Xu Hướng 9/2023 # Giải Bài Tập Trang 60, 61 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 3 # Top 17 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giải Bài Tập Trang 60, 61 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 3 # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 60, 61 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 3 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập trang 60, 61 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 3

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 54 SGK Hóa lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượngGiải bài tập trang 57, 58 SGK Hóa lớp 8: Phương trình hóa học

A. Tóm tắt lý thuyết bài luyện tập 3

1. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là hiện tượng hóa học. Quá trình biến đổi chất như thế được gọi là phản ứng hóa học

Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác nhau trong phản ứng.

2. Phương trình hóa học gồm những công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau.

Để lập phương trình hóa học, ta phải cân bằng hệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố (và nhóm nguyên tử, nếu có).

B. Giải bài tập SGK Hóa lớp 8 trang 60, 61

Hãy cho biết

a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?

Giải bài 1:

a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hidro

Sản phẩm: khí amoniac

b) Trước phản ứng, hai nguyên tử hidro liên kết với nhau. Sau phản ứng , ba nguyên tử hidro liên kết với một nguyên tử ni tơ.

Phân tử hidro và nguyên tử ni tơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đối với hidro là 6 đối với nitơ là 2, vẫn không thay đổi trước và sau phản ứng.

Bài 2. (SGK hóa lớp 8 trang 60)

Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn”.

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;

B. Ý 2 đúng, ý 1 sai

C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2;

D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2;

E. Cả 2 ý đều sai.

Giải bài 2:

Câu D đúng.

Bài 3. (SGK hóa lớp 8 trang 61)

Canxi cacbonat (CaCO 3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:

Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO 2.

a) Viết công thức về khối lượng phản ứng.

b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.

Giải bài 3:

a) Công thức về khối lượng phản ứng:

b) m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Bài 4. (SGK hóa lớp 8 trang 61)

Biết rằng khí etilen C 2H 4 cháy là xẩy ra phản ứng với khí oxi O 2, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và nước.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit.

Giải bài 4:

a) Phương trình hóa học phản ứng:

b) Tỉ lệ giứa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit

Phân tử etilen : phân tử oxi = 1:3

Phân tử etilen : phân tử cacbonđioxit = 1:2

Bài 5. (SGK hóa lớp 8 trang 61)

Cho sơ đồ phản ứng sau:

a) Xác định các chỉ số x, y.

b) Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất.

Hướng dẫn giải:

b) Phương trình hóa học:

Tỉ lệ nguyên tử của cặp đơn chất kim loại trong phản ứng trên là tỉ lệ của nhôm và đồng:

Nguyên tử Al: nguyên tử Cu = 2:3.

Bài 1,2,3,4,5 Trang 60,61 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 3

Bài 17 Bài luyện tập 3: giải bài 1, 2 trang 60; bài 3, 4, 5 trang 61 SGK Hóa 8 Chương 2 Kiến thức cần nhớ:

1. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là hiện tượng hóa học. Quá trình biến đổi chất như thế được gọi là phản ứng hóa học

Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác nhau trong phản ứng.

2. Phương trình hóa học gồm những công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau.

Để lập phương trình hóa học, ta phải cân bằng hệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố (và nhóm nguyên tử, nếu có).

Gợi ý trả lời các câu hỏi bài tập Hóa lớp 8 trang 60, 61 bài 17

Hãy cho biết

a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?

Giải: a) + Chất tham gia: khí nitơ, khí hidro

+ Sản phẩm: khí amoniac

b) Trước phản ứng, hai nguyên tử hidro liên kết với nhau. Sau phản ứng , ba nguyên tử hidro liên kết với một nguyên tử ni tơ.

Phân tử hidro và nguyên tử ni tơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đối với hidro là 6 đối với nitơ là 2, vẫn không thay đổi trước và sau phản ứng.

Bài 2. Khẳng định sau gồm hai ý: ” Trong phản ứng hóa học , chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn”.

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;

B. Ý 2 đúng, ý 1 sai

C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2;

D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2;

E. Cả 2 ý đều sai.

Câu D đúng. Bài 3

Canxi cacbonat (CaCO 3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xẩy ra phản ứng hóa học sau:

Canxi cacbonat → Canxi oxit + Canbon đioxit

Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO 2.

a) Viết công thức về khối lượng phản ứng.

b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.

Đáp án bài 3: a) Công thức về khối lượng phản ứng:

b) m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Bài 4. Biết rằng khí etilen C 2H 4 cháy là xẩy ra phản ứng với khí oxi O 2, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và nước.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit.

