Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 46 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 46 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 46 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phương pháp giải:* Cách đặt tính:– Viết số thứ nhất ở dòng trên; số thứ hai ở dòng dưới sau số thứ nhất; số thứ ba ở dòng dưới sau số thứ hai sao cho các chữ số của các hàng thẳng cột với nhau– Đặt một dấu cộng ở giữa khe 2 số thứ nhất và thứ hai, đặt dấu cộng thứ hai ở giữa khe số thứ hai và thứ ba, đều ở phía bên trái– Đặt nét gạch ngang dưới số thứ ba với khoảng cách 1 li.

Đáp án:2. Giải bài 2 trang 46 SGK Toán 4

Tính bằng cách thuận tiện nhất:a) 96 + 78 + 4 b) 789 + 285 + 15 67 + 21 + 79 448 + 594 + 52 408 + 85 + 92 677 + 969 + 123

3. Giải bài 3 trang 46 SGK Toán 4

Phương pháp giải:– Nhóm các số hạng trong biểu thức đã cho thành nhóm có tổng là các số tròn chục/ tròn trăm.– Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1 089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1 094 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 1 769

Tìm x:a) x – 306 = 504; b) x + 254 = 680.

4. Giải bài 4 trang 46 SGK Toán 4

Phương pháp giải:– Muốn tìm số bị trừ (ẩn x): Ta lấy hiệu + số trừ.– Muốn tìm số hạng chưa biết (ẩn x): Ta lấy tổng – số hạng đã biết.

Một xã có 5256 người. Sau một năm số dân tăng thêm 79 người. Sau một năm nữa số dân lại tăng thêm 71 người. Hỏi:a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?b) Sau hai năm dân số của xã đó có bao nhiêu người?

– Số dân của một xã: 5256 người

– Sau một năm: Số dân tăng thêm 79 người

– Sau một năm nữa: Số dân tăng thêm 71 người

– Tính số dân tăng thêm của xã đó sau hai năm.

– Tính số dân sau hai năm của xã đó.

– Muốn tính số dân tăng thêm của xã đó sau hai năm, ta lấy số dân tăng thêm năm đầu + số dân tăng thêm năm tiếp theo

5. Giải bài 5 trang 46 SGK Toán 4

– Muốn tính số dân sau hai năm của xã đó, ta lấy số dân đã cho ban đầu + số người tăng thêm sau hai năm (vừa tìm được).

a) Số dân tăng thêm của xã đó sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người)b) Hai năm sau số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số:a) 150 người b) 5406 người.

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b. Gọi P là chu vi của hình chữ nhật. Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật là:P = (a + b) x 2 (a, b cùng một đơn vị)Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình chữ nhật, biết:a) a = 16cm, b = 12cm;b) a = 45m, b = 15m.

Hướng dẫn giải bài tập trang 46 Toán 4 ngắn gọn

Phương pháp giải:Để giải được bài tập này, các em học sinh chỉ cần dựa vào công thức tính chi vi hình chữ nhật: P = (a + b) x 2, chú ý: a, b cùng một đơn vị; thay số đã cho vào công thức trên rồi tính toán cẩn thận là tìm ra kết quả.

a) Với a = 16cm, b = 12cm thì chu vi hình chữ nhật là: P = (16 + 12) x 2 = 56 cmb) Với a = 45m, b = 15m thì chu vi hình chữ nhật là: P = (45 + 15) x 2 = 120 cm.

Trong chương trình học môn Toán 4 phần Giải bài tập trang 52, 53 SGK toán 4 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 4 của mình.

Giải câu 1 đến 5 trang 46 SGK môn Toán lớp 4

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải Toán 4 trang 48 để nâng cao kiến thức môn Toán 4 của mình.

– Giải câu 1 trang 46 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 2 trang 46 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 3 trang 46 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 4 trang 46 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 5 trang 46 SGK Toán lớp 4

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 46 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Đặt tính rồi tính tổng:

a) 2814 + 1429 + 3046

3925 + 618 + 535

b) 26387 + 14075 + 9210

54293 + 61934 + 7652

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau, sau đó cộng theo thứ tự từ phải sang trái tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục rồi đến hàng trăm, hàng nghìn, …

Lời giải chi tiết: Bài 2

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm lại với nhau.

