Bạn đang xem bài viết Giải Câu 5, 6, 7, 8, Vui Học Trang 41, 42, 43 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
a) Nêu bài toán theo sơ đồ sau:
b) Trả lời: Tháng thứ nhất: ……. kg …….
Tháng thứ hai: ……. kg …….
Phương pháp giải:
– Quan sát sơ đồ tìm tỉ số và hiệu của hai số, sau đó nêu bài toán thích hợp.
– Giải bài toán:
1. Tìm hiệu số phần bằng nhau.
2. Tìm giá trị của một phần bằng cách lấy hiệu hai số chia cho hiệu số phần bằng nhau.
4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé) hoặc tìm số lớn trước.
5. Tìm số lớn (lấy số bé cộng với hiệu của hai số …) hoặc tìm số bé (lấy số lớn trừ đi hiệu).
Chú ý: Bước 2 và bước 3 có thể gộp thành một bước.
Lời giải chi tiết:
a) Bài toán:
Nhà bác Hùng trồng cam trên một mảnh vườn hình chữ nhật. Tháng thứ hai thu hoạch được nhiều hơn tháng thứ nhất 360kg cam. Hỏi mỗi tháng bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam cam, biết rằng tháng thứ nhất thu hoạch được số cam bằng (dfrac{3}{5}) số cam của tháng thứ hai.
b)
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Tháng thứ nhất thu hoạch được số ki-lô-gam cam là:
360 : 2 × 3 = 540 (kg)
Tháng thứ hai thu hoạch được số ki-lô-gam cam là:
540 + 360 = 900 (kg)
Đáp số: Tháng thứ nhất: 540kg cam;
Tháng thứ hai: 900kg cam.
Bài 6
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Quãng đường từ nhà Mai đến trường học gồm hai đoạn đường (xem hình vẽ), đoạn đường từ nhà Mai đến chợ bằng (dfrac{3}{{10}}) đoạn đường từ nhà Mai đến trường học. Biết đoạn đường từ chợ đến trường học là 1400m. Hỏi quãng đường từ nhà Mai đến trường học dài bao nhiêu mét?
Phương pháp giải:
– Hiệu giữa quãng đường từ nhà Mai đến trường học và đoạn đường từ nhà Mai đến chợ chính là đoạn đường từ chợ đến trường học. Vậy hiệu giữa quãng đường từ nhà Mai đến trường học và đoạn đường từ nhà Mai đến chợ là 1400m.
– Vẽ sơ đồ : Coi đoạn đường từ nhà Mai đến chợ (vai trò là số bé) gồm 3 phần bằng nhau thì quãng đường từ nhà Mai đến trường học (vai trò là số lớn) gồm 10 phần như thế.
– Tìm hiệu số phần bằng nhau.
– Tìm giá trị của một phần bằng cách lấy hiệu hai số chia cho hiệu số phần bằng nhau.
– Tìm số lớn (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số lớn).
Lưu ý : Hai bước cuối có thể làm gộp thành 1 bước.
Lời giải chi tiết:
Hiệu giữa quãng đường từ nhà Mai đến trường học và đoạn đường từ nhà Mai đến chợ chính là đoạn đường từ chợ đến trường học. Vậy hiệu giữa quãng đường từ nhà Mai đến trường học và đoạn đường từ nhà Mai đến chợ là 1400m.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 3 = 7 (phần)
Quãng đường từ nhà Mai đến trường học dài số mét là:
1400 : 7 × 10 = 2000 (m)
Đáp số: 2000m.
Bài 7
Viết số thích hợp vào chỗ chấm;
Hai số có tổng là 64 và tỉ số là (dfrac{3}{5}). Hai số đó là …….
Phương pháp giải:
1. Vẽ sơ đồ: coi số bé gồm 3 phần bằng nhau thì số lớn gồm 5 phần như thế.
2. Tìm tổng số phần bằng nhau.
3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.
4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).
5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).
Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.
Lời giải chi tiết:
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
(3 + 5 = 8) (phần)
Số bé là:
(64:8 times 3 = 24)
Số lớn là:
(64 – 24 = 40)
Đáp số: Số lớn: (40);
Số bé: (24).
Bài 8
Giải bài toán:
Tổng lượng khách tham quan khu di tích tuần này và tuần trước là 360 lượt khách. Do thời tiết khôg thuận lợi nên số lượt khách tham quan tuần này giảm 2 lần so với tuần trước. Tính lượng khách tham quan từng tuần.
