Bạn đang xem bài viết Giải Hóa 9 Bài 13: Luyện Tập Chương 1 Các Hợp Chất Vô Cơ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập Hóa 9 bài 13
Giải bài tập SGK Hóa 9 bài 13
A. Giải bài tập Hóa 9 bài 13 Luyện tập chương 1
Bài 1 Trang 43 SGK Hóa 9 bài 13
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết vào các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất.
1. Oxit
a) Oxit bazơ + → Bazơ;
b) Oxit bazơ + …. → muối + nước
c) Oxit axit + …. → axit;
d) Oxit axit + …. → muối + nước;
e) Oxit axit + oxit bazơ → ….
2. Bazơ
a) Bazơ + …. → muối + nước;
b) Bazơ + ….→ muối + nước;
c) Bazơ + ….→ muối + bazơ;
d) Bazơ
3. Axit
a) Axit + …. → Muối + hiđro;
b) Axit + …. → muối + nước;
c) Axit + …. → muối + nước;
d) Axit + …. → muối + axit;
4. Muối
a) Muối + …. → axit + Muối;
b) Muối + …. → Muối + bazơ;
c) Muối + …. → Muối + Muối;
d) Muối + …. → Muối + kim loại;
e) Muối
Đáp án hướng dẫn giải
1. Oxit
a) Oxit bazơ + nước → Bazơ;
b) Oxit bazơ + axit → muối + nước
c) Oxit axit + nước → axit;
d) Oxit axit + bazơ → muối + nước;
e) Oxit axit +oxit bazơ → muối
2. Bazơ
a) Bazơ + axit → muối + nước;
b) Bazơ + oxit axit → muối + nước;
c) Bazơ + muối → muối + bazơ;
d) Bazơ
3. Axit
a) Axit + kim loại → Muối + hiđro;
b) Axit + bazơ → muối + nước;
c) Axit + oxit bazơ → muối + nước;
d) Axit + muối → muối + axit;
4. Muối
a) Muối + axit → axit + Muối;
b) Muối + bazơ → Muối + bazơ;
c) Muối + muối → Muối + Muối;
d) Muối + kim loại → Muối + kim loại;
e) Muối
Bài 2 Trang 43 SGK Hóa 9 bài 13
Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với:
a) Oxi của không khí
b) Hơi nuớc trong không khí
c) Cácbon đioxit và oxi trong không khí
d) Cácbon đioxit và hơi nuớc trong không khí
e) Cácbon đioxit trong không khí
Hãy chọn câu đúng. Giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ
Hướng dẫn giải bài 2
(e) NaOH tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO 2. Hợp chất X phải là muối Cácbonnát Na 2CO 3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxít CO 2 trong không khí.
PTHH:
Bài 3 Trang 43 SGK Hóa 9 Bài 13
a) Các phương trình hóa học
CuCl 2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH) 2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng: n NaOH = 20/40 = 0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng: n NaOH = 2n =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư.
Số mol CuO sinh ra sau khi nung:
Khối lượng CuO thu được: m CuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư:
Số mol NaOH trong dúng dịch:
n NaOH = 0,5 – 0,4 =0,1 (mol)
Có khối lượng là:
m NaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc:
Theo (1), số mol NaCl sinh ra là:
n NaCl = 2n CuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
Có khối lượng là: m NaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).
B. Trắc nghiệm hóa 9 bài 13
Câu 1. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H 2SO 4loãng là:
A. Ag, Fe, Zn
B. Cu, Fe, Al
C. Ba, Cu, Zn
D. Zn, Al, Fe
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H 2O 2 + Cl 2 (có màng ngăn)
X ở đây là chất nào?
A. Na
B. NaCl
D. NaClO
Câu 3. Nếu dẫn 0,04 mol CO 2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì sau phản ứng thu được sản phẩm là:
Câu 4. Dãy gồm các bazơ đều bị nhiệt phân là
A. NaOH, KOH, Mg(OH) 2
Câu 5. Cho các chất: CO 2, NO, CaO, Al 2O 3, FeO, ZnO, SO 3. Số chất vừa có phản ứng với dung dịch axit, vừa có phản ứng với dung dịch bazơ là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Để xem đáp án phần trắc nghiệm cũng toàn bộ câu hỏi trắc nghiệm tại: Trắc nghiệm hóa học 9 bài 13
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Bài 12. Mối Quan Hệ Giữa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bài 12.1 trang 15 SBT Hóa học 9
Bạn em đã lập bảng về mối quan hệ giữa một số kim loại với một số dung dịch muối như sau:
Dấu O là không xảy ra phản ứng.
