Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 45, 46 Sgk Toán 4: Tính Chất Kết Hợp Của Phép Cộng # Top 4 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 45, 46 Sgk Toán 4: Tính Chất Kết Hợp Của Phép Cộng # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 45, 46 Sgk Toán 4: Tính Chất Kết Hợp Của Phép Cộng được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập trang 45, 46 SGK Toán 4: Tính chất kết hợp của phép cộng – Luyện tập

Giải bài tập Toán lớp 4 bài Tính chất kết hợp của phép cộng – Luyện tập

Giải bài tập trang 45, 46 SGK Toán 4

là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình SGK Toán lớp 5, các bài giải tương ứng với từng bài tập SGK giúp các em hiểu được tính chất giao hoán của phép cộng, cách sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.

Giải bài tập trang 44 SGK Toán 4: Biểu thức có chứa ba chữ

Giải bài tập trang 43 SGK Toán 4: Tính chất giao hoán của phép cộng

Hướng dẫn giải bài TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 4 trang 45)

ÔN LẠI LÝ THUYẾT:

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng số thứ hai và số thứ ba.

(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c BÀI 1. (Hướng dẫn giải bài tập số 1 trang 45/SGK Toán 4)

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 3254 + 146 + 1698

4367 + 199 + 501

4400 + 2148 + 252

b) 921 + 898 + 2079

1255 + 436 + 145

467 + 999 + 9533

a) 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098

4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067

4400 + 2148 + 252 = 4400 + (2148 + 252) = 4400 + 2400 = 6600

b) 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3989

1255 + 436 + 145 = (1255 + 145) + 436 = 1400 + 436 = 1836

467 + 999 + 9533 = 467 + 9533 + 999 = 10 000 + 999 = 10 999

BÀI 2. (Hướng dẫn giải bài tập số 2 trang 45/SGK Toán 4)

Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?

Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:

75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)

Đáp số: 176 9500 đồng

BÀI 3. (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 45/SGK Toán 4)

Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

a) a + 0 = …. + a = ….

b) 5 + a = …. + 5

c) (a + 28) + 2 = a + (28 + … ) = a + …

a) a + 0 = 0 + a = a

b) 5 + a = a + 5

c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30

Hướng dẫn giải bài LUYỆN TẬP (bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK Toán lớp 4 trang 46)

BÀI 1. (Hướng dẫn giải bài tập số 1 trang 46/SGK Toán 4)

Đặt tính rồi tính tổng

a) 2814 + 1429 + 3046

3925 + 618 + 535

b) 26387 + 14075 + 9210

54293 + 61934 + 7652

BÀI 2. (Hướng dẫn giải bài tập số 2 trang 46/SGK Toán 4)

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 96 + 78 + 4

67 + 21 + 79

408 + 85 + 92

b) 789 + 285 + 15

448 + 594 + 52

677 + 969 + 123

a) 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178

67 + 21 + 79 = 67 + 100 = 167

408 + 85 + 92 = 500 + 85 = 585

b) 789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 1089

448 + 594 + 52 = 500 + 594 = 1094

677 + 969 + 123 = 800 + 969 = 1769

BÀI 3. (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 46/SGK Toán 4)

Tìm x:

a) x – 306 = 504

b) x + 254 = 680

a) x – 306 = 504

x = 504 + 306

x = 1000

b) x + 254 = 680

x = 680 – 254

x = 426

BÀI 4. (Hướng dẫn giải bài tập số 4 trang 46/SGK Toán 4)

Một xã có 5256 người. Sau một năm số dân tăng thêm 79 người. Sau một năm nữa số dân lại tăng thêm 71 người. Hỏi:

a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?

b) Sau hai năm số dân của xã đó có bao nhiêu người?

a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm số người là:

79 + 71 = 150 (người)

b) Sau hai năm số dân của xã đó có số người là:

5256 + 150 = 5406 (người)

Đáp số: a) 150 người

b) 5406 người

BÀI 5. (Hướng dẫn giải bài tập số 5 trang 46/SGK Toán 4)

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b. Gọi P là chu vi của hình chữ nhật. Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật là:

P = (a + b) × 2

(a, b cùng một đơn vị đo)

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình chữ nhật, biết:

a) a= 16cm, b =12 cm

b) a = 45m, b = 15m

a) Chu vi hình chữ nhật cần tìm là:

(16 + 12) × 2 = 56 (cm)

b) Chu vi của hình chữ nhật cần tìm là:

(45 + 15) × 2 = 120 (m)

Đáp số: 56cm và 120m

Giải Toán Lớp 6 Bài 8: Tính Chất Cơ Bản Của Phép Cộng Phân Số

Giải Toán lớp 6 Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Bài 47 (trang 28 SGK Toán 6 tập 2): Tính nhanh:

Lời giải:

Áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số:

Bài 48 (trang 28 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính 2,5cm thành bốn phần không bằng nhau như hình 8. Đố em đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để được:

Lời giải:

Tương tự với phần c, từ phép tính trên ta sẽ suy ra các miếng bìa đặt cạnh nhau.

