Xu Hướng 9/2023 # Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 61, 62, 63, 64 # Top 12 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 61, 62, 63, 64 # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 61, 62, 63, 64 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 9

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đây chắc hẳn là vấn đề thắc mắc của rất nhiều bạn học sinh, bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 9 Tập 2 đường tròng ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp dễ dàng nhất. Tài liệu Giải Toán lớp 9 với đầy đủ hệ thống các bài tập về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp được hướng dẫn giải chi tiết chắc chắn các bạn học sinh sẽ học tập và ứng dụng cho nhu cầu củng cố kiến thức của mình đạt hiệu quả cao nhất.

Sau bài này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về giải bài Độ dài đường tròn, cung tròn, mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-9-duong-tron-ngoai-tiep-duong-tron-noi-tiep-30646n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 9 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 90, 91 SGK Toán 9 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 93, 94, 95, 96 SGK Toán 9 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Giải bài tập trang 110, 111 SGK Toán 9 Tập 2 Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 9 Tập 2 Giải bài tập trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 Giải Toán lớp 5 trang 91, 92 – Hình thang Giải bài tập trang 9, 10 SGK Đại Số 10 Giải bài tập Đường tròn ngoại tiếp

, đường tròn nội tiếp, bài 63,

Đề luyện thi môn Toán lớp 9 Tài liệu tham khảo dành cho các em học sinh cuối cấp trung học cơ sở là đề thi môn Toán lớp 9 giúp các em học tốt môn Toán trong năm học này và đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới, nhất là kì thi chuyển cấp THP …

Tin Mới

Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu

Toàn bộ kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu sẽ được cụ thể hóa qua các bài tập thực hành nhằm giúp các em học sinh có thể dễ dàng ôn luyện lại những nội dung đã học, cùng Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu để rèn luyện các kiến thức và kĩ năng giải các bài tập đó.

Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2

Nếu em vẫn chưa biết cách hệ thống lại toàn bộ các kiến thức về phần đại số đã được học từ đầu năm học đến giờ, vậy em có thể tham khảo tài liệu Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Đại số với những hướng dẫn chi tiết các bài tập cơ bản sách giáo khoa để tự ôn tập lại kiến thức.

Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2

Các bạn Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Hình học để củng cố lại toàn bộ các kiến thức về hình học lớp 9 đã được học, qua việc giải các bài tập này bạn cũng có thể chủ động kiểm tra kiến thức của bản thân và bổ sung kịp thời những nội dung kiến thức còn thiếu.

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung

Tài liệu giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung chung bao gồm phương pháp giải và đáp số bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK, giúp các em học sinh thực hành

Bài 61,62,63,64 Trang 91,92 Sgk Toán 9 Tập 2: Đường Tròn Ngoại Tiếp. Đường Tròn Nội Tiếp

Tóm tắt lý thuyểt và hướng dẫn giải Bài 61, 62 trang 91; Bài 63, 64 trang 92 SGK Toán 9 tập 2: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp – Chương 3 hình. 1. Định nghĩa

a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác này gọi là nội tiếp đường tròn.

b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.

2. Định lí

Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp

Tâm của một đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.

3. Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều.

Đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp và r là bán kính đường tròn nội tiếp đa giác. Ta có:

Bài 61. a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a)

c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O;r)

Vẽ bằng eke và thước thẳng.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm)

c) Vẽ OH ⊥ AD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

r = OH = AH.

Vẽ đường tròn (O;√2cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.

Bài 62. a) Vẽ tam giác ABC cạnh a = 3cm.

b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.

c) Vẽ đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.

d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O;R).

b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực (đồng thời là ba đường cao, ba trung tuyến, ba phân giác của tam giác đều ABC).

Ta có: R= OA = 2/3AA’ = 2/3. AB√3/2 = 2/3.3√3 /2 = √3v(cm).

c) Đường tròn nội tiếp (O;r) tiếp xúc ba cạnh của tam giác đều ABC tại các trung điểm A’, B’, C’ của các cạnh.

r = OA’ = 1/3AA’ =1/3. 3√3/2 =√3/2 (cm)

d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại A,B,C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ∆IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O;R).

Bài 63 trang 92 Toán 9 tập 2 – Hình học

Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

– Lấy điểm A tùy ý trên (O), vẽ cung tròn (A:R) cắt O tại B, vẽ tiêp cung tròn (B;R) cắt (O) tại C, tiếp tục làm như vậy ta sẽ chia đường tròn (O) thành 6 cung bằng nhau.

– Nối A với B, B với C… F với A. Hình ABCDEF là lục giác đều nội tiếp đường tròn (O).

* Tính cạnh của lục giác đều:

ABCDEF là lục giác đều ⇒ AB = BC = CD = DE = EF = FA

⇒sđ cung AB = 360 0/5 = 600 ⇒ ∠AOB = 60 0 ⇒ ΔAOB đều.

