Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Giải bài 1 trang 63, 64 SGK toán 4

Phương pháp giải:Đọc phần số như đọc số tự nhiên thông thường, rồi đọc kèm kí hiệu đơn vị đo diện tích đó.– Cách đọc đơn vị đo dm 2 : đề-xi-mét vuông.

32dm 2 đọc là: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông;911dm 2 đọc là: Chín trăm mươi một đề-xi-mét vuông;1952dm 2 đọc là: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông;492 000dm 2 đọc là: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.

2. Giải bài 2 trang 63, 64 SGK toán 4

Đề bài:Viết theo mẫu:

Phương pháp giải:Cách viết các đại lượng đo diện tích:– Xác định các lớp trong phần đọc đã cho sau đó viết số theo từng lớp, từ trái qua phải– Xác định các chữ số nằm trong lớp đó rồi viết lần lượt theo thứ tự từ hàng cao xuống thấp.– Sau khi viết xong phần số, cần thêm kí hiệu dm 2 vào sau kết quả.

Đáp án:3. Giải bài 3 trang 63, 64 SGK toán 4 Đáp án:

Đề bài:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Phương pháp giải:Theo bảng đơn vị đo diện tích:– Đơn vị lớn hơn mét vuông: km 2 (ki-lô-mét vuông); hm 2 (héc-tô-mét vuông); dam 2 (đề-ca-mét vuông)– Đơn vị đo trung gian: m 2 (mét vuông)– Đơn vị nhỏ hơn mét vuông: dm 2 (đề-xi-mét vuông); cm 2 (xen-ti-mét vuông); mm 2 (mi-li-mét vuông)– Đơn vị đo diện tích lớn gấp 100 lần đơn vị đo diện tích nhỏ liền kề nó– Đơn vị đo diện tích nhỏ bằng 1/100 đơn vị đo diện tích lớn liền kề nó.

Hướng dẫn giải bài tập trang 63,64 Toán 4 ngắn gọn

Hướng dẫn giải bài tập trang 62 SGK toán 4 ở lần trước chắc hẳn đã giúp các em nắm vững hơn kiến thức toán học của mình. Đề xi mét vuông là đơn vị được dùng để đo diện tích, qua đó bạn có thể tính được diện tích của các hình như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác…. Để nắm rõ được kiến thức cũng như cách giải bài Đề xi mét vuông các bạn hoàn toàn có thể tham khảo tài liệu giải toán lớp 4 cùng với hai phần là lý thuyết cùng với hướng dẫn giải bài tập cụ thể. Qua đây các bạn học sinh hoàn toàn có thể giải bài tập trang 63 sgk toán 4 nhanh chóng cũng như củng cố và ôn luyện kiến thức trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.

Ngoài bài học ở trên, các em cũng cần tham khảo nội dung Giải Toán 4 trang 29 về phần biểu đồ để hiểu rõ hơn những kiến thức như cách lập biểu đồ, các diễn giải thông tin từ biểu đồ để có thể ứng dụng vào những nội dung khác trong tương lai.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-4-de-xi-met-vuong-31480n.aspx Sau bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nội dung cách giải bài tập trang 65 SGK toán 4 , mời các bạn cùng tham khảo ở bài viết sau để hỗ trợ cho quá trình học tập và làm bài tốt nhất.

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 4, 5 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính nhẩm :

7000 + 2000 16000 : 2

9000 – 3000 8000 × 3

8000 : 2 11000 × 3

3000 × 2 49000 : 7

Phương pháp giải:

Học sinh có thể nhẩm như sau: 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự với các câu còn lại.

Lời giải chi tiết:

Học sinh có thể nhẩm như sau : 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự ta được kết quả như sau:

7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000

9000 – 3000 = 6000 8000 × 3 = 24000

8000 : 2 = 4000 11000 × 3 = 33000

3000 × 2 = 6000 49000 : 7 = 7000

Bài 2

Đặt tính rồi tính :

a) (4637 + 8245) (7035 – 2316 )

(325 times 3 ) (25968 : 3 )

b) (5916 + 2358) (6471 – 518)

( 4162 times 4) (18418 : 4)

Phương pháp giải:

Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết: Bài 3

a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

65 371; 75 631; 56 731; 67 351

b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

82 697; 62 978; 92 678; 79 862.

Phương pháp giải:

So sánh các số rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

Lời giải chi tiết:

a) Ta có: 56 731 < 65 371 < 67 351 < 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

56 731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :

92 678; 82 697; 79 862; 62 978.

4327 …. 3742 28 676 … 28 676

5870 … 5890 97 321 … 97 400

65 300 .. 9530 100 000 … 99 999

Phương pháp giải:

1) Trong hai số:

– Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

– Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.

3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.

5870 < 5890 97 321 < 97 400

Bài 5

Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau:

a) Tính tiền mua từng loại hàng.

b) Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền?

c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác Lan còn bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải:

– Số tiền mua 1 loại hàng = giá tiền khi mua 1 cái (hoặc 1kg) (times) số lượng đã mua.

