Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 31: Mắt được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
§31. MẮT A/ KIẾN THỨC Cơ BẢN Câ'u tạo quang học của mắt: Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau: giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và võng mạc (màng lưới). Mắt hoạt động như một máy ảnh. Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. Màng lưới có vai trò như phim. Sự điều tiết của mắt - Điểm cực cận - Điểm cực viễn: Sự điều tiết: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật tạo ra ở màng lưới. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất. Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất. Điểm cực cận: (C,.) Là điểm gần nhất trên trục chính, mà khi điều tiết tối đa mắt còn nhìn rõ. Điểm cực viễn: (Cụ) - Là điểm xa nhất trên trục chính, mà khi không điều tiết mắt còn nhìn rõ. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng. Khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm cực viễn là khoảng nhìn rõ của mắt. Khoảng cách từ mắt đến cực cận Đ = OCc gọi là khoảng cực cận. Năng suât phân li của măt: Là góc trông nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được điểm đầu và điểm cuối trên vật. Giá trị trung bình của năng suất phân li là: amin = 1'. Các tật của mắt: Mắt cận thị: Là mắt có độ tụ lớn hơn bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới. fmax < ov Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì để làm giảm độ tụ của mắt. Tiêu cự của kính fK = -OCV (kính sát mắt) Mắt viễn thị: Là mắt có độ tụ nhỏ hơn bình thường. Chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn thị sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới. Tật viễn thị thường được khắc phục bằng cách đeo thấu kính hội tụ để tăng thêm độ tụ của mắt. Tiêu cự có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt không tật. Mắt lão: Là mắt có khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh trở nên cứng hơn. Để khắc phục phải đeo kính hội tụ, tác dụng của kính giông như với mắt viễn. B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Cj. Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vẽ hình xác định góc trông Mặt Trăng hoặc Mặt Trời. C2. Hãy chứng tỏ răng hệ ghép (mắt cận + thâu kính phân kì) có độ tụ giảm bớt. Hướng dẩn giải Cp - Góc trông vật là góc a hợp bởi hai tia sáng phát xuất từ điểm đầu và điểm cuối của vật qua quang tâm o của mắt. - Góc trông vật phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật đến mắt. c2. Trong hệ ghép (mắt cận + thâu kính phân kì), ta có độ tụ của hệ là D = D] + Dọ c/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU BÀI HỌC Trình bày câ'u tạo của mắt về phương diện quang học. Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt: Điều tiết; Điếm cực viễn; Điểm cực cận; Khoảng nhìn rõ. Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đôi với: Mắt cận; Mắt viễn; Mắt lào. Có phải người lớn tuổi thì bị viễn thị không? Giải thích. Năng suất phân ly của mắt là gì? Trình bày sự lưu ánh của mắt và các ứng dụng. <1 v Xét câ'u tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như saụ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trẽn màng lưới; F: tiêu cự của mắt. Hình 31.11 Quy ước đặt: ®: Mắt viễn. D. © và ®. D. Không loại nào. D. © và ®. ®: Mắt bình thường về già; ®: Mắt cận; Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập từ sô 6 đến sô 8. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực? Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm. Mắt người này bị tật gì? Muôn nhìn thây vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt). Điểm Cc cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mất nhìn thấy điếm gần nhât cách mắt bao nhiêu? (kính sát mắt). Một mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm Idp. Xác định điểm cực cận và cực viễn. Tính độ tụ của thâu kính phải mang (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thây một vật cách mắt 25cm không điều tiết. ®" nướng dẩn giải Cấu tạo của mắt. Xem sách giáo khoa. Trình bày các hoạt động và đặc điểm sau của mắt Sự điều tiết Xem phần kiến thức cơ bản phía trên. Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ Xem phần kiến thức cơ bản Năng suất phân li của mắt Là góc trông nhỏ nhất (amin) mà mắt còn phân biệt được hai điểm đầu và cuối trên vật. Hiện tượng lưu ảnh Là hiện tượng: mặc dù ảnh của vật không còn được tạo ra ở màng lưới nữa, nhưng trong khoảng giây ta vẫn còn thấy vật. ứng dụng trong chiếu phim, trên màn hình ti vi. A. Mắt cận thị có điểm cực viễn gần hơn bình thường Mắt viễn thị có điểm cực viễn ảo. c. D. Mắt viễn thị và mắt bình thường về già (bị lão) thì phải đeo kính hội tụ. a) OCV = 50cm < 00 nên người này bị cận thị b) Tiêu cự kính đeo: fK = -OCV = _50cm = -0,5(m) Độ tụ kính đeo: Dv = - = X -0,5 = -2 (dp) OCc = 10(cm) 10. d' = -(OCc) = -10cm. J d'c.f -10.(-50) c ■ d' - f = 12,5cm - OC'c -10 + 50 Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhát cách mắt 12,5cm. a) OCV = 00 _1 Ị_ OC. oc„ 1 OC, £ 00 1 OC OCc - ỉ - 100(cm) Khi đeo kính, vật = C'c (cực cận mới) b) Vật = c. " Ánh ao.= Cv 1 1 d„ + d'.. f = dv = 23cm = 0,23(m) dv = OC'V - I = 25 - 2 = 23(cm) 1 Độ tụ D = J = 4,35 (dp)Vật Lý 11 Bài 31: Mắt
Tóm tắt lý thuyết
Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau:
Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.
Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng.
Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.
Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh.
Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng.
Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt.
Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó:
Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới.
2.2.1. Sự điều tiết
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất ((f_m_a_x) , (D_m_i_n) ).
Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất ( (f_m_i_n) , (D_m_a_x)).
2.2.2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn (C_v) . Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật (C_v) ở xa vô cùng ( (OC_v=propto) ).
Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận (C_c) . Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực cận càng lùi xa mắt.
Khoảng cách giữa (C_v) và (C_c) gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. (OC_v) gọi là khoảng cực viễn, Đ = (OC_c) gọi là khoảng cực cận.
Góc trông nhỏ nhất (varepsilon =alpha _m_i_n) giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau.
Mắt bình thường (varepsilon =alpha _m_i_n=1′)
2.4.1. Mắt cận và cách khắc phục
Đặc điểm
Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm trước màng lưới.
(OC_v) hữu hạn.
Không nhìn rỏ các vật ở xa.
(C_c) ở rất gần mắt hơn bình thường.
Cách khắc phục
2.4.2. Mắt viễn thị và cách khắc phục
Đặc điểm
Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm sau màng lưới.
Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.
(C_c) ở rất xa mắt hơn bình thường.
Cách khắc phục
2.4.3. Mắt lão và cách khắc phục
Khi tuổi cao khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh cứng hơn nên điểm cực cận (C_c) dời xa mắt.
Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rỏ vật ở gần như mắt bình thường.
Cảm nhận do tác động của ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng kích thích đã tắt, nên người quan sát vẫn còn “thấy” vật trong khoảng thời gian này. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng lưu ảnh của mắt là một đặc tính sinh học của mắt, nhờ hiện tượng lưu ảnh này người ta có thể tạo ra một hình ảnh chuyển động khi trình chiếu cho mắt xem một hệ thống liên tục các ảnh rời rạc.
Lý Thuyết Vật Lý 11: Bài 31. Mắt
Lý thuyết Vật lý 11 Bài 31. Mắt I. Cấu tạo quang học của mắt
Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Chiết suất của các môi trường này có giá trị ở trong khoảng 1,336 – 1,437.
Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau:
a) Màng giác (giác mạc): Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
b) Thuỷ dịch: chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.
c) Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng.
d) Thể thuỷ tinh: khối chất đặc trong suốt (giống như thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.
e) Dịch thuỷ tinh: chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thuỷ tinh.
f) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
– Màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng gọi là điểm vàng V (là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất) và một vị trí gọi là điểm mù (nơi các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu và không nhạy cảm với ánh sáng).
– Khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây ra cảm nhận hình ảnh. Do đó mắt nhìn thấy vật.
Hệ quang học phức tạp của mắt được coi như một thấu kính hội tụ được gọi là thấu kính mắt, có tiêu cự gọi tắt là tiêu cự của mắt.
Mắt hoạt động như một máy ảnh với thấu kính mắt có vai trò như vật kính và màng lưới có vai trò như phim.
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn.Điểm cực cậnLà hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (f max).
Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất (f min).
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn C v (hay viễn điểm) của mắt là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ.
Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận C c (hay cận điểm) của mắt là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng lùi ra xa mắt.
Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. Các khoảng cách từ mắt tới các điểm cực viễn và cực cận được gọi tương ứng là khoảng cực viễn, khoảng cực cận.
III. Năng suất phân li của mắtGiá trị trung bình của năng suất phân là: Ɛ = αmin ≈ 1′.
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục1. Mắt cận và cách khắc phục
a) Mắt cận có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt bình thường.
Các hệ quả:
– Khoảng cách OC v hữu hạn.
b) Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết như hình vẽ:
2. Mắt viễn và cách khắc phục
a) Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới như hình sau:
Các hệ quả:
– Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết.
