Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 41 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 2 Chương 1 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập trang 41 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1
Giải bài tập môn Hóa học lớp 8
Giải bài tập Hóa lớp 8 bài luyện tập 2 chương 1
Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.
Giải bài tập trang 33, 34 SGK Hóa lớp 8: Công thức hóa học
Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị
Giải bài tập Hóa 8 bài Sự biến đổi chất
Giải bài tập Hóa 8 bài Phản ứng hóa học
Giải bài tập Hóa 8 bài Định luật bảo toàn khối lượng
I. Kiến thức cần nhớ
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học
a) Đơn chất được cấu tạo từ một nguyên tố bao gồm kim loại hoặc phi kim.
Ví dụ: S, Fe, Cu, C, …
b) Hợp chất cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
2. Hóa trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử cũng như nhóm nguyên tử. Hóa trị của một nguyên tố (hay nguyên tử) được xác định trên cơ sở lấy hóa trị của H làm đơn vị và của O làm hai đơn vị.
II. Giải bài tập trong sách giáo khoa trang 41 SGK hóa học lớp 8
Bài 1. (Trang 41 chương 1 hóa lớp 8)
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH) 2, PCl 5, SiO 2, Fe(NO 3) 3.
Hướng dẫn giải bài 1:
Ta có: nhóm (OH), (NO 3) và Cl đều hóa trị I.
Bài 2. (Trang 41 chương 1 hóa lớp 8)
Cho biết nhóm công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X,Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH 3. Hãy chọn công thức hóa học nào cho phù hợp của X với Y trong số các công thức cho sau đây:
Hướng dẫn giải:
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH 3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.
⇒ X có hóa trị II và Y có hóa trị III
Vậy, công thức hóa học đúng nhất cho hợp chất X và Y là X 3Y 2.
Vậy, công thức d đúng nhất.
Bài 3. (Trang 41 chương 1 hóa lớp 8)
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe 2O 3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO 4) sau:
Hướng dẫn giải bài 3:
Ta có: Với Fe 2O 3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO 4) hóa trị II là Fe 2(SO 4) 3.
Vậy công thức d là đúng.
Bài 4. (Trang 41 chương 1 hóa lớp 8)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm K(I), bari Ba(II), Al(III) lần lượt liên kết với:
a) Cl.
Hướng dẫn giải bài 4:
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl 2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl 3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
Phân tử khối K 2SO 4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO 4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al 2(SO 4) 3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 đvC.
Giải Bài 1,2,3, 4,5 Trang 79 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 4 (Ôn Tập Chương 3)
Bài 23 Hóa 8 – giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 79 SGK Hóa 8: Bài luyện tập 4 – Chương 3 : Mol và tính hóa học. Tổng hợp kiến thức cần nhớ:
1. Mol là lượng chất chứa 6. 10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
2. Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
3. Thể tích mol chất khí: thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
4. Công thức về mỗi liên hệ giữa số mol – khối lượng; số mol – thể tích;
n = m/M
trong đó: m: khối lượng chất
M: Khối lượng mol
n = V/22,4
trong đó: V: thể tích chất khí ở đktc
Giải bài 23 Hóa 8 trang 79 SGK (Bài 1 – 5).
Bài 1. Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.
Giải bài 1:
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: n S = 2/32 (mol)
Số mol của nguyên tử oxi là: n O2 = 3/16 mol
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO 3
Bài 2 trang 79 Hóa 8: Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol
Hướng dẫn bài 2:
Khối lượng mol của Fe là M Fe = (152 . 36,8)/100 = 56 g
Khối lượng mol của S là: M S = (152 . 21)/100 = 32 g
Khối lượng mol của O là: M O = (152 . 42,2)/100 = 64 g
Gọi công thức hóa học của hợp chất là Fe XS yO z, ta có:
Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO 4
Bài 3. Một hợp chất có công thức hóa học là K 2CO 3. Em hãy cho biết;
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.
Đáp án bài 3:
a) Khối lượng mol của chất đã cho: M K2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138 g
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %
%C = (12.100)/138 = 8,7%
%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%
Bài 4: Có phương trình hóa học sau:
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10 g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5 g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
Hướng dẫn:
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
n CaCO3= 10/100 = 0,1 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
m CaCl2 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
n CaCO3 =5/100 = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
Thể tích khí CO 2 ở điều kiện phòng là:
V CO2 = 24 . 0,05 = 1,2 lít
Bài 5. Khí metan CH 4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện t 0 và p
b) Tính thể tích khí CO 2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?
