Bạn đang xem bài viết Giải Bài Toán Về Phép Chia Có Dư Ở Lớp 3 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ở lớp 3 học sinh được học về phép chia có dư, cách thực hiện phép chia có dư, mối quan hệ giữa số dư và số chia. Trong quá trình luyện tập, thực hiện về phép chia có dư học sinh được làm quen với phép chia có dư. Việc giải bài toán này không có gì khác biệt so với “giải bài toán về phép chia hết”. Do đặc điểm của cách diễn đạt về phép chia nên cách trình bài giải có khác nhau.
Ví dụ 1: Có 31 mét vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 mét vải. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải ?
Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 31 : 3 = 10 (dư1).
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo như thế và còn thừa 1 mét vải.
Đáp số: 10 bộ, thừa 1
Gi¶i BÀI TOÁN VỀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Ở LỚP 3 Ở lớp 3 học sinh được học về phép chia có dư, cách thực hiện phép chia có dư, mối quan hệ giữa số dư và số chia. Trong quá trình luyện tập, thực hiện về phép chia có dư học sinh được làm quen với phép chia có dư. Việc giải bài toán này không có gì khác biệt so với "giải bài toán về phép chia hết". Do đặc điểm của cách diễn đạt về phép chia nên cách trình bài giải có khác nhau. Ví dụ 1: Có 31 mét vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 mét vải. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải ? Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 31 : 3 = 10 (dư1). Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo như thế và còn thừa 1 mét vải. Đáp số: 10 bộ, thừa 1 mét vải. Trong bài giải có hai điểm khác với việc trình bày bài giải bài toán đơn là: Kết quả của phép tính không ghi tên đơn vị, câu trả lời đặt sau phép tính. Ví dụ 2: Một lớp học có 33 học sinh. Phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ? Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1). Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 bàn nữa. Vậy cần số bàn ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) Đáp số: 17 cái bàn. Trong bài giải này ngoài phép tính chia có dư, còn có phép cộng kết quả phép chia đó với 1 (cần lưu ý học sinh : số 1 này không phải là số dư). Ví dụ 3: Đoàn khách du lịch có 50 người, muốn thuê xe loại 4 chỗ ngồi. Hỏi cần thuê ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số khách đó ? Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 50 : 4 = 12 (dư 2). Có 12 xe mỗi xe chở 4 người khách, còn 2 người khách chưa có chỗ nên cần có thêm 1 xe nữa. Vậy số xe cần ít nhất là: 12 + 1 = 13 (xe). Đáp số : 13 xe ô tô. Ví dụ 4: Cần có ít nhất bao nhiêu thuyền để chở hết 78 người của đoàn văn công qua sông, biết rằng mỗi thuyền chỉ ngồi được nhiều nhất là 6 người, kể cả người lái thuyền ? Bài giải : Mỗi thuyền chỉ chở được số khách nhiều nhất là: 6 - 1 = 5 (người) Thực hiện phép chia ta có : 78 : 5 = 15 (dư 3). Có 15 thuyền, mỗi thuyền chở 5 người khách, còn 3 người khách chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 thuyền nữa. Vậy số thuyền cần có ít nhất là: 15 + 1 = 16 (thuyền). Đáp số : 16 thuyền. Trong 4 ví dụ trên câu hỏi của bài toán về phép chia có dư đều có thuật ngữ "nhiều nhất" hoặc "ít nhất". Tuy nhiên cũng có bài toán về phép chia có dư mà không cần có các thuật ngữ đó. Ví dụ 5 : Năm nhuận có 366 ngày. Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ? Bài giải: Một tuần lễ có 7 ngày. Thực hiện phép chia ta có : 366 : 7 = 52 (dư 2). Vậy năm nhuận gồm 52 tuần lễ và 2 ngày. Đáp số : 52 tuần lễ và 2 ngày. Ví dụ 6 : Hôm nay là chủ nhật. Hỏi 100 ngày sau sẽ là thứ mấy của tuần lễ ? Bài giải : Một tuần lễ có 7 ngày. Thực hiện phép chia ta có : 100 : 7 = 14 (dư 2). Sau đúng 14 tuần lại đến ngày chủ nhật và hai ngày sau là ngày thứ ba. Vậy 100 ngày sau là ngày thứ ba trong tuần lễ. Đáp số : ngày thứ Ba. Xin giới thiệu cùng bạn đọc tham khảo một bài toán hay trong Kì thi Olympic Đông Nam ¸ năm 2003: "Một xe buýt cỡ vừa có thể chở 30 hành khách, một xe buýt cỡ nhỏ có thể chở 8 hành khách, một xe buýt cỡ lớn có thể chở 52 hành khách. Hỏi cần bao nhiêu xe buýt cỡ lớn để chở được tất cả hành khách của 8 xe buýt cỡ vừa đầy hành khách và 13 xe buýt cỡ nhỏ đầy hành khách ?" B¹n h·y nªu ý kiÕn cña m×nh vÒ bµi to¸n thó vÞ nµy !Tài liệu đính kèm:
Gii BAI TOAN VE PHEP CHIA CO DU O LOP chúng tôi
Bài Toán Về Phép Chia Có Dư Ở Lớp 3
Ở lớp 3 học sinh được học về phép chia có dư, cách thực hiện phép chia có dư, mối quan hệ giữa số dư và số chia. Trong quá trình luyện tập, thực hiện về phép chia có dư học sinh được làm quen với phép chia có dư. Việc giải bài toán này không có gì khác biệt so với “giải bài toán về phép chia hết”. Do đặc điểm của cách diễn đạt về phép chia nên cách trình bài giải có khác nhau.
Thực hiện phép chia ta có : 33 : 2 = 16 (dư 1). Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 bàn nữa.
Vậy cần số bàn ít nhất là :
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Trong bài giải này ngoài phép tính chia có dư, còn có phép cộng kết quả phép chia đó với 1 (cần lưu ý học sinh : số 1 này không phải là số dư).
Thực hiện phép chia ta có : 50 : 4 = 12 (dư 2). Có 12 xe mỗi xe chở 4 người khách, còn 2 người khách chưa có chỗ nên cần có thêm 1 xe nữa.
Vậy số xe cần ít nhất là :
Mỗi thuyền chỉ chở được số khách nhiều nhất là :
Thực hiện phép chia ta có : 78 : 5 = 15 (dư 3). Có 15 thuyền, mỗi thuyền chở 5 người khách, còn 3 người khách chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 thuyền nữa.
Vậy số thuyền cần có ít nhất là :
15 + 1 = 16 (thuyền).
Trong 4 ví dụ trên câu hỏi của bài toán về phép chia có dư đều có thuật ngữ “nhiều nhất” hoặc “ít nhất”. Tuy nhiên cũng có bài toán về phép chia có dư mà không cần có các thuật ngữ đó.
Một tuần lễ có 7 ngày.
Thực hiện phép chia ta có : 366 : 7 = 52 (dư 2). Vậy năm nhuận gồm 52 tuần lễ và 2 ngày.
Một tuần lễ có 7 ngày.
Thực hiện phép chia ta có : 100 : 7 = 14 (dư 2). Sau đúng 14 tuần lại đến ngày chủ nhật và hai ngày sau là ngày thứ ba. Vậy 100 ngày sau là ngày thứ ba trong tuần lễ.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc tham khảo một bài toán hay trong Kì thi Olympic Đông Nam á năm 2003 (Toán Tuổi thơ số 40) :
Gi¶I Bài Toán Về Phép Chia Có Dư Ở Lớpgiibitonvphpchiacdlp3 Doc
Gi¶i BÀI TOÁN VỀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Ở LỚP 3
Ở lớp 3 học sinh được học về phép chia có dư, cách thực hiện phép chia có dư, mối quan hệ giữa số dư và số chia. Trong quá trình luyện tập, thực hiện về phép chia có dư học sinh được làm quen với phép chia có dư. Việc giải bài toán này không có gì khác biệt so với “giải bài toán về phép chia hết”. Do đặc điểm của cách diễn đạt về phép chia nên cách trình bài giải có khác nhau.