Vậy cạnh của lục giác đều bằng R.

b) Vẽ hình vuông nội tiếp (O,R) và tnh cạnh hình vuông (Xem bài 61).

c) Vẽ tam giác đều nội tiếp (O;R)

Ta vẽ như đã vẽ lục giác đều (Câu a). Sau khi chia (O) thành 6 phần bằng nhau, thay vì nối A với B thì ta nối A với C, C với E, F với A, ta sẽ được ΔACE và tam giác đều nội tiếp (O;R). Tính cạnh của tam giác đều ACE theo R.

Ta có: cung AB = BC ⇒ IA = IC ( I là giao điểm của BC với ON) (1) ⇒ OI ⊥ AC

ΔOIA vuông tại I và ∠AOB = 60 0 (cmt)

⇒ AI = OA.sin∠O = R.sinh60 0 = R.√3/2

(1) ⇒ AC =2AI =2.(RR.√3/2) = R√3

Vậy cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) bằng R√3

Bài 64. Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđAB = 60 o, sđBC = 90 o và sđCD = 120 o

a) Tứ giác ABCD là hình gì?

b) Chứng minh hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.

c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

⇒ sđAD = sđBC = 90 0 ⇒ cungAD = cungBC

⇒ ∠ABD = ∠BDC (Góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

⇒ AB//CD ⇒ ABCD là hình thang. (1)

Ta lại có:

Từ (1) và (2) ABCD là hình thang cân

b) Gọi I là giao điểm của AC và BD, ta có:

∠AIB =1/2sđ(cung AB + CD) = 1/2 (60 0 +120 0) ⇒ 90 0 ⇒ AC ⊥ BD.

c) AB là cạnh của lục giác đều nội tiếp (O;R) ⇒ AB = R

BC và AD (căng cung có số đo 90 0) là cạnh của hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) ⇒ BC = AD = R√2

CD (căng cung có số đo là 120 0) là cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) ⇒ CD =R√3.

Bài Ôn Tập Chương 2 Đại Số 8: Bài 57,58,59, 60,61,62, 63,64 Sgk Trang 61, 62 Toán Lớp 8 Tập 1

Giải bài ôn tập chương 2 Đại số 8 (Toán 8 tập 1): Bài 57 trang 61; Bài 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64 SGK trang 62: Phương thức đại số.

Trong bảng tóm tắt này, ta kiếu hiệu A, B,.. là những đa thức

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số1. Phân thức đại số là biểu thức có dạng A/B, với A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

2. Hai phân thức bằng nhau: A/B = C/D nếu A.D = B.C

3. Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu M#0 thì A/B = A.M/B.M

II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số1. Phép cộng a) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: A/M + B/M = A+B/M b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức: – Quy đồng mẫu thức; – Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

2. Phép trừ a) Phân thức đối của A/B kí hiệu bởi -A/B

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập chương 2 đại số Toán 8 tập 1 sách giáo khoa trang 63,64

HD giải:

Thay P =xy/x-y vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức

b) Ta có:

a) Giá trị của biểu thức được xác định khi:

Giá trị của biểu thức được xác định khi:

Lời giải: Giá trị của biểu thức được xác định khi x 2 -5x # 0 ⇔ x # 0 và x # 5

⇒x 2 -10x +25 = 0 ⇔ (x-5) 2 = 0 ⇔ x=5 (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0.

Bài 63 trang 62 Toán 8. Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:

Vậy x ∈ {-5;-3;-1;1}

b)Ta có:

Vậy x ∈{-5;-1;1;2;4;5;7;11}

Bài 64. Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x =1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba.

Giải Bài 58,59,60,61,62,63, 64,65,66 Trang 32,33, 34 Sgk Toán 9 Tập 1

Giải bài 58,59,60,61,62,63, 64,65,66 trang 32,33, 34 SGK Toán 9 tập 1

Tóm tắt kiến thức và giải bài 58,59 trang 32; bài 60,61,62,63 trang 33; bài 64,65,66 trang 34 SGK Toán 9 tập 1: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và Luyện tập.

A. Tóm tắt kiến thức rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Căn bậc 2 đồng dạng: Là các căn bậc 2 có thể đưa về cùng một biểu thức dưới dấu căn

A√X ± B√X = (A ± B)√X ( X ≥ 0) A√X.B√Y = A.B√XY ( X,Y ≥ 0)

Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng như:

– Phép nhân, phép chia các căn bậc hai;

– Phép khai phương một tích, một thương;

– Phép đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn;

– Phép khử mẫu của biểu thức dưới căn;

– Phép trục căn thức ở mẫu.

Nói riêng, khi làm tính cộng hoặc trừ trên các căn thức, ta thường dùng các phép đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài dấu căn để được những căn thức có cùng biểu thức dưới dấu căn rối áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.