– Điểm Cc xa mắt hơn bình thường.
b) Người viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy được các vật ở xa. Tật viễn thị được khắc phục bằng cách đeo kính hội tụ để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như mắt bình thường.
Tiêu cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người viễn thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt.
3. Mắt lão và cách khắc phục
a) Từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thuỷ tinh trở nên cứng hơn nên điểm cực cận C c dời xa mắt gây ra tật lão thị (mắt lão) khác với mắt viễn.
b) Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự như người viễn thị.
V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt:Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 11 Bài 31: Mắt
Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.
Phương pháp giải– Mắt như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc
– Cấu tạo chính gồm thể thủy tinh và võng mạc
Hướng dẫn giải– Về phương diện quang học, mắt giống như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc
– Cấu tạo bao gồm:
+ Thủy tinh thể: Bộ phận chính: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi được
+ Võng mạc: Màn ảnh, sát đáy mắt, nơi tập trung các tế bào nháy sang ở đầu các dây thần kinh thị giác; trên võng mạc có điểm vàng V rất nhạy sáng.
Trình bày các hoạt động và đặc điểm sau của mắt:
– Điểu tiết
– Điểm cực viễn
– Điểm cực cận
– Khoảng nhìn rõ
Phương pháp giải– Điểu tiết: Thay đổi độ cong của thủy tinh thể làm cho ảnh của các vật hiện rõ trên võng mạc
– Điểm cực viễn: Điểm xa nhất mắt có thể nhìn thấy rõ khi điều tiết tối đa
– Điểm cực cận: Điểm gần nhất mắt có thể nhìn thấy rõ khi điều tiết tối đa
– Khoảng nhìn rõ: Khoảng cách từ cực cận C c đến cực viễn C v
Hướng dẫn giải– Sự điều tiết:
Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể ( và do đó thay đổi độ tụ, hay tiêu cự của nó) để làm cho ảnh của các vật quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết.
– Điểm cực viễn:
+ Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa
+ Đặc điểm: f = f max
– Điểm cực cận Cc:
+ Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa
+ Đặc điểm: f = f min
– Khoảng nhìn rõ:
– Mắt chỉ nhìn rõ vật khi vật trong khoảng C c – C v
– Khoảng cách từ cực cận C c đến cực viễn C v
Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:
– Mắt cận
– Mắt viễn
– Mắt lão
Có phải người lớn tuổi bị viễn thị hay không? Giải thích.
Phương pháp giải– Mắt cận: mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc
⇒ Đeo kính phân kì
– Mắt viễn: mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc
⇒ Đeo kính hội tụ
– Mắt lão: nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần
⇒ Đeo kính hội tụ
Hướng dẫn giảiCận thị:
– Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
– Đặc điểm:
+ OCc < D
+ OCV < ∞
– Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường
⇒ phải đeo kính phân kì sao cho:
+ Ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt
+ l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt
+ Nếu kính đeo sát mắt: l = 0 ⇒ f k = – OCv
Viễn thị:
– Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.
– Đặc điểm:
– Sửa tật: 2 cách
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết.
⇒ khó thực hiện
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường.
⇒ Đây là cách thường dùng
Mắt lão:
– Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.
– Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.
– So sánh mắt cận với mắt lão:
– Cách khắc phục: Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường.
Năng suất phân li của mắt là gì?
Phương pháp giảiNăng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất α min
Hướng dẫn giảiGóc trông nhỏ nhất α min giữa hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó được gọi là năng suất phân li.
Trình bày sự lưu ảnh của mắt và các ứng dụng.
Phương pháp giải– Sự lưu ảnh của mắt là thời gian để …
– Ứng dụng trong chiếu phim, trên màn hình ti vi.
Hướng dẫn giải– Sự lưu ảnh của mắt là thời gian (khoảng 0,1s) để võng mạc hồi phục sau khi tắt ánh sáng kích thích.
– Ứng dụng trong chiếu phim, trên màn hình ti vi.
Hãy chọn đáp án đúng
Mắt loại nào có điểm cực viễn C V ở vô cực.
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1) và (3)
Phương pháp giảiMắt có điểm cực viễn C V ở vô cực: mắt thường
Hướng dẫn giải– Mắt thường lúc về già có điểm cực viễn Cv ở vô cực
– Chọn đáp án A.
Hãy chọn đáp án đúng
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. Không loại nào
Phương pháp giải– Muốn nhìn vật ở vô cực:
+ Điều tiết ( nếu viễn nhẹ)
+ Đeo thấu kính hội tụ
Hướng dẫn giải⇒ Ảnh của vật sẽ hiện sau võng mạc
⇒ Muốn nhìn vật ở vô cực thì mắt phải điều tiết ( nếu viễn nhẹ) hay đeo thấu kính hội tụ.