Phương pháp giải:
1. Vẽ sơ đồ: coi số khách tham quan tuần này (đóng vai trò số bé) gồm 1 phần thì số khách tham quan tuần trước (đóng vai trò số lớn) gồm 2 phần như thế.
2. Tìm tổng số phần bằng nhau.
3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.
4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).
5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).
Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.
Lời giải chi tiết:
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Lượng khách tham quan vườn bách thú tuần trước là:
360 : 3 × 2 = 240 (lượt khách)
Lượng khách tham quan vườn bách thú tuần trước là:
360 – 240 = 120 (lượt khách)
Đáp số: Tuần trước: 240 lượt khách;
Tuần này: 120 lượt khách.
Vui học
Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng:
Mẹ đi siêu thị mua có thịt, cá, rau và một số loại hoa quả. Biết số tiền mua hoa quả bằng (dfrac{1}{5}) số tiền mua các loại thực phẩm khác. Mẹ đưa cho nhân viên ở quầy thu ngân 500 000 đồng và được trả lại 50 000 đồng. Hỏi mẹ mua hoa quả hết bao nhiêu tiền?
Phương pháp giải:
1. Vẽ sơ đồ: coi số tiền mua hoa quả (đóng vai trò số bé) gồm 1 phần thì số tiền mua các loại thực phẩm khác (đóng vai trò số lớn) gồm 5 phần như thế.
2. Tìm tổng số phần bằng nhau.
3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.
4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).
5. Tìm số lớn (lấy tổng hai số trừ đi số bé, …).
Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước; có thể tìm số lớn trước rồi tìm số bé sau.
Lời giải chi tiết:
Số tiền nhân viên đã thu của mẹ là:
500 000 – 50 000 = 450 000 (đồng)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần là:
450 000 : 6 = 75 000 (đồng)
Mẹ mua hoa quả hết số tiền là:
75 000 × 1 = 75 000 (đồng)
Đáp số: 75 000 đồng.
Bài 40, 41, 42, 43 Trang 112 Sbt Toán 7 Tập 1
Bài 40, 41, 42, 43 trang 112 SBT Toán 7 tập 1
Bài 40: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của các định lý sau:
a. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
b. Hai đường thẳng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Lời giải:
Bài 41: Với hai góc kề bù ta có định lý sau:
Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
a. Hãy vẽ hai góc xOy và yOx’ kề bù, tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot’ của góc yOx’ và gọi số đo của góc xOy là m°.
b. Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí
c. Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên.
∠(tOy) = (1/2).m° vì…
∠(t’Oy) = (1/2 )(180° – m°) vì…
∠(tOt’) = 90° vì…
∠(x’Oy) = (180° – m°) vì…
Lời giải:
a. Hình vẽ :
Bài 42: Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là tia phân giác của góc MND. Gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng ∠(EDK) = ∠(IDN)
Chứng minh:
∠(IDM) =∠(IDN) (vì…) (1)
∠(IDM) =∠(EDK) (vì…) (2)
Từ (1) và (2) suy ra…
Đó là điều phải chứng minh
Lời giải:
Chứng minh:
∠(IDM) = ∠(IDN) (vì DI là tia phân giác của ∠(MDN) (1)
∠(IDM) = ∠(EDK) (vì 2 góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠(EDK) = ∠(IDN) (điều phải chứng minh)
Bài 43: Hãy chứng minh định lí:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Hướng dẫn: chứng minh tương tự bài tập 30.
Lời giải:
Chứng minh
Qua B kẻ đường thẳng xy tạo với đường thẳng c có ∠(ABy) = ∠(A 1)
Theo dấu hiệu của hai đường thẳng song song, ta có xy
Vì xy và a tạo ra với đường thẳng c cắt chúng hai góc đồng vị bằng nhau.
Như vậy qua điểm B ở ngoài đường thẳng a kẻ được hai đường thẳng b và xy cùng song song với a. Theo tiên đề Ơ clit thì đường thẳng xy trùng với đường thẳng b. vậy ∠(ABy) trùng với ∠(B 1 ) nên (A 1 ) = ∠(B 1 )
Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 30 Câu 5, 6, 7, 8, Vui Học Trang 47, 48
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài 5
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3 năm 8 tháng = ……. tháng
27 tháng = ……. năm = ……. tháng
b) 4 giờ 35 phút = ……. phút
195 phút = ……. giờ ……. phút
c) 5 phút 10 giây = ……. giây
215 giây = ……. phút ……. giây.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách chuyển đổi :
1 năm = 12 tháng ;
1 giờ = 60 phút ; 1 phút = 60 giây.
