và 1,25 mol phân tử N 2.

Giải bài 3:

a) 1 mol phân tử CO 2; V CO2 = 22,4 lít

2 mol phân tử H 2; V H2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít

1,5 mol phân tử O 2; V O2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít

b) 0,25 mol phân tử O2

V O2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít

1,25 mol phân tử N 2.

V N2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít

Thể tích hỗn hợp: V hh = 5,6 + 28 = 33,6 lít

Bài 4. (SGK Hóa trang 65)

Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau: H 2O; HCl; Fe 2O 3; C 12H 22O 11.

Bài giải:

Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã cho.

Khối lượng mol phân tử H 2O; M H2O = 18 g

Khối lượng mol phân tử HCl: M HCl = 36,5 g

Khối lượng mol phân tử Fe 2O 3; M Fe2O3 = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 g

Khối lượng mol phân tử C 12H 22O 11: M C11H22O11 = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!