Bạn đang xem bài viết Giải Gdcd 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Tự Lập được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Trả lời câu hỏi Gợi ý và giải phần bài tập Bài 10: Tự lập trong sách giáo khoa GDCD 8 đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau trả lời thêm các câu hỏi củng cố bài học và làm các bài tập trắc nghiệm thường xuát hiện trong đề kiểm tra.
Khái niệm:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
Người có tính tự lập thường thành công trong công việc, xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.
Học sinh rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập công việc và sinh hoạt hằng ngày
Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 10 ngắn nhấta) Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?
– Bác là một người yêu nước nồng nàn, vì tình yêu nước Bác có thể vượt qua mọi gian nguy, thử thách. – Bác là người tự lập, không dựa dẫm vào người khác, tự tìm cách mưu sinh cho bản thân mình.
b) Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không?
Bác tự làm mọi công việc để mưu sinh bên nước bạn tìm đường cứu nước, các công việc như làm đầu bếp, tự học ngoại ngữ, làm công nhân….
c) Em hiểu thế nào là tự lập?
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
d) Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? Trả lời:
Tự lập sẽ giúp mỗi cá nhân, gia đình và xã hội:
– Hoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việc.
– Hoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên.
– Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao động.
Hướng dẫn giải Bài tập GDCD 8 Bài 10 ngắn nhấtBài 1 trang 26 Giáo dục công dân 8: Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.
– Chủ động chuẩn bị giấy thi để làm bài kiểm tra.
– Chủ động chuẩn bị quần áo, vệ sinh cá nhân, đồ dùng học tập.
– Chủ động học bài cũ, soạn bài mới.
– Chủ động lên kế hoạch về học tập, công việc, chủ động hoàn thiện chuyên môn.
a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập;
b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân;
c) Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững;
d) Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng;
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn;
e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Em tán thành với các ý kiến: (c), (d), (đ), (e). Bởi vì: đây là những ý kiến đầy đủ về sự tự lập, mọi sự dựa dẫm vào người khác sẽ không bền vững, tuy nó không dễ dàng nhưng nếu vượt qua sẽ gặt hái được nhiều thành công, đôi lúc sự tự lập cũng là việc biết hợp tác với người khác.
Em không tán thành các ý kiến: (a), (b). Bởi vì, đây là những suy nghĩ thiếu đúng đắn, ai cũng có thể tự tập được nếu họ quyết tâm.
Bài 3 trang 27 Giáo dục công dân 8: Hãy nhớ lại một kết quả em đã đạt được trong học tập, lao động, hay trong công việc. Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó? Bây giờ nhớ lại em có cảm nghĩ gì?
Bài 4 trang 27 Giáo dục công dân 8: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.
Trả lời: TẤM GƯƠNG HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
Cũng như bao bạn bè khác, khi lớn lên em Nguyễn Thị Lan Anh, học sinh lớp 9A Trường THCS Hợp Thịnh có cả bố và mẹ nhưng em không có được sự yêu thương, chăm sóc từ bố mẹ. Năm 8 tuổi bố mẹ ly hôn, giờ đây em lớn lên trong tình yêu thương của bà nội (Nguyễn Thị Sửu 75 tuổi).
Suốt từ năm học lớp 6 đến nay, Lan Anh luôn là học sinh giỏi toàn diện của trường, em được đánh giá là một học sinh ngoan, mạnh mẽ, chăm chỉ, học đều các môn.
Hằng ngày em đi học, tới buổi lại về phụ giúp bà nội cơm nước, giặt giũ, chăn nuôi vịt, gà. Hai bà cháu lại thui thủi bên bữa cơm đạm bạc. Vì sức khỏe yếu nên bà Sửu không thể ra đồng, thu nhập hai bà cháu phụ thuộc hoàn toàn vào số tiền trợ cấp hàng tháng của nhà nước giành cho hộ nghèo và sự hỗ trợ của bà con lối xóm.
Tuy hoàn cảnh khó khăn như vậy nhưng Lan Anh có sự cố gắng rất nhiều trong học tập, đặc biệt trong năm học lớp 8 (2023 – 2023) em đã đạt giải ba cấp huyện môn Lịch sử.