Hướng dẫn bài 4:

a) Phương trình hóa học phản ứng:

b) Tỉ lệ giứa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit

+ Phân tử etilen : phân tử oxi = 1:3

+ Phân tử etilen : phân tử cacbonđioxit = 1:2

Bài 5. Cho sơ đồ phản ứng sau:

a) Xác định các chỉ số x,y.

b) Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất.

b) Phương trình hóa học:

Tỉ lệ nguyên tử của cặp đơn chất kim loại trong phản ứng trên là tỉ lệ của nhôm và đồng:

Nguyên tử Al: nguyên tử Cu = 2:3.

Giải Bài 58, 59, 60, 61, 62 Trang 99 Sgk Toán 8 Tập 1

Điền vào chỗ trống, biết rằng (a, b) là độ dài các cạnh, (d) là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật.

Bài giải:

Cột thứ hai:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông (ABC) ta có:

({d^{2}} = {rm{ }}{a^2} + {rm{ }}{b^2} = {rm{ }}{5^2} + {rm{ }}{12^2} = {rm{ }}25{rm{ }} + {rm{ }}144{rm{ }} = {rm{ }}169)

Nên (d =sqrt{169}= 13)

Cột thứ ba:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông (ABC) ta có:

({a^2} + {rm{ }}{b^{2}} = {d^2} Rightarrow {a^2} = {rm{ }}{d^2} – {b^2} = (sqrt{10})) 2 – ((sqrt{6})) 2

(= 10 – 6 = 4Rightarrow a = sqrt 4=2)

Cột thứ tư:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông (ABC) ta có:

({a^2} + {rm{ }}{b^{2}} = {rm{ }}{d^2} Rightarrow {b^2} = {rm{ }}{d^2} – {rm{ }}{a^2} = {rm{ }}{7^2} – (sqrt{13})) 2

(= 49 – 13 = 36)(Rightarrow b=sqrt {36}= 6)

Bài 59 trang 99 sgk toán 8 tập 1

Chứng minh rằng:a) Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Bài giải:

a)

Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b)

Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cân có hai đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật nên hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó

Bài 60 trang 99 sgk toán 8 tập 1

Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng (7cm) và (24cm).

Bài giải:

Gọi (b) là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông (ABC).

Theo định lí Pitago ta có:

(eqalign{ & {b^2} = {7^2} + {24^2} = 49 + 576 = 625 cr & b = sqrt {625} = 25 cr} )

Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là (12,5cm).

Bài 61 trang 99 sgk Toán 8 tập 1

Cho tam giác (ABC), đường cao (AH). Gọi (I) là trung điểm của (AC, E) là điểm đối xứng với (H) qua (I). Tứ giác (AHCE) là hình gì ? Vì sao ?Bài giải:

Theo giả thiết (I) là trung điểm của (AC) nên (IA = IC)(E) là điểm đối xứng với (H) qua (I) nên (I) là trung điểm của (HE) hay (IE = IH)

Tứ giác (AHCE) có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường do đó là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết 5)

Mặt khác (AH) là đường cao nên (widehat{AHC}=90^0)

Do đó (AHCE) là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết 3)

Bài 62 trang 99 sgk toán 8 tập 1

Các câu sau đúng hay sai ?

a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (h.88)

b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB ( C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C(h.89).

Bài giải

a) Đúng.

Gọi O là trung điểm của AB. Ta có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

(OC = frac{1}{2}AB) hay (OC = OA = OB). Nên A, B, C cùng thuộc đường tròn bán kình OA. Vậy C thuộc đường tròn đường kính AB.

b) Đúng.

Gọi O là tâm đường tròn. Tam giác ABC có trung tuyến CO bằng nửa cạnh AB (do (CO = AO = OB) ) nên tam giác ABC vuông tại C.

chúng tôi

Bài Ôn Tập Chương 2 Đại Số 8: Bài 57,58,59, 60,61,62, 63,64 Sgk Trang 61, 62 Toán Lớp 8 Tập 1

Giải bài ôn tập chương 2 Đại số 8 (Toán 8 tập 1): Bài 57 trang 61; Bài 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64 SGK trang 62: Phương thức đại số.

Trong bảng tóm tắt này, ta kiếu hiệu A, B,.. là những đa thức

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số1. Phân thức đại số là biểu thức có dạng A/B, với A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

2. Hai phân thức bằng nhau: A/B = C/D nếu A.D = B.C

3. Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu M#0 thì A/B = A.M/B.M

II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số1. Phép cộng a) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: A/M + B/M = A+B/M b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức: – Quy đồng mẫu thức; – Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

2. Phép trừ a) Phân thức đối của A/B kí hiệu bởi -A/B

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập chương 2 đại số Toán 8 tập 1 sách giáo khoa trang 63,64

HD giải:

Thay P =xy/x-y vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức

b) Ta có:

a) Giá trị của biểu thức được xác định khi:

Giá trị của biểu thức được xác định khi:

Lời giải: Giá trị của biểu thức được xác định khi x 2 -5x # 0 ⇔ x # 0 và x # 5

⇒x 2 -10x +25 = 0 ⇔ (x-5) 2 = 0 ⇔ x=5 (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0.

