Xu Hướng 11/2023 # Giải Bài Tập Trang 87 Sgk Toán 8 Tập 2 Bài 53, 54, 55 # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 87 Sgk Toán 8 Tập 2 Bài 53, 54, 55 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 8

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 105, 106 SGK Toán 8 Tập 1 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 8.

Trong giải bài Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng các bài tập được trình bày chi tiết và hướng dẫn cụ thể, các bạn học sinh hoàn toàn có thể tham khảo và ứng dụng tốt hơn cho quá trình học tập của mình. Để học tốt toán lớp 8 tài liệu giải Toán lớp 8 – Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng được coi là tài liệu hữu ích góp phần nâng cao trình độ làm bài cũng như chỉ ra những phương pháp giải bài nhanh chóng và hợp lý hơn. Giờ đây giải bài tập trang 87 sgk toán lớp 8 sẽ không còn gặp nhiều khó khăn nữa, các thầy cô cũng dễ dàng sử dụng để làm hướng dẫn hay giáo án giảng dạy phù hợp hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-8-ung-dung-thuc-te-cua-tam-giac-dong-dang-30125n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 8. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 89, 92 SGK Toán 8 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 8 hơn.

Giải bài tập trang 43 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1 Giải bài tập trang 51 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 113, 114 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 74, 75 SGK Toán 8 Tập 2 thực hành ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

, ứng dụng thực tế của hai tam giác bằng nhau, toán thực tế lớp 8,

Đề luyện thi môn Toán lớp 8 Đề thi môn Toán lớp 8 là tài liệu tham khảo và ôn tập dành cho các em học sinh lớp 8 nhằm giúp các em học tốt hơn môn Toán năm học lớp 8, làm nền tảng kiến thức để các em học tốt môn Toán ở năm học lớp 9. Bộ đề thi môn T …

Tin Mới

Giải bài tập trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Hoàn thành bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trong phần Giải bài tập trang 100 SGK Toán 8 Tập 2, Hình hộp chữ nhật (tiếp) để ôn luyện các nội dung về hình hộp chữ nhật như bài toán tìm các cặp cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật/ hình lập phương, kể tên/ giải thích các cạnh song song với mặt phẳng đã cho.

Luyện Tập 2: Giải Bài 52 53 54 55 Trang 25 Sgk Toán 6 Tập 1

Luyện tập 2 Bài §6. Phép trừ và phép chia, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 52 53 54 55 trang 25 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x

2. Phép chia hết và phép chia có dư

Tổng quát : a (Số bị chia) : b (Số chia) = c (Thương)

Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b (ne) 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b. x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b (ne) 0, ta luôn tìm được hai số hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho : a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r (ne) 0 thì ta có phép chia có dư.

VD: 14 (Số bị chia) = 3 (Số chia) . 4 (Thương) + 2 (Số dư) là phép chia có dư với số dư r = 2.

12 (Số bị chia) = 3 (Số chia) . 4 (Thương) + 0 (Số dư) là phép chia hết với số dư r = 0.

– Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

– Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho : a = b. q

– Trong phép chia có dư:

Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư

a = b . q + r (0 < r < b)

Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

– Số chia bao giờ cũng khác 0.

3. Ví dụ minh họa

Trước khi đi vào luyện tập 2: giải bài 52 53 54 55 trang 25 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:

Thực hiện phép tính : (2023 – 1892 ) và xác định Số bị trừ, Số trừ, Hiệu

Bài giải:

(2023- 1892 = 125)

Với 2023 là Số bị trừ, 1892 là Số trừ, 125 là Hiệu.

Thực hiện phép tính : (175 : 5) và xác định Số bị chia, Số chia, Thương

Bài giải:

Với 175 là Số bị chia, 5 là Số chia, 35 là Thương.

Tìm số dư r trong phép chia : (128 : 3)

Ta có (128 : 3 = 42 ) dư 2 Vậy nên số dư r = 2.

1. Giải bài 52 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:

14 . 50; 16 . 25

b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp:

2100 : 50; 1400 : 25.

c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):

132 : 12; 96 : 8.