Ví dụ 1 : Có 31 mét vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 mét vải. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải ?
Bài giải : Thực hiện phép chia ta có: 31 : 3 = 10 (dư1).
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo như thế và còn thừa 1 mét vải.
Đáp số : 10 bộ, thừa 1 mét vải.
Trong bài giải có hai điểm khác với việc trình bày bài giải bài toán đơn là: Kết quả của phép tính không ghi tên đơn vị, câu trả lời đặt sau phép tính.
Ví dụ 2 : Một lớp học có 33 học sinh. Phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ?
Thực hiện phép chia ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1).
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 bàn nữa.
Vậy cần số bàn ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn)
Trong bài giải này ngoài phép tính chia có dư, còn có phép cộng kết quả phép chia đó với 1 (cần lưu ý học sinh : số 1 này không phải là số dư).
Ví dụ 3 : Đoàn khách du lịch có 50 người, muốn thuê xe loại 4 chỗ ngồi. Hỏi cần thuê ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số khách đó ?
Thực hiện phép chia ta có: 50 : 4 = 12 (dư 2).
Có 12 xe mỗi xe chở 4 người khách, còn 2 người khách chưa có chỗ nên cần có thêm 1 xe nữa.
Vậy số xe cần ít nhất là: 12 + 1 = 13 (xe).
Ví dụ 4 : Cần có ít nhất bao nhiêu thuyền để chở hết 78 người của đoàn văn công qua sông, biết rằng mỗi thuyền chỉ ngồi được nhiều nhất là 6 người, kể cả người lái thuyền ?
Mỗi thuyền chỉ chở được số khách nhiều nhất là: 6 – 1 = 5 (người)
Thực hiện phép chia ta có : 78 : 5 = 15 (dư 3). Có 15 thuyền, mỗi thuyền chở 5 người khách, còn 3 người khách chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 thuyền nữa.
Vậy số thuyền cần có ít nhất là: 15 + 1 = 16 (thuyền).
Trong 4 ví dụ trên câu hỏi của bài toán về phép chia có dư đều có thuật ngữ “nhiều nhất” hoặc “ít nhất”. Tuy nhiên cũng có bài toán về phép chia có dư mà không cần có các thuật ngữ đó.
Ví dụ 5 : Năm nhuận có 366 ngày. Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ?
Một tuần lễ có 7 ngày.
Thực hiện phép chia ta có : 366 : 7 = 52 (dư 2).
Vậy năm nhuận gồm 52 tuần lễ và 2 ngày.
Đáp số : 52 tuần lễ và 2 ngày.
Ví dụ 6 : Hôm nay là chủ nhật. Hỏi 100 ngày sau sẽ là thứ mấy của tuần lễ ?
Một tuần lễ có 7 ngày.
Thực hiện phép chia ta có : 100 : 7 = 14 (dư 2).
Sau đúng 14 tuần lại đến ngày chủ nhật và hai ngày sau là ngày thứ ba.
Vậy 100 ngày sau là ngày thứ ba trong tuần lễ.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc tham khảo một bài toán hay trong Kì thi Olympic Đông Nam ¸ năm 2003 : ” Một xe buýt cỡ vừa có thể chở 30 hành khách, một xe buýt cỡ nhỏ có thể chở 8 hành khách, một xe buýt cỡ lớn có thể chở 52 hành khách. Hỏi cần bao nhiêu xe buýt cỡ lớn để chở được tất cả hành khách của 8 xe buýt cỡ vừa đầy hành khách và 13 xe buýt cỡ nhỏ đầy hành khách ?”
B¹n h·y nªu ý kiÕn cña m×nh vÒ bµi to¸n thó vÞ nµy !