– Số tiền bác Lan đã mua hàng = số tiền mau bát (+) số tiền mua đường (+) số tiền mua thịt.

– Số tiền còn lại = số tiền bác Lan có (-) số tiền bác Lan đã mua hàng.

Lời giải chi tiết:

a) Bác Lan mua bát hết số tiền là:

2500 × 5 = 12500 (đồng)

Bác Lan mua đường hết số tiền là:

6400 × 2 = 12800 (đồng)

Bác Lan mua thịt hết số tiền là:

35 000 × 2 = 70 000 (đồng)

b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là:

12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)

c) Bác Lan còn lại số tiền là:

100 000 – 95 300 = 4700 (đồng)

chúng tôi

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 74 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính:

a) (345 times 200); b) (237 times 24); c) (403 times 346).

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau.

Lời giải chi tiết:

Vậy: a) (345 times 200 = 69000) ;

b) (237 times 24= 5688) ;

c) (403 times 346= 139438).

Bài 2

Tính:

(a) ;95 + 11 times 206) ; (b);95 times 11 + 206) ; (c) ;95 times 11 times 206).

Phương pháp giải:

– Biểu thức chỉ có phép nhân thì tính lần lượt từ trái sang phải.

– Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

a) (95 + 11 times 206 = 95 + 2266 = 2361;)

b) (95 times 11 + 206 = 1045 + 206 )(= 1251;)

c) (95 times 11 times 206 = 1045 times 206 )(= 215270.)

Bài 3

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) (142 times 12 + 142 times 18) ;

b) (49 times 365 – 39 times 365) ;

c) (4 times 18 times 25).

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức: (a times b + a times c = a times (b+c)).

b) Áp dụng công thức: (a times c – b times c = (a-b)times c).

c) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để nhóm 4 và 25 lại thành 1 tích rồi nhân với 18.

Lời giải chi tiết:

a) (142times 12 + 142 times 18 )

(= 142 times (12 + 18) )

(= 142 times 30 = 4260)

b) (49 times 365 – 39 times 365 )

(= (49-39) times 365 )

( =10 times 365 = 3650)

c) (4 times 18 times 25 )

(= (4 times 25) ×18 )

(= 100 times 18 = 1800)

Bài 4

Nhà trường dự định lắp bóng điện cho (32) phòng học, mỗi phòng (8) bóng. Nếu mỗi bóng điện giá (3500) đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bóng điện lắp cho các phòng học ?

Phương pháp giải:

Cách 1 :

– Tính số bóng điện lắp cho (32) phòng học ta lấy số bóng điện lắp cho (1) phòng học nhân với (32).

– Tính số tiền phải trả ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với bóng điện lắp cho (32) phòng học.

Cách 2 :

– Tính số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với số bóng đèn của mỗi phòng học.

– Tính số tiền phải trả ta lấy số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học nhân với (32).

Lời giải chi tiết: Cách 1 :

Số bóng điện lắp cho (32) phòng học là:

(8 times 32 = 256) (bóng)

Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho (32) phòng học là:

(3500 times 256 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Cách 2 :

Số tiền mua bóng điện cho mỗi phòng là:

(3500 times 8 = 28; 000) (đồng)

Số tiền mua bóng điện cho cả trường là:

(28 000 times 32 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Bài 5

Diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài là (a) và chiều rộng là (b) được tính theo công thức:

(S = a times b) ((a,;b) cùng một đơn vị đo)

a) Tính (S), biết: (a = 12 cm, b = 5cm) ;

(a = 15m, b = 10m).

b) Nếu gấp chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên bao nhiêu lần?

Phương pháp giải:

– Thay chữ bằng số rồi tính diện tích (S).

– Tính chiều dài mới rồi tính diện tích hình chữ nhật mới, sau đó so sánh với diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Lời giải chi tiết:

a) Với (a = 12cm, b = 5cm) thì (S = 12 times 5 = 60 ;(cm^2))

Với (a = 15m, b = 10m) thì (S = 15 times 10 = 150; (m^2))

b) Nếu chiều dài (a) tăng lên (2) lần thì chiều dài mới là (a times 2).

Diện tích hình chữ nhật mới là :

((a times 2 )times b = (atimes b )times 2 = S times 2)

Vậy khi tăng chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên (2) lần.

chúng tôi

Bài 1,2,3, 4,5,6, 7 Trang 63,64 Đại Số Giải Tích 11: Phép Thử Và Biến Cố

Đáp án và hướng dẫn Giải bài 1, 2, 3 trang 63; bài 4, 5, 6, 7 trang 64 SGK Đại số giải tích 11: Phép thử và biến cố.

Bài 1. Gieo một đồng tiền ba lần:

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biếncố:

A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”;

B: “Mặt sấp xảy ra đúng một lần”;

C: “Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”.

HD: a) Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Do đó Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}.