Lời giải chi tiết:
a) 3 năm 8 tháng = 44 tháng
27 tháng = 2 năm 3 tháng
b) 4 giờ 35 phút = 275 phút
195 phút = 3 giờ 15 phút
c) 5 phút 10 giây = 310 giây
215 giây = 3 phút 35 giây.
Bài 6
Đặt tính rồi tính:
674928 + 41836
825,17 + 457,24
208,5 + 82,6
Phương pháp giải:
Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau, dấu phẩy (nếu có) thì thẳng cột với nhau, sau đó tính theo thứ tự từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết: Bài 7
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể chứa nước. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được (dfrac{1}{4}) thể tích của bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được (dfrac{3}{{10}}) thể tích của bể. Hỏi trong một giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể?
Phương pháp giải:
– Tính tổng số phần thể tích bể mà cả hai vòi chảy vào bể trong một giờ.
– Đổi phân số vừa tìm được sang dạng phân số thập phân rồi viết dưới dạng tỉ số phần trăm.
Lời giải chi tiết:
Trong một giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể thì được số phần thể tích của bể là:
(dfrac{1}{4} + dfrac{3}{{10}} = dfrac{{11}}{{20}}) (thể tích bể)
(dfrac{{11}}{{20}} = dfrac{{55}}{{100}} = 55% )
Vậy trong một giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể thì được (55% ) thể tích của bể.
Bài 8
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) (21,63 + 35,26 + 8,37 = ldots )
b) (dfrac{4}{7} + dfrac{7}{9} + dfrac{5}{7} = ldots )
Phương pháp giải:
Nhóm các số thập phân hoặc phân số sao cho chúng có tổng là số tự nhiên để việc tính toán thuận tiện hơn.
Lời giải chi tiết:
a)
(begin{array}{l}21,63 + 35,26 + 8,37\ = (21,63 + 8,37) + 35,26\ = 30 + 35,26\ = 65,26end{array})
b)
(begin{array}{l}dfrac{4}{7} + dfrac{7}{9} + dfrac{5}{7}\ = left( {dfrac{4}{7} + dfrac{5}{7}} right) + dfrac{7}{9} = dfrac{9}{7} + dfrac{7}{9}\ = dfrac{81}{63} + dfrac{49}{63} = dfrac{{130}}{63}end{array})
Vui học
Để xây dựng một hệ thống cấp nước, người ta cần rất nhiều ống ghép lại với nhau. Người công nhân đã xếp các ống theo cách sau: Hàng thứ nhất trên cùng có 1 ống, hàng thứ hai có 2 ống, hàng thứ ba có 3 ống, …….
a) Theo cách xếp như vậy, nếu hàng dưới cùng có 4 ống thì tất cả có bao nhiêu ống?
b) Nếu có 36 ống được xếp theo quy tắc này thì sẽ xếp được bao nhiêu hàng và hàng dưới cùng có bao nhiêu ống?
Phương pháp giải:
– Tổng số ống trong 4 hàng = số ống hàng thứ nhất + số ống hàng thứ hai + số ống hàng thứ ba + số ống hàng thứ tư.
– Tách 36 thành tổng các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1, từ đó ta tìm được số hàng và số ống ở hàng dưới cùng.
Lời giải chi tiết:
a) Theo cách xếp như vậy, nếu hàng dưới cùng có 4 ống thì tất cả có số ống là:
1 + 2 + 3 + 4 = 10 (ống)
b) Ta có: 36 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8
Dãy 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 có 8 số hạng.
