Bạn đang xem bài viết Giải Đáp Phụng Vụ: Lời ”Xá Giải” Trong Nghi Thức Sám Hối Có Hiệu Quả Bí Tích Không? được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Đầu Thánh Lễ, linh mục nói các lời: “Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời” (Bản dịch Việt ngữ của Ủy ban Phụng tự thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam). Chữ đỏ trong Sách lễ nhắc đến lời Xá giải. Thưa cha, đây có phải thực sự là một lời xá giải không, và liệu linh mục có làm dấu thánh giá vào lúc này không? Liệu lời xá giải này thực sự phản ảnh việc tha tội không? – L. B., San Diego , California, Hoa Kỳ.
Đáp: Qui chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma (GIRM) nói như sau trong số 51:
“Tiếp theo, vị tư tế mời mọi người sám hối. Sau một chút thinh lặng, tất cả cộng đoàn đọc công thức thú tội chung và vị tư tế đọc lời xá giải để kết thúc. Lời xá giải này không có hiệu quả của bí tích thống hối.
Vào ngày Chúa Nhật, nhất là trong Mùa Phục Sinh, thay vì nghi thức thống hối thường lệ, thỉnh thoảng nên làm phép và rảy nước thánh để nhớ lại phép rửa” (Bản dịch Việt ngữ của Lm. Phanxicô Xaviê Nguyễn Chí Cần, Giáo phận Nha Trang).
Chữ đỏ không cho thấy rằng linh mục làm dấu thánh giá, và do đó, bởi vì cử chỉ như thế luôn được nhắc ở những lúc khác, nó được cho rằng nó không được thực hiện vào lúc ấy.
Trong hình thức ngoại thường của Thánh lễ, Kinh thú nhận (Confiteor) được đọc hai lần, lần đầu bởi linh mục và lần sau bởi người giúp lễ.
Sau khi linh mục đã đọc xong “Kinh thú nhận”, người giúp lễ nói:
“Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa cha đến sự sống muôn đời”
Linh mục sau đó đọc lời Indulgentiam:
“Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, ban cho chúng ta sự tha thứ và [ngài làm dấu thánh giá] xá giải, và tha tội cho chúng ta”.
Một lần nữa, công thức này không phải là một lời xá giải bí tích, nhưng là một lời khẩn cầu tha tội, để xứng đáng cử hành mầu nhiệm Thánh Lễ.
Mặc dù từ ngữ “xá giải” được sử dụng thật sự, công thức không có hiệu quả của bí tích, và không trực tiếp tha thứ tội lỗi. Một số điều kiện, thường được đòi hỏi để có lời xá giải, lại thiếu ở đây, chẳng hạn một lời xưng tội rõ ràng là đã phạm ít nhất một tội cụ thể. Tương tự như vậy, ít nhất trong hình thức ngoại thường của Thánh lễ, lời xá giải chỉ nói trên người giúp lễ chứ không nhắm đến bí tích.
Một số hình thức nhìn nhận tình trạng tội lỗi của chúng ta đã tạo nên một phần của nghi thức đầu lễ, từ thời sơ khai của Giáo Hội. Tại Rôma, thí dụ, việc này được thực hiện cách âm thầm bởi vị chủ tế và các thừa tác viên đang quỳ hoặc phủ phục trước bàn thờ. Các lời được thêm vào cử chỉ thinh lặng này trong lãnh thổ nói tiếng Pháp (chủ yếu là phần lớn Pháp và Đức hiện nay), trong suốt thế kỷ VIII.
Hình thức và phương pháp hiện nay của việc đọc “Kinh thú nhận” là có lẽ lấy từ Thần vụ, đặc biệt là từ Thần vụ của Giờ kinh nhất và Giờ kinh tối, và được đưa vào phần đầu của Thánh lễ. Chính trong sự di chuyển này mà hai công thức, lời Misereatur, hoặc lời cầu bầu của người giúp lễ, và công thức Indulgentiam, hoặc lời của linh mục, là lần đầu tiên được giới thiệu, và trở thành một phần ổn định của Thánh Lễ từ khoảng năm 1000.