Bài 49 (trang 29 SGK Toán 6 tập 2): Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được 1/3 quãng đường, 10 phút sau đi được 1/4 quãng đường, 10 phút cuối cùng đi được 2/9 quãng đường. Hỏi sau 30 phút, Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường?

Lời giải:

Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:

Bài 50 (trang 29 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng dưới:

Lời giải

Bài 51 (trang 29 SGK Toán 6 tập 2): Tìm năm cách chọn ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0:

Lời giải

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Bài 52 (trang 29 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô trống

Lời giải

Bài 53 (trang 30 SGK Toán 6 tập 2): “Xây tường”.

Em hãy “xây bức tường” bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b + c

Lời giải

Làm theo quy tắc ở hình 10, ta có thể “xây tường” như sau:

Bài 54 (trang 30 SGK Toán 6 tập 2): Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau:

Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có).

Lời giải

Bài 55 (trang 30 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể):

Lời giải

Qui tắc cộng là: Lấy từng số hạng ở cột lần lượt cộng với từng số hạng ở hàng rồi điền kết quả vào ô tương ứng.

Bài 56 (trang 31 SGK Toán 6 tập 2): Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:

Lời giải

Áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính nhanh:

Bài 57 (trang 31 SGK Toán 6 tập 2): Trong các câu sau đây, hãy chọn một câu đúng:

Muốn cộng hai phân số -3/4 và 4/5 ta làm như sau:

a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.

b) Nhân mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử lại.

c) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5 nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử mới lại giữ nguyên mẫu chung.

d) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.

Lời giải

a) Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Sai

Giải Bài Tập Sgk Toán 6 Phép Cộng Phép Nhân

Kiến Thức: Học sinh nắm được khái niệm cơ bản phép cộng và phép nhân

Áp dụng và giải được các bài toán trong SGK

Kỹ năng:

Phân biệt được phép cộng và phép nhân

LÝ THUYẾT

Kết quả của phép cộng được gọi là tổng

Phép cộng:

a + b = c

(số hạng) + (số hạng) = (tổng)

Ví dụ: Các phép cộng hai số tự nhiên như:

2 + 3 = 5; 5 + 7 = 12; 12 + 13 = 25;…..

Phép nhân:

a x b = c hay a.b = d

(thừa số) x (thừa số) = (tích)

Ví dụ: Các phép nhân hai số tự nhiên như:

2 x 3 = 6; 6 x 5 = 30; 12 x 4 = 48;…..

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Tính chất giao hoán::

Tính chất giao hoán:

+ Khi đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

+ Khi đổi các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Tính chất kết hợp:

+ Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, người ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai với số thứ ba.

+ Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, người ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai với số thứ ba.

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:

+ Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.

Ví dụ: Tính

a) 47 + 17 + 53 B) 87.25 + 87.75

Lời giải chi tiết

a) 47 + 17 + 53 = (47 + 53) + 17 = 100 + 17 = 117

B) 87.25 + 87.75 = 87.(25 + 75) = 87.100 = 8700

Trả lời câu hỏi 1 Bài 5 trang 15 Toán 6 Tập 1.

Đề bài

Điền vào chỗ trống:

Phương pháp giải:

Tính tổng và tích của a và b rồi điền vào ô trống.

Lời giải chi tiết

Ở cột (1) ta có a = 12, b = 5 nên a + b = 12+ 5 = 17 và a . b = 12.5 = 60

– Ở cột (2) ta có a = 21, b = 0 nên a + b = 21 + 0 = 21 và a . b = 21.0 = 0

– Ở cột (3) ta có a = 1, b = 48 nên a + b = 1 + 48 = 49 và a . b = 1.48 = 48

– Ở cột (4) ta có b = 15, a . b = 0 nên a = 0: 15 = 0 và a + b = 0 + 15 = 15

Ta có bảng:

Điền vào chỗ trống:

a) Tích của một số với 0 thì bằng …

b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng …

Phương pháp giải:

+ Lấy 1 số nhân với 0 rồi rút ra nhận xét.

Lời giải chi tiết

a) Tích của một số với 0 thì bằng 0.

b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

Trả lời câu hỏi 3 Bài 5 trang 16 Toán 6 Tập 1

Đề bài

Tính nhanh:

a) 46 + 17 + 54;

b) 4.37.25;

c) 87.36 + 87.64;phương pháp giải

Sử dụng tính chất giao hoán, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Ta có:

a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117

b) 4.37.25 = ( 4.25 ).37 = 100 . 37 = 3700

c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700

Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,

Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.