Một Số Dạng Toán Về Phép Chia Có Dư Lớp 3
Cách giải các bài Toán phép chia có dư lớp 3
Một số dạng Toán về phép chia có dư lớp 3 bao gồm các ví dụ với lời giải chi tiết kèm theo các bài tập giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức các dạng bài tập về phép chia có dư môn Toán lớp 3. Từ đó, các em học sinh sẽ biết các giải toán 3 bài phép chia có dư nói chung hay giải bài tập Toán 3 nói riêng. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Một số dạng Toán về phép chia có dư lớp 3a) 37 : 2;
b) 64 : 5;
c) 45 : 6;
d) 73 : 8;
e) 76 : 6;
g) 453 : 9.
Phân tích. Muốn biết những phép chia nào có cùng số dư, ta phải thực hiện từng phép chia rồi dựa vào kết quả tìm được để kết luận. Đây là bài toán nhằm kiểm tra kĩ năng của học sinh.
Ta có 37 : 2 = 18 (dư 1); 64 : 5 = 12 (dư 4); 45 : 6 = 7 (dư 3); 73 : 8 = 9 (dư 1); 76 : 9 = 8 (dư 4); 453 : 9 = 50 (dư 3).
Vậy phép chia: 37 : 2 và 73 : 9 cùng số dư là 1; phép chia 64 : 5 và 76 : 9 có cùng số dư là 4; phép chia 45 : 6 và 453 : 9 cùng số dư là 3.
2. Ví dụ 2 về phép chia có dưTìm y biết:
a) y : 8 = 234 (dư 7)
b) 47 : y = 9 (dư 2)
Phân tích. Muốn giải được bài toán này cần nắm vững cách tìm số bị chia trong phép chia có dư và cách tìm số chia trong phép chia có dư. Để tìm số bị chia trong phép chia hết ta lấy thương nhân với số chia, để tìm số bị chia trong phép chia có dư sau khi nhân thương với số chia ta đem cộng với số dư. Nếu số bị chia bớt đi phần dư thì khi đó ta được phép chia hết và thương không đổi. Do đó tìm số chia trong phép chia có dư ta lấy số bị chia trừ đi rồi chia cho thương.
a) y : 8 = 234 (dư 7)
y = 234 x 8 + 7
y = 1872
y = 1879.
b) 47 : y = 9 (dư 2)
y = (47 – 2) : 9
y = 45 : 9
y = 5.
3. Ví dụ 3 về phép chia có dưThay các dấu * và chữ a bởi các chữ số thích hợp, biết số chia; thương đều bằng nhau và là chữ số lẻ.
Phân tích. So sánh số dư với số chia dựa vào đặc điểm số chia bằng thương số và là số lẻ ta tìm được số chia và thương. Từ đó tìm được số bị chia.
Số bị chia trong phép chia đó là: 9 x 9 + 7 = 88
Ta có phép tính hoàn chỉnh:
4. Ví dụ 4 về phép chia có dưMay mỗi bộ quần áo hết 3 m vải. Hỏi có 85 m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
Phân tích. Muốn biết 85 m vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải ta lấy 85 chia cho 3 được thương là số bộ quần áo và số dư là số mét vải thừa. Vì đây là phép chia có dư nên thực hiện phép chia trước và kết luận sau.
Bài giải. Thực hiện phép chia ta có:
85 : 3 = 28 (dư 1).
Vậy có thể may được nhiều nhất 28 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải
Đáp số: 28 bộ quần áo; thừa 1 m vải.
5. Ví dụ 5 về phép chia có dưMột đoàn khách gồm 55 người muốn qua sông, nhưng mỗi thuyền chỉ chở được 5 người kể cả người lái thuyền. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thuyền để chở hết số khách đó.
Phân tích: Muốn tìm số thuyền cần chở, ta lấy số khách chia cho số khách mà một thuyền chở được. Tuy nhiên vì phải chở hết khách qua sông nên nếu còn số người ít hơn số người tối đa một thuyền chở thì vẫn phải cần một thuyền nữa.
Mỗi thuyền chỉ chở được nhiều nhất số khách là:
5 – 1 = 4 (người)
Thực hiện phép chia ta có:
55 : 4 = 13 (dư 3)
Cần 13 thuyền mỗi thuyền chở 4 người khách, còn 3 người khách chưa có chỗ ngồi nên cần thêm 1 thuyền nữa.