Sự thay đổi này được hỗ trợ bởi một sự việc rằng trong thời gian này công thức Indulgentiam, thường bắt đầu với chữ thứ hai “absolutionem” (xá giải), cũng giúp trong một thời kỳ như là lời xá giải bí tích trong phép Giải tội. Tương tự như vậy, sau đó nó trở nên phổ biến để ban lời xá giải ngay lập tức, sau khi khi người ta xưng tội, như là một quy chuẩn ngày nay, chứ không phải sau khi hoàn tất một thời gian sám hối như là tập tục trước đó. Hơn nữa, điều này giải thích tại sao dấu thánh giá đi kèm với công thức Indulgentiam trong hình thức ngoại thường, vì nó cũng được sử dụng cho lời xá giải của bí tích.
Đã có nhiều công thức cho Kinh thú nhận và lời Misereatur của người giúp lễ trong Thánh Lễ. Một số công thức khẩn cầu nhiều thánh hơn, một số công thức liệt kê các loại tội lỗi. Sự ra đời của thần học Kinh viện làm sáng tỏ các khái niệm bí tích, và có sự phân biệt cần thiết giữa các bí tích và hiệu quả của chúng. Như một kết quả, các sự thêm thắt này thường không được chấp thuận bởi các nhà thần học và các mục tử hiện đại, vì nó làm suy yếu bản chất của Kinh thú nhận như là một lời thú nhận chung công khai, và không phải là một lời thú nhận thầm kín. Vì vậy, Công đồng Ravenna thứ III năm 1314 qui định rằng ngoài Đức Bà Maria, chỉ các thánh Micae, Gioan Tẩy Giả và các thánh Phêrô và Phaolô, được khẩn cầu mà thôi.
Do đó, các nghi thức của hình thức ngoại thường chứa các yếu tố thời tiền Kinh viện, vốn có thể làm cho một số người tin rằng nghi thức là có tính chất bí tích. Thực ra, lỗi này hiếm khi xảy ra, và các nghi lễ phục vụ như là một sự chuẩn bị cung kính cho việc cử hành Thánh Lễ.
Công thức của Kinh thú nhận theo hình thức thông thường đã được đơn giản hóa, và bây giờ chỉ còn nêu tên Đức Bà Maria mà thôi. Nó cũng đã được chuyển đổi thành một lời kinh cộng đồng, chứ không phải là một cuộc đối thoại giữa linh mục và người giúp lễ dưới chân bàn thờ. Công thức Misereatur, cho đến nay được đọc bởi người giúp lễ, được chuyển cho linh mục là người cầu thay cho mọi người có mặt tại đó.
Dấu thánh giá là không còn được làm nữa, để loại bỏ bất kỳ sự mơ hồ nào cho bản chất phi bí tích của nghi thức này. (Zenit.org 11-10-2016)
Nguyễn Trọng Đa
Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Xây Dựng Có Lời Giải Đáp Án
Bài tập nghiệp vụ kế toán xây dựng có lời giải đáp án
Bài tập mẫu:
Tại công ty XL có nhận thầu một công trình gồm 2 hạng mục. Giá trị dự toán các hạng mục như sau (không bao gồm thuế GTGT). (đơn vị: 1.000 đồng)
Hạng mục M1: 300.000 Hạng mục M2: 170.000
Trong kỳ có các tài liệu sau:
Tổng hợp các phiếu xuất vật liệu trong kỳ là 291.000, trong đó có 15.000 là giá trị làm lại hạng mục M2 (theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ đầu tư chấp nhận thanh toán 100%). Biết chi phí định mức vật liệu cho M1 là 140.000, M2 là 90.000.
Chi phí của tổ máy thi công có tổ chức hạch toán riêng, không hạch toán doanh thu phát sinh như sau :
– Chi phí xăng dầu 27.500 (đã bao gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền mặt.
– Tiền lương trả cho công nhân điều khiển máy 12.000, nhân viên quản lý bộ phận thi công 6.000.
– Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định.
– Khấu hao máy thi công 8.500
– Chi phí khác bằng tiền mặt 8.080
Trong kỳ tổ máy thi công phục vụ thi công hạng mục M1 150 ca máy, hạng mục M2 60 ca máy.
Tiền lương phải trả cho công nhân xây lắp hạng mục M1 là 48.000, hạng mục M2 là 26.000, cho nhân viên quản lý đội thi công 14.500.
Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí.
Chi phí thuê nhân công theo thời vụ để vận chuyển và bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây lắp của hạng mục M1 7.680, hạng mục M2 4.180 đã thanh toán bằng tiền mặt.
Chủ đầu tư ứng trước theo hợp đồng bằng tiền gửi ngân hàng 25.000
Mua bảo hiểm cho 2 hạng mục 450 thanh toán bằng tiền mặt.