Trong đó: SSS là kết quả ” ba lần gieo đồng tiền xuất hiện măt sấp”; NSS là kết quả “lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, thứ ba xuất hiện mặt sấp”

b) Xác định các biếncố:

A:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”

A = {SSS, SSN, SNS, SNN},

B:”Mặt sấp xảy ra đúng một lần”

B = {SNN, NSN, NNS},

C:”Mặt ngửa xảy ra đúng một lần”

C = {SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} = Ω{SSS}.

Bài 2. Gieo một con súc sắc hai lần.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Phát biểu các biếncố sau dười dạng mệnh đề:

A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5), (6, 6)};

B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)};

C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.

HD: Phép-thử T được xét là: “Gieo một con súc sắc hai lần”.

a) Không gian mẫu gồm 36 phần tử:

Trong đó (i, j) là kết quả: ” Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm”.

b) Phát biểu các biếncố dưới dạng mệnh đề

A: ={(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6,5), (6,6)} →Đây là biến-cố ” lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con xúc xắc”.

B:= {(2,6),(6,2),(3,5),(5,3),(4,4)} → Đây là biến-cố “cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8″

C:={(1,1),(2,2),(3,3),(4,4),(5,5),(6,6)} →Đây là biến-cố”kết quả của hai lần gieo là như nhau”

Bài 3 trang 63. Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biếncố sau.

A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”;

B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”.

Đáp án bài 3: Phépthử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ”.

a) Đồng nhất mỗi thẻ với chữ số ghi trên thẻ đó, ta có: Mỗi một kết quả có thể có các phép.thử là một tổ hợp chập 2 của 4 chữ số 1, 2, 3, 4. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là C 24 = 6, và không gian mẫu gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}.

b) A = {(1, 3), (2, 4)}.

B = {(1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)} = Ω{(1, 3)}

Bài 4 trang 64 Đại số và giải tích 11. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia.Kí hiệu A k là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”, k = 1, 2.

a) Hãy biểu diễn các biếncố sau qua các biếncố A 1 A 2 :

A: “Không ai bắn trúng”;

B: “Cả hai đểu bắn trúng”;

C: “Có đúng một người bắn trúng”;

D: “Có ít nhất một người bắn trúng”.

b) Chứng tỏ rằng A = ¯D; B và C xung khắc.

HD: Phép thử T được xét là: “Hai xạ thủ cùng bắn vào bia”.

Theo đề ra ta có ¯A k= “Người thứ k không bắn trúng”, k = 1, 2. Từ đó ta có:

a) A = “Không ai bắn trúng” = “Người thứ nhất không bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng”. Suy ra A = ¯A 1.¯A 2

Tương tự, ta có B = “Cả hai đều bắn trúng” =¯A 1.¯A 2 Xét C = “Có đúng một người bắn trúng”, ta có C là hợp của hai biến-cố sau:

“Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai bắn trượt” = A 1 .¯A 2

“Người thứ nhất bắn trượt và người thứ hai bắn trúng” =¯A 1 . A 2

b) Gọi ¯D là biếncố: ” Cả hai người đều bắn trượt”. Ta có

Hiển nhiên B ∩ C = Φ nên suy ra B và C xung khắc với nhau.

Bài 5. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Kí hiệu A, B, c là các biến cố sau:

A: “Lấy được thẻ màu đỏ”;

B: “Lấy được thẻ màu trằng”;

C: “Lấy được thẻ ghi số chẵn”.

Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu.

HD. Phépthử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ”.

a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.

b) A = {1, 2, 3, 4, 5};

B = {7, 8, 9, 10};

C = {2, 4, 6, 8, 10}.

Bài 6. Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả bốn lần ngửa thì dừng lại.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biếncố:

A = “Số lần gieo không vượt quá ba”;

B = “Số lần gieo là bốn”.

HD: a) Không gian mẫu của phép-thử đã cho là:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.

b) A = {S, NS, NNS};

B = {NNNS, NNNN}.

Bài 7. Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biến-cố sau:

A: “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”;

B: “Chữ số trước gấp đôi chữ số sau”;

C: “Hai chữ số bằng nhau”.

HD: Phép thử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải”.

a) Mỗi một kết quả có thể có của phthử T là một chỉnh hợp chập 2 của 5 quả cầu đã được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Do đó số các kết quả có thể có của phthử T là

A 25 = 20, và không gian mẫu của phthử T bao gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (2, 1), (1, 3), (3, 1), (1, 4), (4, 1), (1, 5), (5, 1), (2, 3), (3, 2), (2, 4), (4, 2), (2, 5), (5, 2), (3, 4), (4, 3), (3, 5), (5, 3), (4, 5), (5, 4)},

trong đó (i, j) là kết quả: “Lần đầu lấy được quả cầu đánh số j (xếp bên phải)”, 1 ≤ i, j ≤ 5.

b) A = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 4), (3, 5), (4, 5)};

B = {(2, 1), (4, 2)};

C = Φ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!