Bài giải:

a) $14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2)$

$ = 7 . 100 = 700$

$16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4)$

$ = 4 . 100 = 400$.

b) $2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2)$

$ = 4200 : 100 = 42$

$1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)$

$ = 5600 : 100 = 56.$

c) $132 : 12 = (120 + 12) : 12 $

$= 120 : 12 + 12 : 12 $

$= 10 + 1 = 11$

$96 : 8 = (80 + 16) : 8 $

$= 80 : 8 + 16 : 8$

$ = 10 + 2 = 12$

2. Giải bài 53 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Bạn Tâm dùng 21000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu:

a) Tâm chỉ mua vở loại I?

b) Tâm chỉ mua vở loại II?

Bài giải:

a) Giả sử Tâm chỉ mua vở loại I và số vở mua được nhiều nhất là x.

Lúc đó số tiền mua x quyển vở loại I là 2000x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa.

Gọi số tiền còn lại là r tức là: r = 21000 – 2000x hay 21000 = 2000x + r, với r < 2000. Điều này có nghĩa: x là thương của phép chia 21000 cho 2000.

Thực hiện phép chia x = 21000 : 2000 ta được x = 10 và dư 1000.

Vậy số vở loại I Tâm mua được nhiều nhất là $10$ quyển và còn dư $1000$ đồng.

b) Tương tự nếu chỉ mua vở loại II thì Tâm sẽ mua được nhiều nhất là $14$ quyển.

3. Giải bài 54 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch?

Bài giải:

Mỗi toa có thể chở được: $8 . 12 = 96 $ (khách).

Ta có: $1000 = 96 . 10 + 40.$

Như vậy nếu chỉ xếp vào 10 toa thì thừa 40 khách. Do đó phải thêm ít nhất một toa để chở 40 khách còn lại.

Vậy cần ít nhất $11$ toa để chở hết $1000$ khách.

4. Giải bài 55 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Sử dụng máy tính bỏ túi

Dùng máy tính bỏ túi:

– Tính vận tốc của một ô tô biết rằng trong 6 giờ ô tô đi được 288km.

– Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1530m 2 , chiều rộng 34m.

Bài giải:

Đây là bài tập giúp các bạn làm quen với máy tính. Trước khi làm bài, các bạn cần nhớ một vài công thức:

(Chiều dài quãng đường) = (Vận tốc) . (Thời gian) ⇒ (Vận tốc) = (chiều dài quãng đường) : (Thời gian)

(Diện tích HCN) = (Chiều dài) . (Chiều rộng) ⇒ (Chiều dài) = (Diện tích HCN) : (Chiều rộng)

– Vận tốc của ô tô là: (288 : 6 = 48) (km/h)

– Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: (1530 : 34 = 45) (m)

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Giải Bài 51,52,53,54,55 Sgk Trang 25 Toán 6 Tập 1: Phép Trừ Và Phép Chia

Bài 6 Phép trừ và phép chia (Tiếp theo): Hướng dẫn các em giải bài tập trong sách bài 51, 52, 53, 54, 55 SGK trang 25 Toán 6 tập 1.

Bài 51. Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.

Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.

Chẳng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.

Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.

Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.

Bài 52. a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:

14 . 50; 16 . 25

b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một dố thích hợp:

2100 : 50; 1400 : 25.

c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):

132 : 12; 96 : 8.

HD: a) 14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2) = 7 . 100 = 700;

16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4) = 4 . 100 = 400.

b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42;

1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56.

c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11;

96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12.

Bài 53. Bạn Tâm dùng 21000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu:

a) Tâm chỉ mua vở loại I ?

b) Tâm chỉ mua vở loại II ?

a) Giả sử chỉ mua vở loại I và số vở mua được nhiều nhất là x. Thế thì số tiền mua x quyển vở loại I là 2000x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa. Gọi số tiền còn lại là r thế thì 21000 – 2000x = r hay 21000 = 2000x + r, với r <2000. Điều này có nghĩa là x là thương của phép chia 21000 cho 2000.