Lời giải chi tiết:

a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178

67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167

408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585

b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089

448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1094

677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1769

Bài 3

Tìm (x):

a) (x) – 306 = 504; b) (x) + 254 = 680

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc:

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

– Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Lời giải chi tiết:

a) (x) – 306 = 504 b) (x) + 254 = 680

(x) = 504 + 306 (x) = 680 – 254

(x) = 810 (x) = 426

Bài 4

Một xã có 5256 người. Sau một năm số dân tăng thêm 79 người. Sau một năm nữa số dân lại tăng thêm 71 người. Hỏi :

a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người ?

b) Sau hai năm dân số của xã đó có bao nhiêu người ?

Phương pháp giải:

– Số người tăng thêm sau hai năm = số người tăng thêm năm thứ nhất + số người tăng thêm năm thứ hai.

– Số dân sau hai năm = số dân ban đầu + số dân tăng thêm sau hai năm.

Lời giải chi tiết:

a) Sau hai năm số dân của xã tăng thêm là:

(79 + 71 = 150) (người)

b) Sau hai năm số dân của xã đó có là:

(5256 + 150 = 5406) (người)

Đáp số: a) (150) người;

b) (5406) người.

Bài 5

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b.

Gọi P là chu vi của hình chữ nhật. Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật là:

(a, b cùng một đơn vị đo).

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình chữ nhật, biết:

a) a = 16cm, b = 12cm;

b) a = 45m, b = 15m.

Phương pháp giải:

Thay các chữ bằng số vào biểu thức P = (a + b) × 2 rồi tính giá trị biểu thức đó.

Lời giải chi tiết:

a) Chu vi hình chữ nhật là:

(P = (16 + 12) times 2 = 56; (cm))

b) Chu vi hình chữ nhật là:

(P = (45 + 15) times 2 = 120; (m))

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 5 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính nhẩm:

a) 6000 + 2000 – 4000

90000 – (70000 – 20000)

90000 – 70000 – 20000

12000 : 6

b) 21000 × 3

9000 – 4000 × 2

(9000 – 4000) × 2

8000 – 6000 : 3

Phương pháp giải:

Có thể tính nhẩm như sau:

6 nghìn + 2 nghìn – 4 nghìn = 8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìn

Và ghi như sau:

6000 + 2000 – 4000 = 8000 – 4000 = 4000

Tính nhẩm tương tự như trên với các câu còn lại.

Lời giải chi tiết:

a) 6000 + 2000 – 4000

Có thể tính nhẩm như sau:

6 nghìn + 2 nghìn – 4 nghìn = 8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìn

Và ghi như sau:

6000 + 2000 – 4000 = 8000 – 4000 = 4000

Nhẩm tương tự như trên ta có:

90000 – (70000 – 20000) = 90000 – 50000 = 40000

90000 – 70000 – 20000 = 20000 – 20000 = 0

12000 : 6 = 2000

b) 21000 × 3

Có thể nhẩm: 21 nghìn × 3 = 63 nghìn

Và ghi: 21000 × 3 = 63000

Nhẩm tương tự như trên ta có:

9000 – 4000 × 2 = 9000 – 8000 = 1000

(9000 – 4000) × 2 = 5000 × 2 = 10000

8000 – 6000 : 3 = 8000 – 2000 = 6000

Bài 2

Đặt tính rồi tính:

a) 6083 + 2378 28763 – 23359

2570 × 5 40075 : 7

b) 56346 + 2854 43000 – 21308

13065 × 4 65040 : 5

Phương pháp giải:

Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết: Bài 3

Tính giá trị biểu thức:

a) 3257 + 4659 – 1300; b) 6000 – 1300 × 2;

c) (70850 – 50230) × 3; d) 9000 + 1000 : 2.

Phương pháp giải:

– Biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.

– Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

– Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.