Vậy cần ít nhất số thuyền là:
13 + 1 = 14 (thuyền)
Đáp số: 14 thuyền
6. Ví dụ 6 về phép chia có dưNgày 20/11/2008 là thứ năm. Hỏi ngày 20/11/2009 là thứ mấy?
Phân tích: Vì một tuần có 7 ngày nên muốn biết ngày 20/11/2009 là thứ mấy, ta phải tìm xem từ ngày 20/11/2008 đến 20/11/2009 có bao nhiêu ngày rồi lấy số ngày đó chia cho 7, nếu không dư thì ngày 20/11/2009 cũng là thứ năm. Nếu có dư thì đếm thêm thứ để xác định.
Từ 20/11/2008 đến 20/11/2009 có 365 ngày (vì tháng nhuận của năm 2008 là tháng 2).
1 tuần có 7 ngày.
Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy sau đúng 52 tuần lại đến ngày thứ năm nên ngày 20/11 năm 2009 là thứ sáu.
Bài 1.
Một cửa hàng có 465 kg gạo tám thơm đóng vào các bao nhỏ, mỗi bao 8 kg. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bao để chứa hết số gạo đó?
Bài 2
Chia một số cho 8 thì được thương là số lớn nhất có hai chữ số và số dư là số dư lớn nhất. Hỏi chia số đó cho 7 thì có số dư là bao nhiêu?
Bài 3
Thay các dấu ? và chữ b bởi các chữ số thích hợp, biết số chia và thương đều bằng nhau và là số chẵn.
Đây là tài liệu hữu ích về lý thuyết Toán lớp 3, rất quan trọng trong chương trình lớp 3 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm và chú ý học chắc ngay từ đầu, để nâng cao trình độ học tập của mình.
Tài liệu lý thuyết tổng hợp tất cả các kiến thức lớp 3, chắc chắn sau khi học xong phần lý thuyết này sẽ đem đến cho các bạn học sinh những kiến thức hữu ích và việc tìm ra phương pháp giải sẽ dễ dàng hơn rất nhiều cho các em. Các bạn học sinh hoàn toàn có thể tự tiến hành làm bài tập và giải bài tập theo đúng những kiến thức trên đã học, các phụ huynh có thể đánh giá khả năng học tập của các con và đưa ra phương hướng học tập tốt nhất cho các em. Chúc các em có thể nâng cao được các kỹ năng giải Toán lớp 3 của mình một cách tốt nhất.
Ngoài Một số dạng Toán về phép chia có dư lớp 3, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán lớp 3 đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.
Bài Tập Toán Lớp 3: Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư
Giải bài tập Toán lớp 3 Chương 2
Bài tập Phép chia hết và phép chia có dư
Bài tập Toán lớp 3: Phép chia hết và phép chia có dư là tài liệu ôn tập Chương 2 với các bài tập Toán lớp 3 cơ bản, giúp các em học sinh luyện tập các dạng Toán lớp 3 đạt kết quả tốt nhất, góp phần củng cố thêm kiến thức của các em.
Bản quyền thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
A. Lý thuyết cần nhớ về phép chia hết và phép chia có dư+ Phép chia có dư là phép chia có dư. Ví dụ: thực hiện phép chia 58 : 3
Ta thực hiện phép chia như sau:
+ 5 chia 3 được 1. 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2
+ Hạ 8, 28 chia 3 được 9. 9 nhân 3 bằng 27. 28 trừ 27 bằng 1
Vậy 58 : 3 = 19 (dư 1)
+ Nhận xét: trong phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia và số dư lớn nhất có thể có là số bé hơn số chia 1 đơn vị
+ Phép chia hết là phép chia có dư bằng 0. Ví dụ. thực hiện phép chia 84 : 6
Ta thực hiện phép chia như sau:
+ 5 chia 4 được 1. 1 nhân 4 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1
+ Hạ 2, 12 chia 4 được 3. 3 nhân 4 bằng 12. 12 trừ 12 bằng 0
+ Vậy 52 : 4 = 13
+ Số bị chia = số chia x thương + số dư
B. Bài tập vận dụng về phép chia hết và phép chia có dưI. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số dư của phép chia 73 : 4 là:
Câu 2: Số dư của phép chia 85 : 5 là:
Câu 3: Trong phép chia có dư, số chia bằng 7 thì số dư lớn nhất có thể có là:
Câu 5: Một số chia cho 8 được 6 dư 3. Số đó là:
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Đặt rồi tính:
Bài 2: Một lớp học có 45 học sinh được cô giáo chia đều vào 3 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Bài 3: Một thùng dầu 84 lít được chia đều vào 5 can dầu nhỏ. Hỏi mỗi can dầu chứa bao nhiêu lít dầu? Thùng dầu còn thừa bao nhiêu lít dầu?