Chi phí dịch vụ (điện, nước) mua ngoài theo giá có thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền, phục vụ thi công là 13.200
Khấu hao TSCĐ phục vụ thi công 1.375.
Cuối kỳ, hoàn thành bàn giao cả công trình cho chủ đầu tư theo giá trị dự toán (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Chủ đầu tư thanh toán nốt số tiền còn lại sau khi giữ lại 5% trên tổng giá thanh toán để bào hành công trình trong thời gian 2 năm.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Lập thẻ tính giá thành các hạng mục của công trình M
Tài liệu bổ sung:
– Phân bổ chi phí sản xuất chung theo số ca máy phục vụ cho từng hạng mục
– Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Bài giải:
1a) Nợ TK 621: 230.000
(M1: 140.000; M2: 90.000)
Có TK 152: 230.000
1b) Nợ TK 632: 61.000 (Vượt định mức)
Có TK 152: 61.000
2a) Nợ TK 623(2): 25.000
(M1: 25.000×150/210=17.857; M2: 7.147)
Nợ TK 133: 2.500
Có TK 111: 27.500
2b) Nợ TK 622(Tổ máy thi công): 12.000
(M1: 12.000×150/210=8.571; M2: 3.429)
Có TK 334: 12.000
2c) Nợ TK 627 (Tổ máy thi công): 6.000
(M1: 6.000×150/210=4.286; M2: 1.714)
Có TK 334: 6.000
2d) Nợ TK 622 (Tổ máy thi công): 2.880
(M1: 8.571×24%; M2: 3.429×24%)
Nợ TK 627 (Tổ máy thi công): 1.440
(M1: 4.286×24%; M2: 1.714×24%)
Nợ TK 334: 18.000×10,5%=1.890
Có TK 338: 6.210
2e) Nợ TK 623(4): 8.500
(M1: 8.500×150/210=6.071; M2: 2.429)
Có TK 214: 8.500
2f) Nợ TK 623 (8-): 8.080
(M1: 5.771; M2: 2.309)
Có TK 111: 8.080
3a) Nợ TK 622: 74.000
(M1: 48.000; M2: 26.000)
Có TK 334: 74.000
3b) Nợ TK 627: 14.500
(M1: 14.500×150/210=10.357; M2: 4.143)
Có TK 334: 14.500
4) Nợ TK 622: 17.760
(M1: 48.000×24%; M2: 26.000×24%)
Nợ TK 627: 3.480
(M1: 10.357×24%; M2: 4.143×24%)
Nợ TK 334: 88.500×10,5%=9.292,5
Có TK 338: 30.532,5
5) Nợ TK 622: 11.860
(M1: 7.680; M2: 4.180)
Có TK 111: 11.860
6) Nợ TK 112: 25.000
Có TK 131: 25.000
7) Nợ TK 627: 450
(M1: 450×150/210=321; M2: 129)
Có TK 111: 450
8) Nợ TK 627: 12.000
(M1: 12.000×150/210=8.571; M2: 3.429)
Nợ TK 133: 1.200
Có TK 331: 13.200
9) Nợ TK 627:1.375
(M1: 1.375×150/210=982; 393)
Có TK 214: 1.375
Bài tập nghiệp vụ kế toán xây dựng tự giải
Bài tập mẫu:
Cho số dư đầu kỳ các tài khoản như sau:
Tk 152 : 240.000, trong đó vật liệu A là 2000kg- trị giá 120.000
vật liệu B là 3000kg – trị giá 120.000
TK 151 : 29.000 (vật liệu A, số lượng 500kg)
TK 331: 220.000 trong đó Công ty Liên Anh 150.000đ, công ty Hoà Phát 50.000đ
Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ như sau:
nhập kho kho số 56 ngày 4/4, nhập kho đủ 2.500kg vật liệu A mua theo hoá đơn số 35. Đơn giá chưa thuế là 64/kg, thuế GTGT 10%. Chưa trả tiền cho cty Liên Anh.
Hoá đơn GTGT số 51 ngày 2/4, Chi phí vận chuyển vật liệu trên về nhập kho, chưa thanh toán cho công ty Hoà Phát số tiền là 2.200đ ( bao gồm cả thuế GTGT 10%)
phiếu xuất kho số 45 ngày 7/4, xuất kho vật liệu cho sản xuất trực tiếp, trong đó vật liệu A là 500kg, vật liệu B là 1000kg.