– Chọn đáp án C.
Hãy chọn đáp án đúng
Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1) và (3)
Phương pháp giảiThấu kính hội tụ được sử dụng để khắc phục tật viễn thị ở mắt và mắt lão.
Hướng dẫn giải– Mắt thường về già ( mắt lão) hay mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ.
– Chọn đáp án D.
Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? ( kính đeo sát mắt).
c) Điểm Cc cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? ( kính đeo sát mắt).
Phương pháp giảia) Áp dụng tính chất:
⇒ Người đó không nhìn xa được ⇒ Mắt cận thị
b) Áp dụng công thức:
D = 1/f để tính độ tụ
c) Áp dụng công thức:
d C = d C.f /(d C – f) để tìm điểm gần nhất mắt nhìn thấy.
Hướng dẫn giảia) Mắt người này bị tật gì?
Ta có: OC V = 50cm < ∞
⇒ Người đó không nhìn xa được
⇒ Mắt cận thị.
b) Tìm độ tụ của kính
– Với kính (L):
+ Người cận thị thấy rõ vật ở rất xa d = ∞
+ Ảnh ảo của nó ở tại cực viễn C V
+ Kính đeo sát mắt
– Khoảng cách ảnh là:
– Tiêu cự của kính cần đeo là:
– Độ tụ của kính cần đeo là:
D = 1/f = -2 đp
c) Khoảng cách ngắn nhất mắt nhìn thấy khi đeo kính
– Khi đeo kính, người này có cực cận mới khi ảnh ảo của vật hiện ra ở cực cận C c
– Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt:
({d_C} = frac{{{d_C}.f}}{{{d_C} – f}} = ( – 10).frac{{( – 50)}}{{ – 10 + 50}} = 12,5cm)
Một mắt bình thường về già. Khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của thể thủy tinh thêm 1dp.
a) Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải mang ( cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết.
Phương pháp giảia) Khi nhìn gần nhất:
– Áp dụng công thức:
D = 1/f để tính độ tụ
– Mắt bình thường về già:
OCv = ∞ → OCc = 1m
b) Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết
– Mắt nhìn thấy vật cách 25 cm không điều tiết
– Thì ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn, là ảnh ảo
– Suy ra: d’ = l – OC V = -∞ ⇒ f = d
Hướng dẫn giảia) Khi nhìn gần nhất:
– Vật đặt tại điểm cực cận:
– Mắt điều tiết tối đa
– Độ tụ của mắt cực đại D = D max
– Độ tụ là:
({D_{max }} = frac{1}{{{f_{min }}}} = frac{1}{{O{C_C}}} + frac{1}{{OV}})
– Theo đề:
(Delta D = {D_{max }} – {D_{min }} = frac{1}{{O{C_C}}} – frac{1}{{O{C_V}}} = 1dp)
– Mắt bình thường về già:
b) Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết
– Ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn
– Là ảnh ảo
– Khoảng cách ảnh là:
d’ = l – OCV = -∞
– Tiêu cự là:
f = d = l – 25 cm = 2 – 25 = -23cm
– Độ tụ của kính cần đeo:
(D = frac{1}{f} = frac{1}{{0,23}} = 4,35dp)
Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31: Mắt
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: MắtKIẾN THỨC CƠ BẢN
Cấu tạo quang học của mắt.
a)Giác mạc(màng giác): Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
b)Thủy dịch: chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết xuất của nước.
c)Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi làcon ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng.
d)Thể thủy tinh:khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ hai mặt lồi.
e)Dịch thủy tinh: chất lỏng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh.
f)Màng lưới(võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
Ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng V.
– Khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây ra cảm nhận hình ảnh. Do đó mắt nhình thấy vật.
– Ở màng lưới có một vị trí tại đó, các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. Tại vị trí này, màng lưới không nhạy cảm với ánh sáng. Đó là điểm mù.
Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới (điểm vàng) OV có giá trị nhất định d’. Tiêu cự f của thấu kính (thể thủy tinh) có thể thay đổi để mắt có thể nhìn thấy vật ở các vị trí khác nhau.
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Việc này được thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt. Khi bóp lại, các cơ này làm thể thủy tinh phồng lên, giảm bán kính cong, do đó tiêu cự của mắt giảm.
Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất.
Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất.
Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn Cv (hay viễn điểm) của mắt. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng (vô cực).
Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận Cc (hay cận điểm) của mắt. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi điểm cực cận càng lùi ra xa mắt.
Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. Các khoảng cách OC v và Đ = OC c từ mắt tới các điểm cực viễn và cực cận cũng thường được gọi tương ứng là khoảng cực viễn, khoảng cực cận.