Hãy:
a) Sửa lại những dấu X và O không đúng trong các ô của bảng.
b) Bổ sung dấu X hoặc dấu O vào những dấu chấm trong các ô trống.
c) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra theo dấu X.
ta có bảng về mối quan hệ giữa một kim loại với một số dung dịch muối:
Bài 12.2 trang 16 SBT Hóa học 9
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
a) Hướng dẫn
Có nhiều cách sắp xếp các chất đã cho thành các dãy chuyển đổi hoá học miễn sao từ chất đứng trước có thể điều chê trực tiếp chất đứng sau. Thí dụ:
Các phương trình hoá học của dãy biến hoá (1):
CuCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH) 2
Các phương trình hoá học của dãy biến hoá (2) (không có ở dãy (1):
Bài 12.3 trang 16 SBT Hóa học 9
Có 5 ống nghiệm A, B, C, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO 3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần:
Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO 3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau:
1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng?
2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai? Vì sao?
3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4?
4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất?
b) Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của những ống nghiệm nào là đúng.
a)
1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO 3 không thay đổi).
2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.
3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO 3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.
4. Ống nghiệm D.
b) Phần tính toán:
Theo phương trình hoá học:
124 gam CuCO 3 sau khi bị phân huỷ sinh ra 80 gam CuO.
Vậy 12,4 gam CuCO 3 sau khi bị phân huỷ sinh ra:
m CuO = 80×12,4/124 = 8g
Thí nghiệm được tiến hành trong các ống nghiệm A, B, D là đúng.
Bài 12.4 trang 17 SBT Hóa học 9
Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng:
a) Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học.
b) Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất.
c) Từ hợp chất hoá học này có thể điều chế hợp chất hoá học khác.
Hướng dẫn
a) Thí dụ, từ hai đơn chất Na và Cl 2 có thể điều chế hợp chất NaCl.
Bài 12.5 trang 17 SBT Hóa học 9
Có những chất sau:
A. Cu; B. CuO; C. MgCO 3; D. Mg; E. MgO.
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H 2SO 4 loãng, sinh ra
1. Chất khí cháy được trong không khí?
2. Chất khí làm đục nước vôi trong?
3. Dung dịch có màu xanh lam?
4. Dung dịch không màu và nước?
b) Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl và axit sunfuric loãng?
a) 1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
C. MgCO 3, khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
B. CuO.
E. MgO.
b) A. Cu.
Bài 12.6 trang 17 SBT Hóa học 9
Từ những chất đã cho: Na 2O, Fe 2(SO 4) 3, H 2O, H 2SO 4, CuO, hãy viết các phương trình hoá học điều chế những bazơ sau:
a) NaOH;
a) Điều chế NaOH theo sơ đồ: NaOH H2O → NaOH
Bài 12.7 trang 17 SBT Hóa học 9
Có hỗn hợp khí CO và CO 2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
a) Các phương trình hoá học:
– CO khử CuO thành kim loại Cu màu đỏ:
CO + CuO → CO 2 + Cu (2)
b) Xác định thành phần của hỗn hợp khí:
– Số mol CO 2 có trong hỗn hợp được tính theo (1):
– Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2):
Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả: Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.
Bài 12.8 trang 17 SBT Hóa học 9
Cho một dung dịch có chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 10 gam HNO 3.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ chuyển đổi như thế nào? Giải thích
a) Phương trình hoá học:
b) Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay HNO 3 dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.
– Số mol các chất đã dùng:
– Số mol NaOH nhiều hơn số mol HNO 3. Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.
Bài Tập Cách Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Chọn Lọc, Có Đáp Án
Bài 1: Có các dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
Bài 3: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl 2, Ba(NO 3) 2, Ba(HCO 3) 2. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
Bài 4: Có hai dung dịch mất nhãn gồm: (NH 4) 2S và (NH 4) 2SO 4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên ?
Bài 5: Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H 2SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là:
Bài 6: Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl 3, FeCl 3, FeCl 2, MgCl 2?
Bài 7: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm: NaI, KCl, BaBr 2 ?
Bài 8: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO 4, Mg(NO 3)2, Al(NO 3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
Bài 9: Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2, AlCl 3, FeCl 2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:
Bài 10: Để phân biệt hai dung dịch Na 2CO 3 và Na 2SO 3 có thể chỉ cần dùng:
Đáp án và hướng dẫn giải
Bài 1: Để phân biệt 2 dd không màu ZnSO 4 và AlCl 3 ta dùng dd NH 3, dd NH 3 đều tạo kết tủa với 2 dd trên khi nhỏ từ từ dd NH 3 vào, nhưng khi dd NH 3 dư kết tủa Zn(OH) 2 bị hòa tan do tạo phức với NH 3.