Bài 63 trang 62 Toán 8. Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:

Vậy x ∈ {-5;-3;-1;1}

b)Ta có:

Vậy x ∈{-5;-1;1;2;4;5;7;11}

Bài 64. Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x =1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba.

Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60

Giải Bài Tập Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 7 Trang 166 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 7 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 195 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Trang 140 Đại Số 10, Giải Bài Tập 6 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 145 Hóa 11, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 136 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 8 Trang 189 Sgk Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 166 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 145 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 8 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 141 Sgk Đại Số 11, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Tin Học 8 Sgk Trang 61, Giải Bài Tập 6 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Trang 34, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Trang 21, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 148 Đại Số 10, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 27 Ngữ Văn 11 Tập 2, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 4 Địa 10 Trang 137, Giải Bài Tập 4 Trang 137 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Địa Lý 10, Giải Trang 100, Giải Bài Tập 4 Sgk Hóa 9 Trang 14, Giải Bài Tập 4 Hóa 11 Trang 159, Giải Bài Tập 3 Trang 97 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 3 Trang 123 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 37 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 157 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 3 Trang 14 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 133 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 126, Giải Trang 32, Giải Bài Tập Trang 32, Giải Bài Tập 3 Trang 101 Lớp 12, Giải Bài Tập 5 Trang 112 Hóa 9, Giai Bai 3 Trang 60, Giải Bài Tập 97 Trang 105, Giải Bài Tập Địa Lí 9 Trang 123, Giải Bài Tập 8 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 8 Trang 143 Hóa 9, Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 129 Hóa 12, Giải Bài Tập 8 Trang 101 Hóa 8, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập Hóa 8 Sgk Trang 11, Giải Bài Tập 9 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập 8 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập Hóa 9 Trang 143, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60, Giải Bài Tập 9 Trang 212 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 3 Địa Lí 9 Trang 10, Giải Bài Tập 9 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 80 Tin Học 11, Giải Bài Tập 7 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 9 Trang 187 Hóa 11, Giải Bài Tập 9 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Trang 19, Giải Bài Tập 7 Tin Học 11 Trang 51, Giải Bài Tập 7 Trang 116 Hóa 11, Hóa 9 Giải Bài Tập Trang 6, Giải Bài Tập 7 Trang 176 Đại Số 11, Giải Bài Tập 7 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 7 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Trang 10 Đến 17 Lớp 6, Giải Bài Tập 7 Trang 51 Tin Học 11,

Giải Bài Tập Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 7 Trang 166 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 7 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 195 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Trang 140 Đại Số 10, Giải Bài Tập 6 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 145 Hóa 11, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 136 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 8 Trang 189 Sgk Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 166 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 145 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 8 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 141 Sgk Đại Số 11, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Tin Học 8 Sgk Trang 61, Giải Bài Tập 6 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Trang 34, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Trang 21, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 148 Đại Số 10, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 27 Ngữ Văn 11 Tập 2, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 4 Địa 10 Trang 137, Giải Bài Tập 4 Trang 137 Địa Lý 10,

Giải Câu 1, 2, 3, 4 Trang 60, 61, 62 Sách Bài Tập Sbt Địa Lí 7

Bài 26. Thiên nhiên châu Phi. Nêu những thuận lợi và khó khăn của địa hình châu Phi đối với sản xuất nông nghiệp

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 5, 6, 7 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Giải câu 1, câu 2, câu 3 trang 8 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 10, 11 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Câu 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Dựa vào hình 26.1, tr.83 trong SGK :

Em hãy :

a) Ghi lên lược đồ tên những biển và đại dương tiếp giáp với châu Phi.

b) Chọn một trong những cụm từ sau : kéo dài theo hướng đông-tây, kéo dài theo hướng bắc-nam, hình khối, để mô tả hình dạng châu Phi.

– Châu Phi có dạng : …

c) Nối ô chữ bên trái với những ô chữ thích hợp ở bên phải :

Trả lời :

a)

b) – Châu Phi có dạng : kéo dài theo hướng bắc-nam

c)

Câu 2 trang 61 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Ghi trên hình 6 tên các con sông lớn : các khối núi, các dãy núi lớn, các bồn địa, các sơn nguyên, các hồ lớn ở châu Phi.

Trả lời : Câu 3 trang 61 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Hoàn thành sơ đồ sau :

Trả lời : Câu 4 trang 62 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Nêu những thuận lợi và khó khăn của địa hình châu Phi đối với sản xuất nông nghiệp

Trả lời :

Thuận lợi : Địa hình xen lẫn giữa sơn nguyên với bồn địa thấp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Khó khăn : Phần đông của lụa địa châu Phi được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi và đồng bằng khó khăn cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 60, 61 Sgk Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 3 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!