Trả lời:
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 10Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là?
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 3: Các hoạt động thể hiện tính tự lập là?
A. Đi học đúng giờ.
B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
D. Cả A, B, C.
C âu 4: Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là?
A. Nhờ bạn chép bài hộ.
B. Ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ.
C. Tự giặt quần áo của mình.
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Đối lập với tự lập là?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 6: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bạn Q là người ỷ lại.
B. Bạn Q là người ích kỷ.
C. Bạn Q là người tự lập.
D. Bạn Q là người vô ý thức.
Câu 7: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Mọi người kính trọng.
C. Trưởng thành hơn.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự lập.
B. E là người ỷ lại.
C. E là người tự tin.
D. E là người tự ti.
Câu 9: Nick Vujicic – người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ/phút bằng phương pháp “gót và ngón chân”. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Câu chuyện của Nick nói lên đức tính gì?
A. Tự lập.
B. Tự chủ.
C. Tự tin.
D. Dũng cảm.
Câu 10: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?
A. Làm những việc vừa sức với mình.
B. Chủ động học hỏi những điều không biết.
C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.
D. Cả A, B, C.
Kết quả đạt được qua bài học1. Kiến thức
– Hiểu thế nào là tính tự lập , những biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .
2. Kĩ năng
– Học sinh thích lối sống tự lập , phê phán lối sống dựa dẫm , ỷ lại phụ thuộc vào người khác.
3. Thái Độ
– Rèn luyện cho mình tính tự lập , biết sống tự lập trong học tập và lao động.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong Bài 10: Tự lập theo cách ngắn gọn nhất rồi. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm được nội dung kiến thức qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra và các câu hỏi tình huống khác.
Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 8 Bài 10: Tự Lập
Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 10: Tự lập
Giải bài tập môn GDCD lớp 8
Bài tập môn GDCD lớp 8được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở công đồng dân cư
Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
Bài tập 1: Theo em, thế nào là tự lập?
Trả lời
Tự lập là tự làm lấy, giải quyết lấy công việc của mình, không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào người khác.
Bài tập 2: Hãy nêu một số biểu hiện của tính tự lập và một số biểu hiện trái với tính tự lập trong cuộc sống?
Trả lời
Một số biểu hiện của tính tự lập:
Sự tự tin.
Bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
Ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên:Trong học tập, Trong công việc, Trong cuộc sống
Một số biểu hiện trái với tính tự lập:
Hèn nhát, luôn dựa dẫm vào người khác
Ỷ lại, không có trách nhiệm
Bài tập 3: Theo em, vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải biết tự lập?
Trả lời
Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết tự lập vì người có tính tự lập sẽ gặt hái đuợc nhiều thành công trong công việc và cuộc sống. Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.
Bài tập 4: Để trở thành người có tính tự lập, học sinh phải rèn luyện như thế nào?
Trả lời
Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi nhỏ
Tự lập trong học tập.
Tự lập khi đi làm.
Tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Tự làm lấy mọi công việc của mình, không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.
Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác
Không hợp tác với ai trong công việc.
Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của ai cả.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Ăn chắc mặc bền.
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Trả lời
Bài 5: B
Bài 6
Tán thành: A, C, D, G, I
Không tán thành: B, E, H
Bài 7: D
Bài tập 8: Hồng là con một trong gia đình, nên ở nhà Hồng không phải làm gì cả, quần áo cũng được mẹ giặt cho. Không những thế, mặc dù nhà cách trường có 2 km nhưng hôm nào bố mẹ cũng phải đưa đón Hồng đi học bằng xe máy. Thấy vậy Thuý hỏi bạn:
– Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt quần áo được à?
Hồng hồn nhiên trả lời:
– Mình là con một mà. Bố mẹ không chăm cho mình thì còn chăm cho ai nữa. Với lại chúng mình vẫn còn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thôi.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng không? Vì sao?
2/ Nếu là Thuý, em sẽ nói gì vói Hồng?