Đáp án:
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH 4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O 2 . Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
V O2 = 2 . 2 = 4 lít
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO 2 thu được là:
V CO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
d CH4/kk = M CH4/29 = 16/29 ≈ 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55
Giải Bài Tập Trang 133 Sgk Hóa Lớp 9: Luyện Tập Chương 4: Hiđrocacbon
Giải bài tập trang 133 SGK Hóa lớp 9: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu
Giải bài tập môn Hóa học lớp 9
Tài liệu Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 133 sách giáo khoa Hóa 9: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu với các gợi ý đáp án và cách giải bài tập trong SGK sẽ giúp các bạn ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để vận dụng vào việc giải bài tập. Mời các bạn tham khảo tài liệu để dễ dàng hoàn thiện bài tập và sưu tầm thêm cho mình những phương pháp giải bài tập nhanh, chính xác.
Giải bài tập trang 132 SGK Hóa lớp 9: Nhiên liệu
Giải bài tập 129 SGK Hóa lớp 9: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Giải bài tập trang 125 SGK Hóa lớp 9: Benzen
Giải bài tập trang 122 SGK Hóa lớp 9: Axetilen
Bài 1. Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8; C3H6; C3H4. Hướng dẫn giải Bài 2. Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Hướng dẫn giải: Cho 2 khí vào bình có cùng thể tích, sau đó cho cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ vào 2 bình và lắc đều lên. Bình không làm thay đổi màu dung dịch brom là CH 4. Bình làm nhạt màu dung dịch brom là C 2H 4
Bài 3. Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = nx. Vậy hidrocacbon đó là C 2H 4
Bài 4. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d) Viết phương trình hoá học của A với clo khi có ánh sáng. Hướng dẫn giải
a) mA = 3g
nCO 2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol
nH 2 O = 5,4 : 18 = 0,3 mol
Khối lượng của C và H trong A là: 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b) Công thức của A là CxHy ta có:
x : y = (mC : 12) : (mH : 1) = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng (CH 3)n
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C 2H 6
c) A không làm mất màu brom
d) Phản ứng của A với clo là:
Giải Bài Tập Trang 79 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 4
Giải bài tập môn Hóa học lớp 8
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Mol là lượng chất chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
2. Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
3. Thể tích mol chất khí: thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
4. Công thức về mỗi liên hệ giữa số mol – khối lượng; số mol – thể tích;
n = m/M
trong đó: m: khối lượng chất
M: Khối lượng mol
n = V/22,4
trong đó: V: thể tích chất khí ở đktc
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 8 trang 79.
Bài 1. (SGK Hóa 8 trang 79)
Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.
Giải bài 1:
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: n S = 2/32 (mol)
Số mol của nguyên tử oxi là: n O2 = 3/16 mol
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO 3
Bài 2. (SGK Hóa 8 trang 79)
Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152g/mol
Giải bài 2:
Khối lượng mol của Fe là M Fe = (152 . 36,8)/100 = 56g
Khối lượng mol của S là: M S = (152 . 21)/100 = 32g
Khối lượng mol của O là: M O = (152 . 42,2)/100 = 64g
Gọi công thức hóa học của hợp chất là Fe xS yO z, ta có:
Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO 4
Bài 3. (SGK Hóa 8 trang 79)
Một hợp chất có công thức hóa học là K 2CO 3. Em hãy cho biết;
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.
Giải bài 3:
a) Khối lượng mol của chất đã cho: M K2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
%K = (39,2 .100)/138 = 56,5%
%C = (12.100)/138 = 8,7%
%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%
Bài 4. (SGK Hóa 8 trang 79)
Có phương trình hóa học sau:
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
Giải bài 4:
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
n CaCO3= 10/100 = 0,1 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
m CaCl2 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
n CaCO3 =5/100 = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
Thể tích khí CO 2 ở điều kiện phòng là:
V CO2 = 24 . 0,05 = 1,2 lít
Bài 5. (SGK Hóa 8 trang 79)
Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện t o và p
b) Tính thể tích khí CO 2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Giải bài 5:
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH 4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O 2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO 2 thu được là:
V CO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
d CH4/kk = M CH4/29 = 16/29 ≈ 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 41 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 2 Chương 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!