Ngày 14/4, vật liệu A mua tháng trước đã về nhập kho theo phiếu nhập số 55, số lượng 5500kg. Trị giá 29.000đ
Ngày 16/4, chi ứng trước tiền mua vật liệu cho công ty Hoà Phát. Số tiền 10.000đ
17/4, xuất kho vật liệu cho sản xuất trực tiếp: vật liệu A là 1200kg, vật liệu B là 1800kg.
Kết nối với chúng tôi: https://www.facebook.com/ketoanhn.org/
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về kế toán xây dựng bạn có thể tham gia một Khóa học kế toán xây dựng xây lắp thực hành trên chứng từ thực tế của Trung tâm.
Đáp Án Trắc Nghiệm Dịch Vụ Công
MÀU XANH LÀ ĐÚNG NHÉ , đỏ là sai , khoanh lại đi
PHẦN THI TỰ LUẬN (Nộp bài ngay)PHẦN THI TỰ LUẬN (Nộp bài sau)KẾT QUẢ PHẦN THI TRẮC NGHIỆMSố báo danhHọ và tênBắt đầuKết thúcThời gian làm bàiSố câu đúngTổng điểm
27794
07:30:46 16/08/201908:00:20 16/08/201900:29:32 (giờ:phút:giây)2929
Câu hỏi 1: (1 điểm)Khi đăng ký thủ tục: “Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc cấp THPT” bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn thuộc thẩm quyền của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội nếu không đính kèm “Đơn xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp có chữ ký công dân” và “Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân hợp pháp khác có ảnh của người được cấp bằng tốt nghiệp” thì hệ thống có chấp nhận không?Chấp nhận.
Chấp nhận và yêu cầu mang theo khi nhận kết quả.
Không chấp nhận.
Các phương án đưa ra đều sai.
Trả lời sai (Đáp án đúng: Không chấp nhận.)Câu hỏi 2: (1 điểm)Khi thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn, công dân muốn nhận kết quả tại địa chỉ công dân yêu cầu thì công dân cần phải nộp phí hoặc lệ phí nào sau đây?Phí hoặc lệ phí thực hiện thủ tục hành chính (nếu có) theo quy định.
Phí dịch vụ bưu chính (nếu có) theo quy định.
Không phải trả bất kỳ khoản phí hoặc lệ phí nào.
Phương án 1 và 2.
Trả lời sai (Đáp án đúng: Phương án 1 và 2.)Câu hỏi 3: (1 điểm)Để thực hiện thủ tục: “Xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận khuyết tật” thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thì công dân có các hình thức nộp hồ sơ nào?Trực tiếp nộp tại bộ phận “Một cửa” của UBND cấp xã.
Gửi hồ sơ qua Bưu điện đến UBND cấp xã có thẩm quyền giải quyết.
Thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn
Các phương án đưa ra đều đúng.
http://egov.hanoi.gov.vn
http://dichvucongtructuyen.hanoi.gov.vn
Zalo.com, chúng tôi youtube.com
Trả lời đúngCâu hỏi 5: (1 điểm)Thời gian giải quyết thủ tục: “Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội (được trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng)” bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn thuộc thẩm quyền tiếp nhận giải quyết của cấp xã là?4 ngày làm việc.
6 ngày làm việc.
5 ngày làm việc.
3 ngày làm việc.
Trả lời đúngCâu hỏi 6: (1 điểm)Để thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hoặc mức độ 4 qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn, công dân cần thực hiện những thao tác nào sau đây?Từ Trang chủ https://dichvucong.hanoi.gov.vn công dân chọn Đăng ký trực tuyến để bắt đầu, chọn loại dịch vụ cần sử dụng rồi ấn nút Thực hiện.
Điền thông tin theo mẫu tờ khai trực tuyến (những trường thông tin có dấu * là bắt buộc nhập). Sau khi điền đầy đủ thông tin, công dân nhấn vào nút Tiếp tục để xem lại thông tin đã điền.Sau khi đã kiểm tra thông tin và chính xác, công dân nhập Mã xác nhận và nhấn vào nút Tiếp tục.