Trả lời
1/ Em không tán thành với suy nghĩ của Hồng.
2/ Là học sinh, còn nhỏ nhưng vẫn phải có ý thức tự lập, tự làm lấy các công việc của mình và giúp đỡ cha mẹ việc nhỏ thì lớn lên mới có thể vững vàng lập nghiệp.
Bài tập 9: Năm nay lên lớp 8, Hùng cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định được nhiều việc, không cần phải hỏi ý kiến bố mẹ nữa. Cuối tuần trước Hùng đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép bố mẹ. Hùng còn tự ý cho một bạn cùng lớp mượn chiếc xe đạp của mình mấy hôm. Khi bố mẹ hỏi về những việc đó, Hùng nói: “Con lớn rồi, con tự lập được, bố mẹ khỏi phải lo”.
Câu hỏi:
1/ Theo em, việc Hùng làm có thể hiện tính tự lập không? Vì sao?
2/ Nếu là bạn thân của Hùng, em sẽ góp ý cho Hùng như thế nào?
Trả lời
1/ Những việc làm của Hùng không phải là tự lập.
2/ Nếu là bạn thân của Hùng, em sẽ khuyên nhủ Hùng rằng là con phải theo sự hướng dẫn, quản lí của cha mẹ.
Bài tập 10: Hãy tìm những tấm gương tự lập trong cuộc sống xung quanh em, quan sát để thấy những người (hay những bạn) đó chủ động, vượt khó trong học tập và tự thu xếp cuộc sống cá nhân, gia đình như thế nào. Hãy nêu cảm nghĩ của em về một bạn có tính tự lập trong lớp em hoặc trường em (nếu có).
Trả lời
Tấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký. Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: “Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết”.
Giải Gdcd 9 Bài 8 Ngắn Nhất: Năng Động, Sáng Tạo
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Trả lời câu hỏi Gợi ý và giải phần bài tập B ài 8: Năng động, sáng tạo trong sách giáo khoa GDCD 9 đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau trả lời thêm các câu hỏi củng cố bài học và làm các bài tập trắc nghiệm thường xuát hiện trong đề kiểm tra.
– Năng động là tích cực chủ động, giám nghĩ, giám làm, sáng tạo, là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.
Biểu hiện của năng động sáng tạo
– Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống,…
– Con người làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước
– Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. Biết vượt qua khó khăn, thử thách, tìm ra cái tốt nhất, khoa học nhất để đạt mục đích
Trả lời Gợi ý GDCD 9 Bài 8 ngắn nhấta) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyên trên? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ.
– Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện đều bộc lộ biểu hiện của tính năng động, sáng tạo.
+ Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
+ Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, học hỏi các cách giải toán mới hơn, nhanh hơn; gặp những bài toán khó, Hoàng thường kiên nhẫn tìm ra được lời giải mới thôi.
b) Theo em, những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
– Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh đầu tiên trong lĩnh vực năng lượng điện trên thế giới.
– Lê Thái Hoàng đạt Huy chương Đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và Huy chương Vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40.
c) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
– Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, nghịch cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục tiêu.
– Giúp chúng ta có những phương pháp làm việc hiệu quả, nhanh chóng và mang lại kết quả tốt nhất.
Hướng dẫn giải Bài tập GDCD 9 Bài 8 ngắn nhấtBài 1 trang 29-30 Giáo dục công dân 9: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo? Vì sao?
a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm;
b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay;
c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói;
d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập;
đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;
e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình;
g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm;
– Hành động thể hiện tính năng động, sáng tạo là:
– (b) Thắng ham học hỏi, tìm kiếm những kiến thức mới mẻ, bổ ích.
+ (e), (đ), (h) Ông Thận, ông Lũy, Minh là những người dám nghĩ, dám làm; say mê tìm tòi để phát hiện ra cái mới; luôn mong muốn khẳng định và phát triển bản thân.
Bài 2 trang 30 Giáo dục công dân 9: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao?
a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo đuợc;
b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài;
c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động;
d) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường;
đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả;
e) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.