Lời giải chi tiết:

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616

b) 6000 – 1300 × 2 = 6000 – 2600 = 3400

c) (70850 – 50230) × 3 = 20620 × 3 = 61860

d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500

Bài 4

Tìm (x) :

a) (x) + 875 = 9936 b) (x) × 2 = 4826

(x) – 725 = 8259 (x) : 3 = 1532

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tăc:

– Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

– Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết,

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Lời giải chi tiết:

a) (x) + 875 = 9936 (x) – 725 = 8259

(x) = 9936 – 875 (x) = 8259 + 725

(x) = 9061 (x) = 8984

b) (x) × 2 = 4826 (x) : 3 = 1532

(x) = 4826 : 2 (x) = 1532 × 3

(x) = 2413 (x) = 4596

Bài 5

Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc tivi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau?

Phương pháp giải:

– Tính số chiếc ti vi sản xuất được trong 1 ngày ta lấy số chiếc ti vi sản xuất được trong 4 ngày chia cho 4.

– Tính số chiếc ti vi sản xuất được trong 7 ngày ta lấy chiếc ti vi sản xuất được trong 1 ngày nhân với 7.

Lời giải chi tiết:

Trong 1 ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc ti vi là:

680 : 4 = 170 (chiếc)

Trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc ti vi là:

170 × 7 = 1190 (chiếc)

Đáp số: 1190 chiếc.

chúng tôi

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 74 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính:

a) (345 times 200); b) (237 times 24); c) (403 times 346).

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau.

Lời giải chi tiết:

Vậy: a) (345 times 200 = 69000) ;

b) (237 times 24= 5688) ;

c) (403 times 346= 139438).

Bài 2

Tính:

(a) ;95 + 11 times 206) ; (b);95 times 11 + 206) ; (c) ;95 times 11 times 206).

Phương pháp giải:

– Biểu thức chỉ có phép nhân thì tính lần lượt từ trái sang phải.

– Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

a) (95 + 11 times 206 = 95 + 2266 = 2361;)

b) (95 times 11 + 206 = 1045 + 206 )(= 1251;)

c) (95 times 11 times 206 = 1045 times 206 )(= 215270.)

Bài 3

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) (142 times 12 + 142 times 18) ;

b) (49 times 365 – 39 times 365) ;

c) (4 times 18 times 25).

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức: (a times b + a times c = a times (b+c)).

b) Áp dụng công thức: (a times c – b times c = (a-b)times c).

c) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để nhóm 4 và 25 lại thành 1 tích rồi nhân với 18.

Lời giải chi tiết:

a) (142times 12 + 142 times 18 )

(= 142 times (12 + 18) )

(= 142 times 30 = 4260)

b) (49 times 365 – 39 times 365 )

(= (49-39) times 365 )

( =10 times 365 = 3650)

c) (4 times 18 times 25 )

(= (4 times 25) ×18 )

(= 100 times 18 = 1800)

Bài 4

Nhà trường dự định lắp bóng điện cho (32) phòng học, mỗi phòng (8) bóng. Nếu mỗi bóng điện giá (3500) đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bóng điện lắp cho các phòng học ?

Phương pháp giải:

Cách 1 :

– Tính số bóng điện lắp cho (32) phòng học ta lấy số bóng điện lắp cho (1) phòng học nhân với (32).

– Tính số tiền phải trả ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với bóng điện lắp cho (32) phòng học.

Cách 2 :

– Tính số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với số bóng đèn của mỗi phòng học.

– Tính số tiền phải trả ta lấy số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học nhân với (32).

Lời giải chi tiết: Cách 1 :

Số bóng điện lắp cho (32) phòng học là:

(8 times 32 = 256) (bóng)

Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho (32) phòng học là:

(3500 times 256 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Cách 2 :

Số tiền mua bóng điện cho mỗi phòng là:

(3500 times 8 = 28; 000) (đồng)

Số tiền mua bóng điện cho cả trường là:

(28 000 times 32 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Bài 5

Diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài là (a) và chiều rộng là (b) được tính theo công thức:

(S = a times b) ((a,;b) cùng một đơn vị đo)

a) Tính (S), biết: (a = 12 cm, b = 5cm) ;

(a = 15m, b = 10m).

b) Nếu gấp chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên bao nhiêu lần?

Phương pháp giải:

– Thay chữ bằng số rồi tính diện tích (S).

