Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 9 Bài 48: Mắt được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
A-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BÀI HỌC 1.Cấu tạo của mắt:Mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống nhờ cơ vòng đỡ nó làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu được hiện rõ nét. Sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính, màng lưới đóng vai trò như bộ phận hứng ảnh.
2.Sự điều tiết của mắt:
Khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau thì mắt phải điều tiết.
-Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên và dẹt xuống, đế cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
3.Điểm cực cận và điểm cực viễn
-Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (C v).
-Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (C c).
4.Ghi nhớ
*Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
*Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
*Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
*Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
*Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
B-HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK:
Câu 1. Hướng dẫn trả lời: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
-Hai tam giác ABO và A 1B 1 O đồng dạng với nhau. Ta có:
Câu 6*. Hướng dẫn trả lời: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh lớn nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh nhỏ nhất.
C-HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÀ SGK
Câu 1: Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào?
A.Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm.
B.Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng,
C.Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng.
D.Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm.
Trả lời: Chọn B
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt và máy ảnh?
A.Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
B.Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
C.Tiêu cự của thể thủy tinh có thế thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi.
D.Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Trả lời: Chọn D
Câu 3: Vê phương diện tạo ảnh, giữa măt và máy ảnh có những tính chât nào giống nhau?
A.Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật.
B.Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật.
C.Tạo ra ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
D.Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật.
Trả lời: Chọn A
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động của mắt?
A.Trong quá trình điều tiết thủy tinh thể bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để ảnh trên màng mắt được rõ nét.
B.Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn thấy rõ gọi là điểm cực viễn.
C.Điểm mà ảnh hiện lên đó ta không thể nhìn thấy gọi là điểm vàng.
D.Điểm gần nhất mà ta có thể nhìn thấy rõ gọi là điểm cực cận.
Trả lời: Chọn C. Điểm vàng là điểm mà mắt nhạy nhất với ánh sáng.
Câu 5: Vật nằm trong khoảng nào thì mắt người có thể nhìn rõ vật ?
A.Từ điểm cực cận đến mắt.
B.Từ điểm cực viễn đến vô cùng,
C.Từ điểm cực viễn đến mắt.
D.Từ điểm cực viễn đến điểm cực cận.
Trả lời: Chọn D
Câu 6: Điều nào không đúng khi nói về mắt?
A.hai bộ phận quan trọng của mắt là thủy tinh thể và màng lưới.
B.Thủy tinh thể là 1 thấu kính hội tụ làm bằng vật chất trong suốt và mềm.
C.Màng lưới là một màng mà khi ta nhìn thấy ảnh của vật sẽ thê hiện rõ trên đó.
D.Thủy tinh thể ở mắt đóng vai trò như buồng tối ở máy ảnh.
Trả lời: Chọn D. Thuỷ tinh thể ở mắt đóng vai trò như vật kính chứ không phải là buồng tối ở máy ảnh.
Câu 7: Câu nào sau đây là đúng?
A.Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
B.Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
C.Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
D.Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.
Trả lời: Chọn D
Câu 8: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh.
a).Thấu kính thường làm bằng thủy tinh,
1.còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm.
b).Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,
2.còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
c).Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,
3.còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
d).Muốn hứng ảnh thật cho bởi màn ảnh sau thấu kính,
4.còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thấu kính, người ta di chuyển thay đổi được.
Câu 9: Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8m, cách chồ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.
Câu 10: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm, không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đối tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50cm.
Gợi ý: Tính tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trạng thái, biết rằng ảnh của vật mà ta nhìn được luôn luôn hiện trên màng lưới. Để tính tiêu cự của thể thủy tinh khi nhìn vật cách mắt 50cm, hãy sơ bộ dựng ảnh của vật trên màng lưới.
Trả lời: Khi nhìn một vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là 2cm. Ta có:
Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 9 Bài 48: Mắt
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 48: Mắt
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 48: Mắt – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 48: Mắt để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 48: MắtHướng dẫn giải bài tập lớp 9 Bài 48: Mắt
– Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
– Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
– Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phần nào trong con mắt ?
– Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
– Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là điểm cực cận.