Thông tin đăng ký thành công sẽ đi đến trang hướng dẫn các bước tiếp theo để hoàn tất hồ sơ. Công dân có thể lưu lại Mã hồ sơ để Tra cứu tình trạng hồ sơ. Thông tin đăng ký sẽ được gửi đến hộp thư điện tử mà
Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Bán Hàng Có Lời Giải Rất Chi Tiết
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán
Tài khoản 331 – Phải trả khách hàng
Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Tài khoản 421 – Lãi chưa phân phối
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 911 – Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Tài khoản 142, 214, 334, 338…
Để hiểu rõ hơn về quy trình mua, bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong kế toán bán hàng, bạn có thể tham khảo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán mua bán hàng hóa và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
(1) Chi phí bán hàng hay chi phí QLDN trả bằng TM, TGNH hay dịch vụ mua ngoài.
(2) Mua hàng hóa nhập kho hay chi phí thu mua.
(3) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lương, BHXH ở bộ phận bán hàng hay QLDN.
(4) Xuất kho gửi hàng đi bán.
(8) Kết chuyển trị giá mua của hàng gửi đi đã bán được.
(9) Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng.
(10) Khách hàng thanh toán tiền hàng có chiết khấu hoặc giảm giá hay hàng bán bị trả lại.
(11) Kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hay hàng bị trả lại.
(12) Khoản thuế tính trên doanh thu phải nộp (nếu có).
(13) Kết chuyển doanh thu thuần.
(14) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(15) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(16) Kết chuyển chi phí QLDN.
3. Bài tập nghiệp vụ kế toán bán hàng có lời giải
VD1: Công ty A có tình hình số dư đầu kỳ các tài khoản như sau: (đơn vị tính: VNĐ)
TK 111: 20.000.000 TK 211: 150.000.000
TK 112: 150.000.000 TK 331: 50.000.000
TK 156: 35.000.000 TK 311: 25.000.000
TK 153: 5.000.000 TK 411: 260.000.000
TK 334: 5.000.000 TK 421: 20.000.000
* Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1) Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt: 90.000.000
2) Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 25.000.000
3) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 25.000.000, giá bán là 30.000.000 tiền hàng chưa thanh toán.
4) Xuất công cụ, dụng cụ cho bộ phận bán hàng là 500.000 và trả bộ phận quản lý doanh nghiệp là 500.000
5) Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 1.000.000 và cán bộ quản lý doanh nghiệp 2.000.000
6) Dùng tiền mặt mua hàng hoá nhập kho 60.000.000
7) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 60.000.000, giá bán 70.000.000 thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
8) Chỉ tiền mặt lương cho cán bộ công nhân viên 3.000.000
9) Kết chuyển doanh thu, chi phí và lãi (lỗ) lúc cuối kỳ.
– Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1 000đ)
Lời giải:
(1) Nợ TK 111: 90.000
Có TK 112: 90.000
(2) Nợ TK 331: 25.000
Có TK 311: 25.000
(3a) Nợ TK 632: 25.000
Có TK 156: 25.000
(3b) Nợ TK 131: 30.000
Có TK 511: 30.000
(4) Nợ TK 641: 500
Nợ TK 642: 500
Có TK 153: 1.000
(5) Nợ TK 641: 1.000
Nợ TK 642: 2.000
Có TK 334: 3.000
(6) Nợ TK 156: 60.000
Có TK 111: 60.000
(7a) Nợ TK 632: 60.000
Có TK 156: 60.000
(7b) Nợ TK 112: 70.000
Có TK 511: 70.000
(8) Nợ TK 334: 3.000
Có TK 111: 3.000
(9a) K/c doanh thu thuần,
Nợ TK 511: 100.000
Có TK 911: 100.000
(9b) Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911: 85.000
Có TK 632: 85.000
(9c) Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 1.500
Có TK 641: 1.500
(9d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 2.500
Có TK 642: 2.500
(9e) Kết chuyển lãi
Nợ TK 911: 11.000
Có 42 1: 11.000
4. Một số bài tập kế toán bán hàng giúp bạn đọc tự ôn tập
Công ty B có số dư đầy kỳ: TK thành phẩm: 8.000 TK hàng gửi bán: 16.000 Các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nhập kho thành phẩm từ phân xưởng sản xuất theo giá thành sản xuất thực tế: 20.000 2. Xuất kho thành phẩm gửi đi bán, giá vốn thành phẩm xuất kho là 12.000, giá bán chưa thuế 14.000, thuế GTGT 10% 3. DN bán được số hàng gửi bán kỳ trước, thu bằng tiền gửi ngân hàng là 22.000(gồm cả thuế GTGT 10%) 4. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, tổng giá vốn 10.000. người mua chấp nhận trả số tiền hàng là 14.850 bằng tiền mặt(gồm cả thuế GTGT 10%) 5. Khách hàng kiểm nhận và chấp nhận mua 2/3 số hàng gửi bán trong kỳ, 1/3 còn lại khách hàng từ chối mua, DN dã thu hồi về nhập kho đủ. 6. Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: _Tiền lương nhân viên bán hàng: 1.000 _Trích BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lê quy định tính vào chi phí. _Khấu haoTSCD dùng cho bán hàng: 300 7. Tổng chi phi quản lý DN phát sinh trong kỳ: _Tiền lương nhân viên quản lý DN: 5.000 _Trích KPCD, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí. _Khấu hao TSCD dùng cho quản lý DN: 400 _Chi phí bằng tiền mặt: 200 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
VD3: Các nghiệp vụ phát sinh của công ty C như sau:
Mua 1 lô hàng hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 25.800.000 thuế VAT 10% chưa thanh toán tiền, hàng về nhập kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 800.000, chưa rõ nguyên nhân, DN nhập kho theo số thực tế.