PTHH:
⇒ Chọn B.
Bài 2:
Vì Na 2CO 3 tác dụng với H 2SO 4 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí (khí CO 2), tác dụng với BaCl 2 sẽ có hiện tượng kết tủa trắng (BaCO 3), khi tác dụng với Na 2SO 4 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH:
⇒ Chọn C.
Bài 3:
Đun sôi 3 dung dịch thấy dd có khí thoát ra và tạo kết tủa là Ca(HCO 3) 2
PTHH:
⇒ Chọn C.
Bài 4:
Ba(OH) 2 tác dụng với (NH 4) 2 S tạo khí mùi khai.
PTHH:
⇒ Chọn C.
Bài 5:
BaCO 3 tác dụng với H 2SO 4 tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra.
BaCO 3 tác dụng với HCl kết tủa BaCO 3 bị hòa tan và có khí thoát ra.
BaCO 3 tác dụng với KOH không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH:
⇒ Chọn B.
Bài 6:
Sử dụng NaOH để nhận biết 4 muối AlCl 3, FeCl 3, FeCl 2, MgCl 2, khi NaOH tác dụng với 4 muối tạo 4 kết tủa hidroxit: Al(OH) 3, Fe(OH) 2, Fe(OH) 2 và Mg(OH) 2.
Al(OH) 3 bị tan khi cho dư NaOH vào dd muối.
Fe(OH) 3 là kết tủa màu nâu đỏ.
Fe(OH) 2 là kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển màu nâu đỏ.
Mg(OH) 2 kết tủa trắng không tan.
⇒ Chọn C.
Bài 7:
Chọn AgNO 3 là thuốc thử vì AgNO 3 tác dụng với 3 muối tạo 3 kết tủa có màu đặc trưng.
AgCl màu trắng → KCl
AgBr màu vàng nhạt → BaBr 2
AgI màu vàng đậm → NaI
⇒ Chọn A.
Bài 8:
Chọn Ba(OH) 2 vì:
Ba(OH) 2 tác dụng với ZnSO 4 tạo kết tủa trắng, đến khi Ba(OH) 2 dư thì kết tủa tan một phần.
Ba(OH) 2 tác dụng với Mg(NO 3) 2 tạo kết tủa trắng không đổi.
⇒ Chọn C.
Bài 9: Tương tự bài 6.
Chọn A.
Bài 10: Sử dụng dung dịch nước Brom vì trong 2 muối chỉ có muối Na 2SO 3 tác dụng được với nước brom, làm mất màu nước brom
⇒ Chọn B.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
chuong-1-cac-loai-hop-chat-vo-co.jsp
Giải Bài Tập Trang 108 Sgk Hóa Lớp 9: Khái Niệm Về Hợp Chất Hữu Cơ Và Hoá Học Hữu Cơ
Giải Hóa 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Những kiến thức trọng tâm của bài: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ cùng với lời giải chi tiết và chính xác cho 5 bài tập trang 108 SGK Hóa lớp 9 đã được chúng tôi sưu tầm và đăng tải: Giải bài tập trang 108 SGK Hóa lớp 9: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Mời các bạn tải về tham khảo chuẩn bị cho bài giảng sắp tới.
Giải SGK Hóa lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Tóm tắt kiến thức cơ bản: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Giải bài tập trang 108 SGK Hóa lớp 9
Bài 1. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
Bài 2. Chọn câu đúng trong các câu sau
Bài 3. Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.
Bài 4. Axit axetic có công thức C2H4O2. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
Bài 5. Hãy sắp xếp các chất: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Tóm tắt kiến thức cơ bản: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật, cơ thể người và trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, trong các loại đồ dùng…
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat, cacbua kim loại như CaC2…)
2. Phân loại hợp chất hữu cơ
Giải bài tập trang 108 SGK Hóa lớp 9
Bài 1. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
a) Trạng thái (rắn, lỏng, khí) c) Độ tan trong nước d) Thành phần nguyên tố.
Hướng dẫn giải: Chọn D.
Bài 2. Chọn câu đúng trong các câu sau
a) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. b) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. c) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. d) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Hướng dẫn giải: Đáp án đúng là c
Bài 3. Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.
Bài 4. Axit axetic có công thức C2H4O2. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
Hướng dẫn giải:
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% – 40% – 6,67% = 53,33%.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Hóa 9 Bài 13: Luyện Tập Chương 1 Các Hợp Chất Vô Cơ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!