Thực hiện phép chia ta được x = 10 và dư 1000 đồng.

Vậy sổ vở loại I mua được nhiều nhất là 10 quyển.

b) Tương tự các em giải câu b) Đáp số: 14 quyển.

Bài 54. Một tàu hỏa cẩn chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch ?

Ta cần phải tính mỗi toa có thể chở được bao nhiêu người?

Dựa vào đề bài. 1 toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ. nên mỗi toa có thể chở được: 8 . 12 = 96 (khách).

Tiêp theo ta tính ước lượng số toa cần.

Sắp xếp người vào toa ta có 1000 = 96 . 10 + 40.

Như vậy nếu chỉ xếp vào 10 toa thì chỉ xếp đủ cho 960 khách như vậy là thừa 40 khách. Do đó phải thêm ít nhất một toa để chở nốt 40 khách. Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết khách.

Bài 55. Sử dụng máy tính bỏ túi:

Dùng máy tính bỏ túi:

– Tính vận tốc của một ô tô biết rằng trong 6 giờ ô tô đi được 288km.

– Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1530m 2 , chiều rộng 34m.

Học sinh giải.

Giải Bài Tập Trang 53, 54 Sgk Toán 3: Bảng Nhân 8

Giải bài tập trang 53, 54 SGK Toán 3: Bảng nhân 8 – Luyện tập

Giải bài tập Toán 3 bài: Bảng nhân 8 – Luyện tập

với lời giải chi tiết giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về cách tự lập và học thuộc bảng nhân 8. Đồng thời, lời giải hay bài tập toán 3 còn giúp các em biết được ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.

Giải bài tập trang 52 SGK Toán 3: Luyện tập bài toán giải bằng hai phép tính

Giải bài tập trang 55, 56 SGK Toán 3: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số – Luyện tập

Hướng dẫn giải bài tập Toán 3 bài Bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 53)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Tính nhẩm

8 × 3 = 8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 1 =

8 × 5 = 8 × 6 = 8 × 7 = 0 × 8 =

8 × 8 = 8 × 10 = 8 × 9 = 8 × 0 =

Học sinh tự nhẩm và ghi như sau:

8 × 3 = 24 8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 1 = 8

8 × 5 = 40 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56 0 × 8 = 0

8 × 8 = 64 8 × 10 = 80 8 × 9 = 72 8 × 0 = 0

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Mỗi can có 8 lít dầu. Hỏi can như thế có bao nhiêu lít dầu?

Số lít dầu có trong 6 can là:

8 × 6 = 48 (l)

Đáp số: 48 lít

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống:

Học sinh đếm thêm 8 rồi ghi vào các ô trống như sau:

Hướng dẫn giải bài Luyện tập bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 3 trang 54)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Tính nhẩm

8 × 1 = 8 × 5 = 8 × 0 = 8 × 8 =

8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 9 =

8 × 3 = 8 × 7 = 8 × 10 = 0 × 8 =

b)

8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 7 =

2 × 8 = 4 × 8 = 6 × 8 = 7 × 8 =

8 × 1 = 8 8 × 5 = 40 8 × 0 = 0 8 × 8 = 64

8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 9 =72

8 × 3 = 24 8 × 7 = 56 8 × 10 = 80 0 × 8 = 0

b)

8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56

2 × 8 = 16 4 × 8 = 32 6 × 8 = 48 7 × 8 = 56

(Có thể nhận xét như sau: Trong phép nhân khi đổi vị trí các thừa số thì tích không đổi).

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Tính:

a) 8 × 3 + 8 b) 8 × 8 + 8

8 × 4 + 8 8 × 9 + 8

a) 8 × 3 + 8 = 24 + 8 = 32

8 × 8 + 8 = 64 + 8 = 72

b) 8 × 4 + 8 = 32 + 8 = 40

8 × 9 + 8 = 72 + 8 = 80.

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Từ cuộn dây điện dài 50m người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét?