– Em tán thành với quan điểm (d), (e). Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất không thể thiếu của mỗi người. Nó giúp chúng ta làm việc hiệu quả hơn trong thời gian ngắn hơn.
– Em không tán thành với quan điểm (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo. Thiếu nó, chúng ta sẽ trở lên thụ động, dập khuôn máy móc và làm việc kém hiệu quả.
a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình;
b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh;
c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc;
d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình;
đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
Hành vi (b), (c), (d) thể hiện tính năng động sáng tạo.
Bài 4 trang 30 Giáo dục công dân 9: Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.
Em có thể giới thiệu một tấm gương mà em biết xung quanh em hoặc trên tivi, báo đài.
Bài 5 trang 30 Giáo dục công dân 9: Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?
– Học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em tích cực, chủ động hơn trong công việc và học tập cũng như cuộc sống.
– Giúp các em xử lí linh hoạt các tình huống trong học tập, cuộc sống, từ đó mang lại kết quả tốt nhất trong công việc.
– Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần chăm chỉ và ham học hỏi, biết lập kế hoạch và chủ động tìm tòi những phương pháp học tập, cách làm mới. Đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Bài 6 trang 31 Giáo dục công dân 9: Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…).
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…).
– Khó khăn em có thể gặp phải:
+ Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý… em phải có kế hoạch học tập hợp lí, chăm chỉ, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu.
+ Em có tật nói ngọng, nói lắp vì vậy, cần chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình
+ Gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập hợp lí để có thời gian giúp đỡ gia đình.
Bài 7 trang 31 Giáo dục công dân 9: Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo.
– Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
– Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
– Cần cù bù thông minh.
– Thua keo này bày keo khác.
Các câu hỏi củng cố kiến thức Bài 8 GDCD 9– Nêu được 2 biểu hiện thiếu năng động sáng tạo trong học tập, ví dụ: học thuộc lòng mà không hiểu bài (học vẹt); không chú ý vận dụng lý thuyết (lý thuyết suông); không biết liên hệ bài học với thực tế; chỉ biết làm theo thày, không tự tìm những cách giải khác v.v …
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 8Câu 1: Những điều được cho là năng động, sáng tạo trong công việc là?
A. Biết sắp xếp công việc của mình sao cho hợp lý.
B. Suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết trong công việc hàng ngày.
C. Người năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
D. Cả A và B.
A. Tham gia các hoạt động của lớp và nhà trường đưa ra.
B. Giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
C. Tự tin phát biểu trước đám đông.
D. Cả A, B, C
A. Vứt đồ đạc bừa bãi
B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý
C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác
D. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo.
Câu 4: Câu tục ngữ: “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào.
A. Lười làm, ham chơi
B. Chỉ biết lợi cho mình
C. Có tính năng động, sáng tạo
D. Dám nghĩ, dám làm.
Câu 5: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?
A. Năng động, sáng tạo.
B. Tích cực, tự giác.
C. Cần cù, tự giác.
D. Cần cù, chịu khó.
Câu 6: Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện?
A. A là người năng động, sáng tạo.
B. A là người tích cực.
C. A là người sáng tạo.
D. A là người cần cù.
Câu 7: Đối lập với năng động và sáng tạo là?
A. Làm việc máy móc, không khoa học.
B. Đức tính ỷ lại, phó mặc.
C. Trông chờ vào người khác.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là?
A. Năng động.
B. Chủ động.
C. Sáng tạo.
D. Tích cực.
Câu 9: Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là?
A. Sáng tạo.
B. Tích cực.
C. Tự giác.
D. Năng động.
Câu 10: Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.
B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
Kết quả đạt được qua bài học1. Kiến thức
Học sinh hiểu được thế nào là năng động sáng tạo, năng động sáng tạo trong các hoạt động xã hội, học tập.
2. Kĩ năng
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người xung quanh.
3. Thái độ
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong Bài 8: Năng động, sáng tạo theo cách ngắn gọn nhất rồi. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm được nội dung kiến thức qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra và các câu hỏi tình huống khác.