Bài giải:
C5. Một người đứng cách một cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới là bao nhiêu ?
Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Bài giải:
Xem hình 48.2.
C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhât ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ?
Trên hình ta biểu diễn cột điện bằng đoạn AB (AB = 8 cm); O là thể thủy tinh (OA = 20 m); A’B’ là ảnh cột điện trên màng lưới (OA’ = 2 cm). Ta có:
C9.Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50 cm. Hướng dẫn giải:
Bài giải:
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
a) Mắt người này bị tật gì ?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều điết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (kính đeo sát mắt).
c) Điểm Cccách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? (kính đeo sát mắt).
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 48: MắtĐể có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 9 Bài 48: Mắt
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
– Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
– Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
– Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
– Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
– Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là điểm cực cận.
Bài C1 trang 128 sgk vật lý 9C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
Bài giải:
Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưới. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Bài C6 trang 130 sgk vật lý 9C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Bài giải:
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
Bài C5 trang 130 sgk vật lý 9C5. Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới là bao nhiêu?
Bài giải:
Xem hình 48.2.
Trên hình ta biểu diễn cột điện bằng đoạn AB (AB = 8cm); O là thể thủy tinh (OA = 20m); A’B’ là ảnh cột điện trên màng lưới (OA’ = 2cm). Ta có:
Bài 9 trang 203 sgk vật lý 11Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).
c) Điểm C c cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).
c) d’ = -OC c = -10 cm;
Bài 10 trang 203 sgk vật lý 11Một mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm 1dp.
a) Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo cách mắt 2cm để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25cm không điều tiết.
Hướng dẫn giải:
a) Cv: ∞; OCc = 100 cm
b) d’ → ∞; d = f = 25 – 2 = 23 cm; D ≈ 4,35 dp.
Bài viết khác
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 48: Mắt
Bài 48.1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Câu nào sau đây là đúng?
A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
C. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh.
Trả lời:
Chọn D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh.
Bài 48.2 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh.
Trả lời:
a – 3, b – 4, c – 1, d – 2
Bài 48.3 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8 m, cách chỗ đứng 25 m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2 cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.
Trả lời:
Chiều cao của cột điện trong mắt là:
Bài 48.4 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2 cm, không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50 cm.
Gợi ý: Tính tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trạng thái, biết rằng ảnh của vật mà ta nhìn được luôn luôn hiện trên màng lưới. Để tính tiêu cự của thể thủy tinh khi nhìn vật cách mắt 50 cm, hãy sơ bộ dựng ảnh của vật trên màng lưới.
Trả lời:
+ Vật cách mắt 50m
+ Vật ở xa ∞
Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là 2cm.
Bài 48.5, 48.6, 48.7, 48.8 trang 98, 99 Sách bài tập (SBT) Vật lí 948.5 Chọn câu đúng.
Có thể coi con mắt là một dụng cụ quang học tạo ra
A. ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật của vật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo của vật, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo của vật, cùng chiều với vật.
48.6 Chỉ ra ý sai. Thể thủy tinh khác các thấu kính hội tụ thường dùng ở các điểm sau đây:
A. tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật.
B. không làm bằng thủy tinh.
C. làm bằng chất trong suốt mềm.
D. có tiêu cự thay đổi được.
A. Nhìn vật ở điểm cực viễn.
B. Nhìn vật ở điểm cực cận.
C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận.
A. Nhìn vật ở điểm cực viễn.
B. Nhìn vật ở điểm cực cận.
C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận.
Trả lời:
48.5 A 48.6 A 48.7 A 48.8 B
Bài 48.9 trang 99 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
Trả lời:
a – 3; b – 4; c – 1; d – 2
Bài 48.10 trang 99 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
Trả lời:
a – 4; b – 3; c – 1; d – 2
Bài viết khác
Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 48. Mắt
Bài 48. Mắt
Câu 1 trang 98 SBT Vật Lí 9
Câu nào sau đây là đúng
A. Mắt hoàn toàn không giống máy ảnh
B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh
C. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng không tinh vi bằng máy ảnh
D. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều
Chọn D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn nhiều máy ảnh.
