Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 3 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài tập Vật lý 10 trang 64, 65 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10: Ba định luật Niu-tơn là tài liệu hay đã được chúng tôi tổng hợp để phục vụ các em học sinh học tập một cách hiệu quả hơn môn Vật lý lớp 10 bài 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10: Ba định luật Niu-tơn

Bài 1 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu định luật I Niu – Tơn. Quán tính là gì?

Lời giải:

– Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Bài 2 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – tơn.

Lời giải:

Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Bài 3 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Nêu định luật và các tính chất của khối lượng.

Lời giải:

Tính chất của khối lượng:

– Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

– Khối lượng có tính chất cộng.

Bài 4 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Trọng lượng của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật.

Lời giải:

Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho vật gia tốc rơi tự do.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật.

Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật:

Bài 5 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn.

Lời giải:

Định luật III Niu – Tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều nhưng đặt vào hai vật khác nhau:

– Một trong hai lực trên gọi là lực tác dụng, thì lực kia gọi là phản lực.

– Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

Bài 6 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.

Lời giải:

Đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật là:

– Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Bài 7 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì:

A. Vật dừng lại ngay

B. Vật đổi hướng chuyển động

C. Vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Bài 8 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Câu nào đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Lời giải:

Chọn D.

Bài 9 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?

Lời giải:

Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.

Bài 10 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng?

Lời giải:

Chọn C.

Bài 11 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.

A. 1,6 N, nhỏ hơn

B. 16 N, nhỏ hơn

C. 160 N, lớn hơn

D. 4 N, lớn hơn.

Lời giải:

– Chọn B

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Áp dụng định luật II Newton ta có:

Bài 12 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Quả bóng bay đi với tốc độ.

A. 0,01 m/s

B. 0,1 m/s

C. 2,5 m/s

D. 10 m/s.

Lời giải:

Chọn D

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

Bài 13 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.

Lời giải:

Nhiều bạn có thể nghĩ là ô tô con chịu lực lớn hơn. Nhưng thực tế thì hai xe đều chịu tác động lực giống nhau (theo định luật II Newton).

Ô tô nhỏ nhận được gia tốc lớn hơn vì gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.

Bài 14 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả “phản lực” (theo định luật III) bằng cách chỉ ra.

a. Độ lớn của phản lực.

b. Hướng của phản lực.

c. Phản lực tác dụng lên vật nào?

d. Vật nào gây ra phản lực này?

Lời giải:

a. Theo định luật III Newton

b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).

c. Tác dụng vào tay người.

d. Túi đựng thức ăn.

Bài 15 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Hãy chỉ ra căp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:

a. Ô tô đâm vào thanh chắn đường;

b. Thủ môn bắt bóng;

c. Gió đập vào cánh cửa.

Lời giải:

a. Lực mà ô tô tác dụng (đâm) vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.

b. Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Giải Bài Tập Trang 64, 65 Vật Lí 10, Ba Định Luật Niutơn

Giải bài 1 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu định luật Niutơn. Quán tính là gì?

Lời giải:

Định luật: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Giải bài 2 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niutơn?

Lời giải:

Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài 3 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lượng?

Lời giải:

a) Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

b) Tính chất của khối lượng:

+ Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật

+ Khối lượng có tính chất cộng

Giải bài 4 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Trọng lượng của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật?

Lời giải:

Giải bài 5 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – tơn?

Lời giải:

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.

Giải bài 6 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?

Lời giải:

Tính chất của lực và phản lực

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Giải bài 7 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

A. Vật dừng lại ngay

B. Vật đổi hướng chuyển động

C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Đáp án D .

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Giải bài 8 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Câu nào đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Lời giải:

Đáp án D .

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Giải bài 9 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?

Lời giải:

Do bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.

Giải bài 10 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài: Lời giải:

Giải bài 11 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s 2. Lực gây ta gia tốc này bằng bao nhiêu?

So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2

A. 1,6N, nhỏ hơn

B. 16N, nhỏ hơn

C. 160N, lớn hơn

D. 4N, lớn hơn

Lời giải:

Đáp án B .

Giải bài 12 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một quả bóng, khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s

C. 2,5 m/s D. 10 m/s

Lời giải:

Đáp án D .

Giải bài 13 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích?

Lời giải:

– Hai ô tô cùng chịu một lực như nhau (theo định luật III Niutơn).

– Ô tô con có khối lượng nhỏ hơn sẽ nhận được gia tốc lớn hơn vì độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài 14 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng một lực 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả “phản lực” (theo định luật III) bằng cách chỉ ra

a) Độ lớn của phản lực?

b) Hướng của phản lực?

c) Phản lực tác dụng lên vật nào?

d) Vật nào gây ra phản lực này?

Lời giải:

a) Độ lớn của phản lực bằng 40N.

b) Hướng của phản lực: hướng xuống dưới.

c) Phản lực tác dụng vào tay người.

d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực.

Giải bài 15 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:

a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.

b) Thủ môn bắt bóng.

c) Gió đập vào cánh cửa.

Lời giải:

a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.

b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Trong chương trình học Vật lí 10 Chương I Động học chất điểm các em sẽ học Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc. Cùng Giải bài tập trang 74 Vật lí 10 để học tốt bài học này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-64-65-vat-li-10-ba-dinh-luat-niuton-39470n.aspx Chương I Động học chất điểm Vật lí 10 các em sẽ học Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn cùng Giải bài tập trang 69, 70 Vật lí 10.

Giải Lý Lớp 10 Bài 11 : Lực Hấp Dẫn. Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn

Giải Lý lớp 10 Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 1 (trang 69 SGK Vật Lý 10): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.

Lời giải:

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:

Lời giải:

Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật đó.

Bài 3 (trang 69 SGK Vật Lý 10): Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.

Lời giải:

Công thức gia tốc rơi tự do:

Trọng lượng của vật:

Bài 4 (trang 69 SGK Vật Lý 10): Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1 N

B. 2,5 N

C. 5 N

D. 10 N

Lời giải:

– Chọn B.

A. Lớn hơn

B. Bằng nhau

C. Nhỏ hơn

D. Chưa thể biết

Lời giải:

– Chọn C.

– Lực hấp dẫn giữa 2 chiếc tàu thủy:

Bài 6 (trang 70 SGK Vật Lý 10): Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg. Kích thước của Trái Đất và Mặt Trăng là rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

Lời giải:

Áp dụng công thức:

a. trên Trái Đất (lấy g = 9,80 m/s 2)

b. trên Mặt Trăng (lấy g mt = 1,70 m/s 2)

c. trên Kim Tinh (lấy g kt = 8,7 m/s 2).

Lời giải:

a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:

P = mg = 75.9,8 = 735 (N)

b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:

c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 9 Bài 16: Định Luật Jun

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 9 bài 16: Định luật Jun – Len-xơ

Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 16 trang 45 SGK

Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 16 Định luật Jun – Len-xơ

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài C1 trang 45 sgk Vật lí 9

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I 2Rt = (2,4) 2.5.300 = 8640 J.

Bài C2 trang 45 sgk Vật lí 9

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q 1 + Q 2; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q 1 = c 1m 1 ∆t o = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q 2 = c 2m 2 ∆t o = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

Lời giải hay bài tập Vật Lý 9 Bài C3 trang 45

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: Ta thấy A lớn hơn Q một chút. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.

Bài C4 trang 45 sgk Vật lí 9

C4: Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?

Trả lời:

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Bài C5 trang 45 sgk Vật lí 9

C5: Một ấm điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 o C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4 200 J/kg.K.

Trả lời:

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là P t = cm(t 2 – t 1), từ đó suy ra

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!