Giải Bài Tập Sgk Giáo Dục Công Dân 8 Bài 10: Tự Lập
Giải bài tập GDCD lớp 8 rút gọn bài 10
Giải bài tập Giáo dục công dân 8 bài 10: Tự lậpGiải bài tập SGK Giáo dục công dân 8 bài 10: Tự lập được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 10 trang 26:
a) Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?
Trả lời:
– Bác là một người yêu nước nồng nàn, vì tình yêu nước Bác có thể vượt qua mọi gian nguy, thử thách. – Bác là người tự lập, không dựa dẫm vào người khác, tự tìm cách mưu sinh cho bản thân mình.
b) Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không?
Trả lời:
Bác tự làm mọi công việc để mưu sinh bên nước bạn tìm đường cứu nước, các công việc như làm đầu bếp, tự học ngoại ngữ, làm công nhân….
c) Em hiểu thế nào là tự lập?
Trả lời:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
d) Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?
Tự lập sẽ giúp mỗi cá nhân, gia đình và xã hội:
– Hoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việc.
– Hoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên.
– Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao động.
Giải bài tập Giáo dục công dân 8 bài 1 trang 26: Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.
Trả lời:
– Chủ động chuẩn bị giấy thi để làm bài kiểm tra.
– Chủ động chuẩn bị quần áo, vệ sinh cá nhân, đồ dùng học tập.
– Chủ động học bài cũ, soạn bài mới.
– Chủ động lên kế hoạch về học tập, công việc, chủ động hoàn thiện chuyên môn.
a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập;
b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân;
c) Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững;
d) Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng;
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn;
e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Trả lời:
Em tán thành với các ý kiến: (c), (d), (đ), (e). Bởi vì: đây là những ý kiến đầy đủ về sự tự lập, mọi sự dựa dẫm vào người khác sẽ không bền vững, tuy nó không dễ dàng nhưng nếu vượt qua sẽ gặt hái được nhiều thành công, đôi lúc sự tự lập cũng là việc biết hợp tác với người khác.
Em không tán thành các ý kiến: (a), (b). Bởi vì, đây là những suy nghĩ thiếu đúng đắn, ai cũng có thể tự tập được nếu họ quyết tâm.
Bài 3 trang 27 Giáo dục công dân 8: Hãy nhớ lại một kết quả em đã đạt được trong học tập, lao động, hay trong công việc. Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó? Bây giờ nhớ lại em có cảm nghĩ gì?
Bài 4 trang 27 Giáo dục công dân 8: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.
Trả lời:
TẤM GƯƠNG HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
Cũng như bao bạn bè khác, khi lớn lên em Nguyễn Thị Lan Anh, học sinh lớp 9A Trường THCS Hợp Thịnh có cả bố và mẹ nhưng em không có được sự yêu thương, chăm sóc từ bố mẹ. Năm 8 tuổi bố mẹ ly hôn, giờ đây em lớn lên trong tình yêu thương của bà nội (Nguyễn Thị Sửu 75 tuổi).
Suốt từ năm học lớp 6 đến nay, Lan Anh luôn là học sinh giỏi toàn diện của trường, em được đánh giá là một học sinh ngoan, mạnh mẽ, chăm chỉ, học đều các môn.
Hằng ngày em đi học, tới buổi lại về phụ giúp bà nội cơm nước, giặt giũ, chăn nuôi vịt, gà. Hai bà cháu lại thui thủi bên bữa cơm đạm bạc. Vì sức khỏe yếu nên bà Sửu không thể ra đồng, thu nhập hai bà cháu phụ thuộc hoàn toàn vào số tiền trợ cấp hàng tháng của nhà nước giành cho hộ nghèo và sự hỗ trợ của bà con lối xóm.
Tuy hoàn cảnh khó khăn như vậy nhưng Lan Anh có sự cố gắng rất nhiều trong học tập, đặc biệt trong năm học lớp 8 (2023 – 2023) em đã đạt giải ba cấp huyện môn Lịch sử.