Số mét dây điện cắt đi là:

8 × 4 = 32 (m)

Số mét dây điện còn lại là:

50 – 32 = 18 (m)

Đáp số: 18m

Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)

Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm?

a) Có 3 hàng mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là :……………….= 24 (ô vuông)

b) Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:……………..= 24 (ô vuông)

Nhận xét:

Có 3 hàng mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

8 × 3 = 24 (ô vuông)

Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

3 × 8 = 24 (ô vuông)

Nhận xét: 8 × 3 = 3 × 8

(Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi).

Bài 51, 52, 53, 54 Trang 97 Sbt Toán 8 Tập 2

Bài 51, 52, 53, 54 trang 97 SBT Toán 8 tập 2

Bài 51 trang 97 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC.

a. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM/MB = 2/3 tìm trên AC điểm N sao cho AN/NC = 2/3

b. Vẽ đoạn thẳng MN.Hỏi rằng hai đường thẳng MN và BC có song song với nhau không? Vì sao?

c. Cho biết chu vi và diện tích của tam giác ABC thứ tư là P và S.

Tính chu vi và diện tích tam giác AMN.

Lời giải:

* Cách vẽ:

– Kẻ tỉa AX bất kỉ khác tia AB, AC

– Trên tỉa Ax, lấy hai điểm E và F sao cho AE = 2(đvd), EF = 3(đvd)

– Kẻ đường thẳng FB

– Từ E kẻ đường thẳng song song với FB Cắt AB tại M.

– Kẻ đường thẳng FC.

– Từ E kẻ đường thẳng song song với FC cắt AC tại N.

Ta có M, N là hai điểm cần vẽ.

* Chứng minh:

Trong ΔAFB, ta có: EM /FB.

Theo định lí Ta-lét, ta có:

Trong ΔAFC, ta có: EN

Theo định lí ta-lét ta có:

Vậy M, N là hai điểm cần tìm.

b. Trong ΔABC, ta có:

Suy ra: MN

c. Gọi p’ và S’ là chu vi và diện tích của ΔAMN.

Trong ΔABC, ta có: MN

Suy ra: ΔAMN đồng dạng ΔABC

Theo tính chất hai tam giác đồng dạng ta có:

p’p = 2/3 = k ⇒ p’.= 2/3 p

Bài 52 trang 97 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tứ giác ABCD có hai góc vuông tại đỉnh A và C hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O ,(BAO) = (BDC) .Chứng minh:

a.ΔABO đồng dạng ΔDCO

b. ΔBOC đồng dạng ΔADO

Lời giải:

Xét ΔABO và ΔDCO,ta có:

∠(BAO) = ∠(BDC) (gt)

Hay ∠(BAO) = ∠(ODC)

∠(AOB) = ∠(DOC) (đối đỉnh)

Vậy ΔABO đồng dạng ΔDCO (g.g)

b, Vì ΔABO đồng dạng ΔDCO nên:

Trong ΔABD, ta có: ∠A = 90 o

Xét ΔBCO và ΔADO, ta có:

∠(BOC) = ∠(AOD) (đối đỉnh)

Vậy ΔBOC đồng dạng ΔADO (g.g).

Bài 53 trang 97 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12cm, BG = b = 9m. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD

a. Chứng minh ΔAHB đồng dạng ΔBCD

b. Tính độ dài đoạn thắng AH

c. Tính diện tích tam giác AHB.

Lời giải:

Xét ΔAHB và. ΔBCD, ta có:

∠(AHB) = ∠(BCD) =90 o

AB

∠(ABH) = ∠(BDC) (so le trong)

Vậy ΔAHB đồng dạng ΔBCD (g.g)

Vì ΔAHB đồng dạng ΔBCD nên:

Suy ra:

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BCD,ta có:

Suy ra: BD = 15cm

Vậy AH = (12.9)/15 = 7,2 cm

Vì ΔAHB đồng dạng ΔBCD nên = (7.2)/9 = 0,8

Ta có: = k 2 = (0,8) 2 = 0,64 ⇒ S AHB = 0,64S BCD

S BCD = 1/2 chúng tôi = 1/2 .12.9 = 54(cm 2)

Bài 54 trang 97 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tứ giác ABCD có hai dường chéo AC và BD cắt nhau tại O, ∠(ABD) = ∠(ACD) . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:

a. ΔAOB đồng dạng ΔDOC

b. ΔẠOD đồng dạng ΔBOC

c. chúng tôi = EB.EC.