III. Năng suất phân li của mắt.
Để mắt có thể nhìn thấy một vật thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li ε của mắt. (Hình 31.1)
Các tật của mắt và cách khắc phục
Mắt cận và cách khắc phục
a) Mắt cận có độ tụ lớn hơn bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới (Hình 31.2)
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: MắtĐể có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Vật Lí 11 Bài 31: Mắt
Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Bài giải:Góc trông vật được tính theo công thức: $tanalpha = frac{AB}{OA}$
Trong đó $alpha$ là góc trông vật
AB là kích thước của vật
OA là khoảng cách từ vật tới quang tâm
Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận
Bài giải:Hệ ghép ( mắt cận + thấu kính phân kì) tương đương với thấu kính có độ tụ D:
D = D Mắt cận + DTKPK
Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.
Bài giải:Cấu tạo của mắt về phương diện quang học:
Mắt cho ảnh thật bé hơn vật trên võng mạc
Mắt có cấu tạo gồm:
Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất của nước
Lòng đen: Màng chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng
Thể thủy tinh có vai trò là thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi được
Võng mạc có vai trò là màn ảnh, tập trung đầu các dây thần kinh thị giác; trên võng mạc có điểm vàng V rất nhạy sáng.
Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt:
– Điều tiết – Điểm cực viễn
– Điểm cực tiểu – Khoảng nhìn rõ
Bài giải:
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thau đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới
Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax)
Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin)
Điểm cực viễn là điểm trên truc của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. Mắt không tật thì Cv ở vô cực
Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa
Mắt chỉ nhìn rõ vật khi vật trong khoảng CcCv hay khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv là giới hạn thấy rõ của mắt.
Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:
– Mắt cận
– Mắt viễn
– Mắt lão
Có phải người lớn tuổi thì bị viễn thị không ? Giải thích.
Bài giải:Không phải người lớn tuổi thì bị viễn thị, bởi vì với những người lớn tuổi, kể từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh trở nên cứng hơn. Điều đó khác với bản chất của tật viễn thị : người viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy được các vật ở xa
Năng suất phân li của mắt là gì ?
Bài giải:Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất $varepsilon$ mà mắt còn phân biệt được hai điểm, $varepsilon$ $approx$ 1′ (giá trị trung bình)
Trình bày sự lưu ảnh của mắt và ứng dụng.
Bài giải:
Sự lưu ảnh của mắt: Sau khi ánh sáng kích thích trên võng mạc tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0,1 s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc.
Ứng dụng: Trong điện ảnh, khi chiếu phim, cứ sau 0,04 s người ta lại chiếu một ảnh. Do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc nên người xem có cảm giác quá trình diễn ra là liên tục.
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:
O : quang tâm của mắt;
V : điểm vàng trên màng lưới
Quy ước đặt:
1 : Mắt bình thường khi về già
2 : Mắt cận
3 : Mắt viễn
Mắt loại nào điểm cực viễn ở C v ở vô cực ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 1 và 3
A. 1 B. 2
C. 3 D. Không loại nào
Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 1 và 3
Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì ?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
c) Điểm C c cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
Bài giải:a) Điểm cực viễn C v cách mắt 50cm $Leftrightarrow$ OCv = 50cm tức là người ấy không thể nhìn rõ nhừng vật ở xa quá 50cm. Vậy mắt người này bi tật cận thị
Độ tụ: D = $frac{1}{f}$ = $frac{-1}{0,5}$ = -2 dp
Vậy muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ -2 dp
c) Khi đeo kính, người này có cực cận mới ở đó ảnh ảo của vật hiện ra ở cực cận Cc: dc’= OCc= -10 cm
Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt:
d c = $frac{d’_{c}.f}{d’_{c}-f}$ = $frac{-10.(-50)}{-10-(-50)}$ = 12,5 (cm)
Một mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tằng độ tụ của mắt thêm 1 dp.
a) Xác định điểm cực cận và cực viễn.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết
Bài giải:a) Mắt bình thường về già vẫn có điềm cực viễn ở vô cùng (Cv = $infty$). Tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết tối đa là: f = $frac{1}{D}$ = 1m.
Vậy khoảng cách từ điểm cực cận C c đến mắt là OCc = 1m.
b) Ta có OCv = $infty$ và OCc = 100cm.
Khi đeo kính đế nhìn rõ vật cách mắt 25cm mà không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở vô cực.
Đô tụ của kính: D = $frac{1}{f}$ = $frac{1}{0,23}$ $approx$ 4,35 dp
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 31: Mắt trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!