C. Lời giải bài tập về phép chia hết và phép chia có dưI. Bài tập trắc nghiệm II. Bài tập tự luận
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính chia rồi tính
Bài 2:
Mỗi hàng có số học sinh là:
45 : 3 = 15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh
Bài 3:
Mỗi can dầu chứa số lít dầu là:
84 : 5 = 16 (lít) dư 4 lít
Đáp số: 16 lít dầu và thừa 4 lít dầu
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Bài tập Toán lớp 3: Phép chia hết và phép chia có dư. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
Giải Toán Lớp 3 Trang 29, 30: Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư
Giải bài tập Toán lớp 3 trang 29, 30 I. Giải bài tập Toán lớp 3 trang 29 1. Giải Toán lớp 3 trang 29 bài 1
Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)
Viết: 12 : 6 = 2
Viết: 17 : 5 = 3 (dư 2)
c,
Viết: 20 : 5 = 4 Viết: 15 : 3 = 5 Viết: 24 : 4 = 6 Viết: 19 : 3 = 6 (dư 1) Viết: 29 : 6 = 4 (dư 5) Viết: 19 : 4 = 4 (dư 3) c, Viết:
20 : 6 = 3 (dư 2)
28 : 4 = 7
46 : 5 = 9 (dư 1)
42 : 6 = 7
2. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 2Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống:
a) Ghi Đ vào ô trống vì 32 : 4 = 8
b) Ghi S vào ô trống vì 30 : 6 = 5 (không có dư) hoặc phép chia đã cho có số dư (6) bằng số chia 6
c) Ghi Đ vào ô trống vì 48 : 6 = 8
d) Ghi S vào ô trống vì 20 : 3 = 6 (dư 2) hoặc phép chia đã cho lại có số dư 5 lớn hơn số chia 3.
3. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 3Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào?
Phương pháp giải:
– Đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi chia cho 2.
– Chọn hình có số ô tô được khoanh bằng kết quả phép chia vừa tìm được.
Hướng dẫn giải:
Đã khoanh tròn vào 1/2 số ô tô trong hình a.
Hình a có hai hàng bằng nhau khoanh một hàng nên đã khoanh đúng 1/2 số ô tô
Hình b hai hàng không bằng nhau, khoanh một hàng nên chưa khoanh đúng 1/2 số ô tô
II. Giải bài tập Toán lớp 3 trang 30 – Luyện tập 1. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 1Phương pháp giải:
Thực hiện phép chia các số lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
2. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 2Đặt tính rồi tính:
a)
24 : 6 30 : 5
15 : 3 20 : 4
b)
32 : 5 34 : 6
20 : 3 27 : 4
Phương pháp giải:
– Đặt tính phép chia.
– Tính chia lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
3. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 3Một lớp học có 27 học sinh, trong đó có
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh).
Đáp số: 9 học sinh
4. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 4Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phép chia có dư với số chia là 3, dư lớn nhất của phép chia đó là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Phương pháp giải:
Trong phép chia có dư thì số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.
Lời giải chi tiết:
Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2.
Khoanh tròn vào chữ B: 2
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Toán Về Phép Chia Có Dư Ở Lớp 3 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!