– Tính chiều dài mới rồi tính diện tích hình chữ nhật mới, sau đó so sánh với diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Lời giải chi tiết:

a) Với (a = 12cm, b = 5cm) thì (S = 12 times 5 = 60 ;(cm^2))

Với (a = 15m, b = 10m) thì (S = 15 times 10 = 150; (m^2))

b) Nếu chiều dài (a) tăng lên (2) lần thì chiều dài mới là (a times 2).

Diện tích hình chữ nhật mới là :

((a times 2 )times b = (atimes b )times 2 = S times 2)

Vậy khi tăng chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên (2) lần.

chúng tôi

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 149 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Viết tỉ số của a và b, biết:

a) a = 3 b) a = 5m

b = 4 b = 7m

c) a = 12kg d) a = 6(l)

b = 3kg b = 8(l)

Phương pháp giải:

Tỉ số của a và b là: (a:b) hay (dfrac{a}{b}) ((b) khác (0)).

Lời giải chi tiết:

a) Tỉ số của 3 và 4 là: (3:4) hay (dfrac{3}{4}).

b) Tỉ số của 5m và 7m là: ( 5:7) hay (dfrac{5}{7}).

c) Tỉ số của 12kg và 3kg là : ( 12:3) hay (dfrac{12}{3}).

d) Tỉ số của 6(l) và 8(l) là: ( 6:8) hay (dfrac{6}{8}).

Bài 2

Viết số thích hợp vào ô trống

Phương pháp giải:

1. Biểu diễn số bé và số lớn bởi một số phần bằng nhau dựa vào tỉ số của hai số.

2. Tìm tổng số phần bằng nhau.

3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.

4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).

5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).

Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.

Lời giải chi tiết: +) Cột thứ hai:

Coi số bé gồm 1 phần thì số lớn gồm 5 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 5 = 6 (phần)

Số bé là:

72 : 6 × 1 = 12

Số lớn là:

72 – 12 = 60

+) Cột thứ ba:

Coi số bé gồm 1 phần thì số lớn gồm 7 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 (phần)

Số bé là:

120 : 8 × 1 = 15

Số lớn là:

120 – 15 = 105

+) Cột thứ tư:

Coi số bé gồm 2 phần bằng nhau thì số lớn gồm 3 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Số bé là:

45 : 5 × 2 = 18

Số lớn là:

45 – 18 = 27

Ta có bảng kết quả chung như sau:

Bài 3

Hai số có tổng bằng 1080. Tìm hai số đó, biết rằng nếu gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai.

Phương pháp giải:

1. Vẽ sơ đồ: coi số thứ nhất (vai trò là số bé) gồm 1 phần thì số thứ hai (vai trò là số lớn) gồm 7 phần như thế.

2. Tìm tổng số phần bằng nhau.

3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.

4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).

5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).

Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.

Lời giải chi tiết:

Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng (dfrac{1}{7}) số thứ hai.

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 (phần)

Số thứ nhất là:

1080 : 8 × 1 = 135

Số thứ hai là:

1080 × 135 = 945

Đáp số: Số thứ nhất: 135

Số thứ hai: 945.

Bài 4

Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng (dfrac{2}{3}) chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.

Phương pháp giải:

1. Vẽ sơ đồ: coi chiều rộng (đóng vai trò số bé) gồm 2 phần bằng nhau thì chiều dài (đóng vai trò số lớn) gồm 3 phần như thế.

2. Tìm tổng số phần bằng nhau.

3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.

4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).

5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).

Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.

Lời giải chi tiết:

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

125 : 5 × 2 = 50 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

125 – 50 = 75 (m)

Đáp số: Chiều rộng: 50m;

Chiều dài: 75m.

Bài 5

Một hình chữ nhật có chu vi 64m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 8m. Tìm chiều rộng của hình đó.

Phương pháp giải:

– Tìm nửa chu vi = chu vi : 2

– Tìm chiều dài, chiều rộng theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:

Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2; Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2

Lời giải chi tiết:

Nửa chu vi hình chữ nhật :

64 : 2 = 32 (m)

Ta có sơ đồ:

Chiều dài hình chữ nhật :

(32 + 8) : 2 = 20 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật :

Đáp số: Chiều rộng: 12m;

Chiều dài: 20m.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 46 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!