Việt Trì – Yên Bái : 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái và đi qua Vĩnh Yên, Việt Trì nên ta có: :

(HN – YB) = (HN – VY) + (VY – VT) + (VT – YB)

= 54 + 19 + 82 = 73 + 82 = 155 (km)

(Trong đó: (HN – YB) là quãng đường Hà Nội – Yên Bái) :

(HN – VY) là quãng đường Hà Nội – Vĩnh Yên. :

(VY – VT) là quãng đường Vĩnh Yên – Việt Trì :

(VT – YB) là quãng đường Việt Trì – Yên Bái). :

Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 86 + 357 + 14 ; b) 72 + 69 + 128

c) 25.5.4.27.2 ; d) 28.64 + 28.36

phương pháp giải

Nhóm các số lại với nhau sao cho kết quả cho ta một số tròn chục hoặc tròn trăm, tròn nghìn.

+ Tính chất phép cộng:

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

= (a + c) + b = b + (a + c).

+ Tính chất phép nhân:

a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b = b.(a.c).

+ Tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân:

a.(b + c) = a.b + a.c

Lời giải chi tiết

a) 86 +357 + 14 = (86 +14) + 357 = 100 + 357 = 457.

b) 72 + 69 + 128 = (72 +128) + 69 = 200 + 69 = 269

c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000

d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36) =28.100 =2800.

Giải bài 28 trang 16 SGK Toán 6 tập 1.

Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì ?

Phương pháp giải:

Cộng các số trong mỗi phần rồi kết luận

Lời giải chi tiết

Các số ở nửa mặt trên đồng hồ gồm: 10, 11, 12, 1, 2, 3. Tổng của chúng bằng:

10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Các số ở nửa mặt dưới đồng hồ gồm: 4, 5, 6, 7, 8, 9. Tổng của chúng bằng:

4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4+9) + (5+8) + (6+7) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Nhận xét: Khi cộng một dãy số gồm nhiều số, ta có thể nhóm các số thành cách nhóm thích hợp để thuận lợi cho việc tính toán.  

Giải bài 29 trang 17 SGK Toán 6 tập 1.

Đề bài

Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:

Lời giải chi tiết

Số tiền vở loại 1 là 35.2000 = 70 000 (đồng)

Điển vào chỗ trống dòng thứ nhất 70 000

Số tiền vở loại 2 là 42.1500 = 63 000 (đồng)

Điền vào chỗ trống dòng thứ hai 63 000

Số tiền vở loại 3 là 38.1200 = 45 000 (đồng)

Điền vào chỗ trống dòng thứ ba 45 600

Tổng số tiền cần trả là: 70 000 + 63 000 + 45 600 = 178 600 (đồng)

Điền vào chỗ trống dòng thứ tư là 178 600

Ta điền kết quả vào bằng thanh toán trên.

Giải bài 30 trang 17 SGK Toán 6 tập 1.

Đề bài

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (x – 34).15 = 0; b) 18.(x – 16) = 18

Phương pháp giải;

a) Chú ý rằng nếu tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0.

b) Thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tổng = số hạng + số hạng

+ Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.

+ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.  

Lời giải chi tiết

a) Một tích bằng 0 chỉ khi có ít nhất một thừa số bằng 0.

(x – 34).15 = 0

x = 34.

b)

18.(x – 16) = 18

x – 16 = 18 : 18

x – 16 = 1

x = 1 + 16

x = 17.

Giải Bài 45, 46, 47, 48 Trang 24 Sgk Toán 6 Tập 1

45. Điền vào ô trống sao cho a = b . q + r với 0 ≤ r < b:

Bài giải:

Bài 46 trang 24 sgk toán 6 tập 1

46. a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k ∈ N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.

Bài giải:a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;…; b – 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Bài 47 trang 24 sgk toán 6 tập 1

47. Tìm số tự nhiên x, biết

a) (x – 35) – 120 = 0; b) 124 + (118 – x) = 217;

c) 156 – (x + 61) = 82.

Bài giải:

Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức.

a) Nếu (x – 35) – 120 = 0 thì x – 35 = 120. Do đó x = 120 + 35 = 155.

b) Nếu 124 + (118 – x) = 217 thì 118 – x = 217 – 124 hay 118 – x = 93.

Do đó x = 118 – 93 = 25.

c) 156 – (x + 61) = 82 suy ra x + 61 = 156 – 82 hay x + 61 = 74.

Do đó x = 74 – 61 = 13.

Bài 48 trang 24 sgk toán 6 tập 1

48. Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp:

Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153.

Hãy tính nhẩm: 35 + 98; 46 + 29.

Bài giải:

35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133.

46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 45, 46 Sgk Toán 4: Tính Chất Kết Hợp Của Phép Cộng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!