Do đó nếu có 36 ống được xếp theo quy tắc đã cho thì sẽ xếp được 8 hàng và hàng dưới cùng có 8 ống.
chúng tôi
Bài 41, 42, 43, 44 Trang 58 Sbt Toán 9 Tập 2
Bài 41, 42, 43, 44 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài 41 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a. u +v =14, uv =40 b. u +v =-7, uv =12
c. u +v =-5, uv =-24 d. u +v =4, uv =19
e. u – v =10, uv =24 f. u 2 + v 2 =85,uv =18
Lời giải:
a) Hai số u và v với u +v =14 và uv =40 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 -14x + 40=0
√Δ’ = √9 =3
Vậy u=10, v=4 hoặc u = 4, v = 10
b. Hai số u và v với u +v =-7 và uv =12 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 +7x + 12=0
√Δ =√1 =1
Vậy u=-3,v=-4 hoặc u=-4,v=-3
c. Hai số u và v với u +v =-5 và uv =-24 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 +5x -24 =0
√Δ = √121 =11
Vậy u = 3, v = -8 hoặc u = -8, v = 3
d. Hai số u và v với u +v =4 và uv =19 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 – 4x +19 = 0
Δ’= (-2) 2 – 1.19= 4 – 19=-15 < 0
Phương trình vô nghiệm nên không có giá trị nào của u và v thỏa mãn điều kiện bài toán
e. Hai số u và v với u – v =10 suy ra : u + (- v) = 10 và uv = 24 suy ra u(-v) = -24 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 -10x -24 =0
√Δ’ = √49 =7
Vậy u = 12 , -v = -2 hoặc u = -2, -v = 12 suy ra u = 12 , v = 2 hoặc u = -2 , v = -12
f. Hai số u và v với u 2 + v 2 =85 và uv =18 suy ra : u 2v 2=324 nên u 2 và v 2 là nghiệm của phương trình x 2 -85x +324 =0
√Δ = √2959 =77
Ta có: u 2 =81 ,v 2 =4 suy ra: u =±9 ,v=± 2
hoặc u 2 =4 ,v 2 =81 suy ra: u =±2 ,v=± 9
Vậy nếu u=9 thì v=2 hoặc u=-9 ,v=-2
nếu u=2 thì v=9 hoặc u= -2 ,v=-9
Bài 42 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Lập phương tình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau:
a. 3 và 5 b.-4 và 7
c. -5 và 1/3 d.1,9 và 5,1
e. 4 và 1 -√2 f.3 – √5 và 3 + √5
Lời giải:
a) Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình:
(x -3)(x -5) = 0 ⇔ x 2 -3x -5x +15 =0 ⇔ x 2 -8x +15 =0
b. Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình:
(x +4)(x -7) = 0 ⇔ x 2 +4x -7x -28 =0 ⇔ x 2 -3x -28 =0
c. Hai số -5 và 1/3 là nghiệm của phương trình:
(x +5)(x -1/3 )=0 ⇔ x 2 +5x -1/3 x -5/3 =0 ⇔ 3x 2 +14x – 5 =0
d. Hai số 1,9 và 5,1 là nghiệm của phương trình:
(x – 1,9)(x -5,1)=0 ⇔ x 2 – 1,9x – 5,1x + 9,69 = 0
e. Hai số 4 và 1 -√2 là nghiệm của phương trình:
(x – 4)[x -(1 -√2 )] =0 ⇔ (x -4)(x -1 +√2 ) =0
⇔ x 2 – x +√2 x -4x +4 – 4√2 =0
⇔ x 2 – (5 -√2 )x +4 – 4√2 =0
f. Hai số 3 – √5 và 3 + √5 là nghiệm của phương trình:
[x – (3 – √5 )][ x – (3 + √5 )] = 0
⇔ x 2 – (3 + √5 )x – (3 – √5 )x +(3+ √5 )(3 – √5 ) =0
Bài 43 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x 2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x 1 và x 2. Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau:
Lời giải:
a) Phương trình x 2+px -5=0 có hai nghiệm x 1 và x 2 nên theo hệ thức vi-ét ta có:
Hai số -x 1 và -x 2 là nghiệm của phương trình:
Từ (1) và (2) ta có phuơng trình cần tìm là x 2 – px -5 =0
Bài 44 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x 2 -6x +m=0
Tính giá trị của m biết rằng phương trình có hai nghiệm x 1,x 2 thỏa mãn điều kiện x 1 -x 2 =4
Lời giải:
Phương trình x 2 – 6x + m = 0 có hai nghiệm x 1 và x 2 nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
Kết hợp với điều kiện x 1 – x 2 =4 ta có hệ phương trình :
Áp dụng hệ thức vi-ét vào phương trình x 2 -6x +m=0 ta có:
Vậy m =5 thì phương trình x 2 -6x +m=0 có hai nghiệm x 1 và x 2 thỏa mãn điều kiện x 1 – x 2 =4
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Câu 5, 6, 7, 8, Vui Học Trang 41, 42, 43 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!