Lời giải:

Xét ΔAOB và ΔDOC, ta có:

∠(ABD) = ∠(ACD) (gt)

Hay ∠(ABO) = ∠(OCD)

∠(AOB) = ∠(DOC) (đối đỉnh)

Vậy ΔAOB đồng dạng ΔDOC (g.g)

Vì ΔAOB đồng dạng ΔDOC nên:

Xét ΔAOD và BOC ta có:

∠(AOD) = ∠(BOC) (đối đỉnh)

Vậy ΔAOD đồng dạng ΔBOC (c.g.c)

Vì ΔAOD đồng dạng ΔBOC nên: ∠(ADC) = ∠(BCO) hay ∠(EDB) = ∠(ECA)

Xét ΔEDB và ΔECA ta có:

∠E chung

∠(EDB) = ∠(ECA) (chứng minh trên)

Vậy ΔEDB đồng dạng ΔECA(g.g)

Suy ra:

⇒ chúng tôi = EC.EB

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Tập 2 Trang 15 Bài 54, 55, 56

Giải bài tập Toán lớp 7 tập 2 trang 24 Giải sách bài tập Toán 6 trang 17

# Giải sách bài tập Toán 8 trang 15 tập 2 câu 54, 55, 56

Một số thập phân có phần nguyên là số có một chữ số. Nếu viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó, sau đó chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số thì được số mới bằng 9/10 số ban đầu. Tìm số thập phân ban đầu.

Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10 giờ 30 phút. Nhưng mỗi giờ ô tô đã đi chậm hơn so với dự kiến là 10km nên mãi đến 11 giờ 20 phút xe mới tới Hải Phòng. Tính quãng đường Hà Nội – Hải Phòng.

+ Giải sách bài tập Toán 8 tập 2 trang 15 câu 54

Gọi x là tử số. Điểu kiện: x ∈Z, x ≠ -11 và x ≠ -7

Mẫu số là x + 11.

Tử số tăng thêm 3: x + 3

Mẫu số giảm đi 4: (x + 11) – 4 = x + 7

Phân số mới bằng 3/4 nên ta có phương trình:

(x + 3)/(x + 7) = 3/4

⇔ 4(x + 3) = 3(x + 7)

⇔ 4x + 12 = 3x + 21

⇔ 4x – 3x = 21 – 12

⇔ x = 9 (thỏa mãn)

Tử số là 9, mẫu số là 9 + 11 = 20

Vậy phân số đã cho là 9/20 .

+ Giải sách bài tập Toán 8 tập 2 trang 15 câu 55

Vì phần nguyên là một số có một chữ số nên khi viết số 2 vào bên trái thì số đó tăng thêm 20 đơn vị.

Giá trị số mới là 20 + x.

Vì chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số thì số đó giảm đi 10 lần nên khi chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số đối với số 20 + x thì nó có giá trị là (20 + x)/10 .

Số mới bằng 9/10 số ban đầu nên ta có phương trình:

(20 + x)/10 = 9/10 x

⇔ 20 + x = 9x

⇔ 9x – x = 20

⇔ 8x = 20

⇔ x = 2,5 (thỏa)

Vậy số cần tìm là 2,5.

+ Giải sách bài tập Toán 8 tập 2 trang 15 câu 56

Thời gian dự định đi:

10 giờ 30 phút – 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ

Thời gian thực tế đi:

11 giờ 20 phút – 8 giờ = 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ

chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Theo + Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chúng tôi phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 8 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 8 tập 2, toán lớp 8 nâng cao, giải toán lớp 8, bài tập toán lớp 8, sách toán lớp 8, học toán lớp 8 miễn phí, giải sbt toán 8, giải sbt toán 8 tập 2 giải toán 8 trang 15

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 87 Sgk Toán 8 Tập 2 Bài 53, 54, 55 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!