Vì thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh nên mắt tương đối giống với máy ảnh nhưng có nhiều bộ phận phức tạp và tinh vi hơn máy ảnh.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh
a) Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được
c) Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau
d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính
1. Còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm.
2. Còn muốn cho ảnh hiện trên màn lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
3. Còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
4. Còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
a- 3 b- 4 c- 1 d- 2
Câu 3 trang 98 SBT Vật Lí 9
Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m. cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt).
Ký hiệu cột điện là AB, ảnh của cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu kính hội tụ đặt tại O. Ta có: AO = 25m = 2500cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm.
Câu 4 trang 98 SBT Vật Lí 9
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50m
Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.
Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:
f = 2cm.
Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.
Δf = f – f’ = 2 -1,923 = 0,077cm = 0,77mm
Câu 5 trang 98 SBT Vật Lí 9
Chọn câu đúng.
Có thể coi con mắt là một dụng cụ quang học tạo ra
A. Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật của vật, cùng chiều với vật
C. Ảnh ảo của vật, nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo của vật cùng chiều với vật
Chọn A. Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. Vì thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính là một thấu kính hội tụ nên sẽ cho ảnh thật và ảnh nhỏ hơn vật.
Câu 6 trang 99 SBT Vật Lí 9
Chỉ ra ý sai
Thể thủy tinh khác các thấu kính hội tụ thường dùng ở các điểm sau đây
A. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
B. Không làm bằng thủy tinh
C. Làm bằng chất trong suốt, mềm
D. Có tiêu cự thay đổi được
Chọn A. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật. vì thể thủy tinh và thấu kính hội tụ đều tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật nên đây không phải là điểm khác nhau giữa thể thủy tinh và thấu kính hội tụ.
Câu 7 trang 99 SBT Vật Lí 9
A. Nhìn vật ở điểm cực viễn.
B. Nhìn vật ở điểm cực cận
C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận
Chọn A. Nhìn vật ở điểm cực viễn. vì điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
Câu 8 trang 99 SBT Vật Lí 9
A. Nhìn vật ở điểm cực viễn.
B. Nhìn Vật ở điểm cực cận
C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn
D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận
Chọn B. Nhìn Vật ở điểm cực cận. Vì điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được nên ở đó mắt phải điều tiết mạnh nhất để nhìn rõ vật.
Câu 9 trang 99 SBT Vật Lí 9
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Mắt là cơ quan thị giác. Nó có chức năng
b) Mắt có cấu tạo như một
c) Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò
d) Màng lưới của mắt đóng vai trò như
1. Vật kính của máy ảnh
2. Phim trong máy ảnh
3. Tạo ra một ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật, trên màng lưới
4. Chiếc máy ảnh
a- 3 b- 4 c- 1 d- 2
Câu 10 trang 99 SBT Vật Lí 9
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Mắt bình thường có thể nhìn rõ các vật ở rất xa. Các vật đó ở
b) Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì
c) Khi nhìn một vật điểm cực cận thì mắt
d) Khi nhìn các vật nằm trong khoảng từ từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì
1. Mắt phải điều tiết mạnh nhất
2. Mắt cũng phải điều tiết để nhìn rõ được vật
3. Mắt không phải điều tiết
4. Điểm cực viễn của mắt
a- 4 b- 3 c- 1 d- 2
Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 9 Bài 49: Mắt Cận Và Mắt Lão
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lãoHướng dẫn giải bài tập lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão C1. Những biều thức nào sau đây là triệu chứng của tật cận thị ?
– Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
– Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân trường.
Bài giải:
Những biểu hiện sau đây là triệu chứng của tật cận thị:
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
C2. Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ?
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân trường.
C4.Vẽ ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1 SGK. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễm Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
Bài giải:
Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn C v của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở C v . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên ?
Bài giải:
Ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1.
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn C v của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn C v ?
C5. Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ?
C6. Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão ở hỉnh 49.2 SGK, biết tiêu điểm của kính ở F.
Bài giải:
Muốn thử xem kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không, ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không.
+ Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận C v ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lãoĐể có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 9 Bài 48: Mắt trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!