Xem lại: Giải bài 53,54,55,56,57 trang 30 Toán 9 tập 1: Luyện tập

B. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa trang 32,33,34 toán 9 tập 1: biểu thức chứa căn bậc hai

Bài 58 (trang 32 SGK Toán Đại số 9 tập 1)Hướng dẫn giải bài 58:

Đáp số : a) 3√5; b) (9√2)/2; c) 15√2 – √5; d) 17√2 / 5

Bài 59 (trang 32 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

Giải chi tiết:

Bài 60 (trang 33 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

ĐS: a) -√a

Cho biểu thức với x ≥ -1 a) Rút gọn biểu thức B;

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 60: Bài 61 (trang 33 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16.

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) b) Đáp án và Hướng dẫn giải bài 61:

a) Khử mẫu những biểu thức dưới dấu căn rồi làm tính ở vế trái để được vế phải.

Bài 62 (trang 33 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

b)

Bài 63 (trang 33 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

Rút gọn các biểu thức sau:Đáp án và Hướng dẫn giải bài 62:

Rút gọn biểu thức sau:

a)

Bài 64 (trang 33 SGK Toán Đại số 9 tập 1)

b)

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) với a ≥ 0 và a ≠ 1;

Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết:

Bài 66. Giá trị của biểu thức bằng:

(A) 1/2;

(B) 1;

(C) -4;

(D) 4.

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 66:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Tiếp theo: Giải bài SGK toán 9 tập 1 bài Căn Bậc 3 trang 36

Trả lời: D

Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 7 Trang 50, 51 Câu 61, 62, 63, 64, 65 Tập 2

Giải sách bài tập Toán 7 trang 53 Giải sách bài tập Toán 7 trang 30

Giải vở bài tập Toán 7 trang 50, 51 tập 2 câu 61, 62, 63, 64, 65

a) 1/4xy³ và -2x²yz²

b) -2x²yz và -3xy³z

Cho hai đa thức:

Cho đa thức:

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính M(1) và M(-1)

c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x²y sao cho tại

x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?

a) A(x) = 2x – 6; -3 0 3 b) B(x) = 3x + 1/2 -1/6 -1/3 1/6 1/3 c) M(x) = x² – 3x + 2 -2 -1 1 2 d) P(x) = x² + 5x – 6 -6 -1 1 6 e) Q(x) = x² + x -1 0 1/2 1

Giải bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 50 câu 61, 62, 63, 64, 65

a) Ta có: 1/4xy³.(-2x²yz²) = 1/2(-2)xy³.x²yz² = -1/2x³y 4 z²

– Hệ số của tích là -1/2 và tích có bậc là 9.

b)

Ta có: 2x²yz.(-3xy³z) = -(2).(-3)x²yz.xy³z = 6x³y 4 z²

Hệ số của tích là 6 và tích có bậc là 9.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 50 tập 2 câu 62

c)

* Thay x = 0 và P(x) ta được: P(0) = 0 5 + 7.0 4 – 9.0 3 – 2.0 2 – 1/4.0 = 0

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)

* Thay x = 0 vào Q(x) ta được: Q(0) = -0 5 + 5.0 4 – 2.0 3 + 4.0 2 – 1/4 = -1/4 ≠ 0

Vậy 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)

Giải sách bài tập Toán 7 trang 50 tập 2 câu 63

b)

Giải sách bài tập Toán 7 trang 50 tập 2 câu 64

Vì tại x = -1 và y = 1 thì x 2y = 1 cho nên đơn thức đồng dạng với x 2 y chỉ cần có hệ số nhỏ hơn 10 là đơn thức đó sẽ thoả mãn yêu cầu bài toán

Giải sách bài tập Toán 7 trang 50, 51 tập 2 câu 65

Nghiệm của đa thức là giá trị mà tại đó đa thức có giá trị bằng 0.

Ta thử các giá trị vào đa thức bên trái, giá trị nào làm đa thức bằng 0 thì đó là nghiệm của đa thức.

a) 3.

b) -1/6.

c) 1; 2.

d) -6; 1.

e) -1; 0.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 50

Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 75 Câu 61, 62, 63, 64 Tập 1

Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 6 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 91

Giải vở bài tập Toán 6 trang 75 tập 1 câu 61, 62, 63, 64

Tính các tổng:

a) (-17) + 5 + 8 + 17

b) (-4) + (-440) + (-6) + 440

Rút gọn các biểu thức sau:

a) – 11 + y + 7

b) x + 22 + (-14)

c) a + (-15) + 62

Giải sách bài tập Toán 6 trang 75 tập 1 câu 61

=

= 0 + 13 = 13

b)

= (-10 ) + 0 = -10

Giải sách bài tập Toán 6 trang 75 tập 1 câu 63

a) – 11 + y + 7 = ( – 11 + 7) + y = – 4 + y

b)

c)

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 6 tập 1, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 75

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 61, 62, 63, 64 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!