Trả lời:
Giải Bt Gdcd 9 (Ngắn Nhất)
Giới thiệu về Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất)
Loạt bài tập này bám sát vào các bài tập của chương trình GDCD 9 từ bài 1 đến bài 18.
1: Chí công vô tư
2: Tự chủ
3: Dân chủ và kỷ luật
4: Bảo vệ hòa bình
5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
6: Hợp tác cùng phát triển
7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
8: Năng động, sáng tạo
9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
10: Lý tưởng sống của thanh niên
11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất) gồm 18 bài viết là phương pháp giải các bài tập GDCD lớp 9 một cách ngắn gọn nhất.
GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tư GDCD 9 Bài 2: Tự chủ GDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật GDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bình GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc GDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạo GDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả GDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tưGDCD 9 Bài 2: Tự chủGDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luậtGDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bìnhGDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiGDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triểnGDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcGDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạoGDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quảGDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niênGDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcGDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânGDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuếGDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânGDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânGDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dânGDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcGDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Soạn Sử 7 Bài 8 Ngắn Nhất: Nước Ta Buổi Đầu Độc Lập
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tóm lược kiến thức cơ bản của Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập trong sách giáo khoa Lịch sử 7 đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau đi đến phần Soạn sử 7 bài 8 ngắn nhất bằng việc trả lời toàn bộ câu hỏi trong nội dung bài. Cuối cùng sẽ là các câu hỏi mở rộng và các bài tập trắc nghiệm áp dụng trong đề kiểm tra.
Mục tiêu bài học
– Giúp HS nắm được sự ra đời của triều đại nhà Ngô – Đinh, tổ chức nhà nước thời Ngô – Đinh.Công lao của Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước về đời sống, kinh tế xã hội.
– GDBVMT: Đất nước giành được độc lập, song lại bị chia cắt bởi các thế lực cát cứ phong kiến.
Kiến thức lý thuyết Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập1. Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ
– Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa
– Ngô Quyền thiết lập chính quyền mới do Vua đứng đầu quyết định mọi việc;đặt các chức quan văn- võ quy định lễ nghỉtong triều, trang phục quan lại các cấp.
Ở địa phương cử các quan trông coi các châu quan trọng.
– Độc lập chủ quyền được giữ vững, đất nước yên bình.
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
– 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi triều đình lục đục, đất nước rối loạn
– 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.
– 965: Ngô Xương Văn chết, tranh chấp cát cứ diễn ra đẫn đến loạn 12 Sứ Quân.
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
* Tình hình đất nước:
– Loạn 12 Sứ Quân đất nước chia cắt, loạn lạc.
– Nhà Tống có âm mưu xâm lược,
* Quá trình thống nhất:
– Năm 967: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
Câu hỏi trang 25 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô quyền?
Tổ chức bộ máy nhà nước theo mô hình quân chủ chuyên chế, do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
Câu hỏi trang 27 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
– Sau khi Ngô Quyền mất, 2 người con còn trẻ chưa đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương. Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước không ổn định.
– Đến năm 965, Xương Văn chết, đất nước rơi và tình trạng hỗn loạn bởi 12 sứ quân.
Câu hỏi trang 28 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
– Cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.
Soạn phần Câu hỏi và bài tập Sử 7 bài 8 ngắn nhấtBài 1 trang 28 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
Những biểu hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước là:
– Xây dựng bộ máy quan lại cai quản đất nước, tập trung quyền lực vào trong tay vua.
Bài 2 trang 28 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Tại sao lại sảy ra “Loạn 12 xứ quân”?
Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Triều đình rối ren.
Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ hào ở địa phương diễn ra. Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau.
Bài 3 trang 28 Sử 7 Bài 8 ngắn nhất: Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
– Ngô Quyền: có công lớn trong việc giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt thời kì Bắc thuộc hơn 1000 năm. Bước đầu xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ.
– Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước và lên ngôi hoàng đế. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta.
Câu hỏi củng cố kiến thức Sử 7 bài 8Câu 1: Em hãy nhắc lại ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử :
– Đã đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
– Chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
– Mở ra một thời kì lịch sử mới : thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của Tổ quốc
Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào ? Dựa vào SGK, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô và rút ra nhận xét ?