Lô hàng đang đi đường về nhập kho phát hiện thừa số hàng trị giá là 350.000 chưa rõ nguyên nhân. Biết trị giá lô hàng đang đi đường là 30.500.000, DN nhập kho cả số hàng thừa.
Mua 1 lô hàng giá mua chưa thuế 22.000.000 thuế 10% chưa trả tền, số hàng trên được xử lý như sau: – 1/2 số hàng trên gửi bán cho cty H, giá bán chưa thuế 15.000.000 thuế 10% – Số còn lại nhập kho đủ
Mua 1 lô hàng giá mua chưa có thuế 66.000.000 thuế 10% chưa thanh toán tiền. số hàng trên xử lý như sau: 1/3 số hàng bán thẳng cho cty H, giá bán chưa thuế 45.000.000 thuế 10%, thanh toán chuyển khoản – số còn lại chuyển cho cơ sở đại lý M
DN xuất kho hàng hóa giao cho cơ sở đại lý, giá XK 20.500.000 thặng số thương mại 20%, hoa hồng đại lý 3% trên tổng giá thanh toán, thuế hoa hồng và dịch vụ đại lý 10%
Xuất kho lo hàng bán theo phương thức trả chậm, giá bán chưa thuế 51.000.000, giá bán trả chậm 56.000.000 thuế VAT 10% thu tiền ngay tại thời điểm bán 15.000.000 bằng tiền mặt, số còn lại thu dần. Biết giá vốn của lô hàng 45.00.000
Nhập kho lo hàng nhập khẩu, biết giá trị của hàng nhập khẩu là 300.000.000 (giá tính thuế) chưa thanh toán, thuế nhập khẩu phải nộp 10%, thuế GTGT 10%. chi phí vận chuyển về nhập kho chi bằng tiền mặt 1.200.000
Xuất khẩu trực tiếp một lô hàng ,giá xuất kho 420.000.000 giá xuất khẩu theo giá FOB Hải Phòng 25.000 USD, thuế xuất khẩu phải nộp 5% khách hàng chưa thánh toán, tỷ giá thực tế ngày xuất khẩu 21.000đ/USD
Thanh toán tiền cho bên xuất khẩu bằng L/C 2.000USD bằng tiền gửi ngân hàng 10.000USD biết tỷ giá ngày ký quỹ là 20.400đ/USD, tỷ giá ngày nhận nợ 20.600đ/USD, tỷ giá xuất ngoại tệ 20.500đ/USD
Nhập khẩu một lô hàng có giá trị trên hóa đơn thương mại do bên bán cấp là 21.000USD, chưa thanh toán tiền. Thuế suất thuế nhập khẩu là 15% thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 10% thếu GTGT 10% tỷ giá giao dịch là 21.000đ/USD. Lô hàng đã về nhập kho đủ: Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nếu bạn còn đang băn khoăn, chưa rõ về các nghiệp vụ chuyên môn, muốn học kế toán bán hàng thì hãy đến với Kế toán Đức Minh. Tại đây, chúng tôi đào tạo, hỗ trợ học kế toán thực tế, giúp học viên trải nghiệm thực trên các chứng từ sống.
Bạn có thể tham khảo khóa học thực hành kế toán thương mại dịch vụ tại Hà Nội ở đây:
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp Phụng Vụ: Lời ”Xá Giải” Trong Nghi Thức Sám Hối Có Hiệu Quả Bí Tích Không? trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!