– Ngô quyền đã tổ chức bộ máy nhà nước :
+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự
+ Đặt ra các chức quan văn, võ
+ Ở địa phương có các tứ sử
– Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Ngô :
+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, quân sự, ngoại giao)
+ Dưới vua có các quan văn, quan võ
+ Các quan địa phương là các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các địa phương gọi là thứ sử
Câu 3: Vì sao năm 950, Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng uy tín nhà Ngô giảm sút ?
Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng uy tín nhà Ngô giảm sút vì : Mặc dù hai anh em trông coi việc nước nhưng mâu thuẫn nội bộ ngày càng gay gắt, trong khi đó tình hình đất nước đã rất rối loạn, thổ hào nổi lên khắp nơi, uy tín nhà Ngô giảm sút, không còn đủ để ổn định tình hình, chấn chỉnh việc nước.
Câu 4: “Loạn 12 sứ quân” gây ra những hậu quả như thế nào đối với đất nước ?
“Loạn 12 sứ quân” gây ra những hậu quả trầm trọng đối với đất nước :
– Gây ra tình trạng đất nước bị chia cắt, hỗn loạn do các sứ quân chiếm đóng nhiều vị trí quan trọng khác nhau và tiến đánh lẫn nhau
– Làm cho việc sản xuất bị ngưng trệ, kinh tế khó khăn
– Đất nước đứng trước tình thế bất lợi trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống
Câu 5: Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là gì ?
Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là đòi hỏi tầng lớp thống trị trong nước phải nhanh chóng thống nhất lực lượng để đối phó với nạn ngoại xâm có thể xảy ra và đó cũng là nguyện vọng của nhân dân ta thời bấy giờ.
Câu 6: Giới thiệu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh
+ Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (Gia Viễn _ Ninh Bình), con trai của Đinh Công Trứ. Hồi nhỏ, ông sống với mẹ ở quê nhà, ông thường cùng lũ trẻ nhỏ trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ.
+ Sau này, giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, xây căn cứ ở Hoa Lư. Khi nhà Ngô sụp đỏ, cả nước rối loạn, Đinh Bộ Lĩnh đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.
Câu 7: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được các sứ quân ? Nêu ý nghĩa ?
Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được các sứ quân là vì :
– Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, đã liên kết với một số sứ quân như : sứ quân của Trần Lãm, sứ quân Phạm Bạch Hổ….
Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp ” Loạn 12 sứ quân” có ý nghĩa :
– Thống nhất lại đất nước, lập lại hòa bình trong cả nước.
– Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh, chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
Phần Câu hỏi trắc nghiệm Sử 7 Bài 8Câu 1: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa
B. Hoa Lư
C. Bạch Hạc.
D. Phong Châu.
Câu 2: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 3: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Giải thích:
+ Việc Ngô quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc.
+ Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc.
Câu 4: Nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu.
A. quân Nam Hán xâm lược lần 2.
B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
C. Do mâu thuẫn nội bộ.
D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực.
Giải thích: nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô nhanh chóng suy yếu là do nội bộ mâu thuẫn.
+ Sau khi lật đổ Dương Tam Kha, Ngô Xương Văn mời anh là Ngô Xương Ngập cùng trông coi việc nước.
+ Tuy nhiên, hai anh em họ Ngô bất hòa đã tạo điều kiện cho các thổ hào địa phương nổi dậy, nhà Ngô nhanh chóng suy yếu.
Câu 5: “Loạn 12 sứ quân” là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô.
B. Đinh.
C. Lý.
D. Trần.
Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Câu 7: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 8: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?
A. Năm 966.
B. Năm 967.
C. Năm 968.
D. Năm 969.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 10: Ngô Quyền mất nắm bao nhiêu?
A. Năm 944.
B. Năm 945.
C. Năm 946.
D. Năm 947.
Giải thích: (SGK – 25)
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập trong SGK Lịch sử 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm thật chắc kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra và các câu hỏi tình huống khác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Gdcd 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Tự Lập trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!