Xu Hướng 11/2023 # Giải Hóa 9 Bài 24: Ôn Tập Học Kì 1 # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Hóa 9 Bài 24: Ôn Tập Học Kì 1 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hóa 9 bài 24: Ôn tập học kì 1 Bài 1 trang 71 SGK Hóa 9 

Viết các phương trình hoa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học:

a)

(1) Fe + 3Cl 2 3

(2) FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl

b)

(2) 2Fe(OH) 3 2O 3 + 3H 2 O

(5) FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl

Bài 2 trang 72 SGK Hóa 9

Hướng dẫn giải bài tập

Các dãy chuyển hóa có thể có:

PTHH dãy biến hóa 1:

1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2) AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl

3) 2Al(OH) 3 2O 3 + 3H 2 O

PTHH dãy biến hóa 2:

(1): AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl

(2) 2Al(OH) 3 2O 3 + 3H 2 O

(3) 2Al 2O 3 2

Bài 3 trang 72 SGK Hóa 9

Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Hướng dẫn giải

Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

Bài 4 trang 72 SGK Hóa 9

B. NaOH, CuO, Ag, Zn.

Hướng dẫn giải

Axit H 2SO 4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al 2O 3, Fe(OH) 2, BaCl 2 hay D đúng.

Bài 5 trang 72 SGK Hóa 9

Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

Hướng dẫn giải

Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H 2SO 4, SO 2, CO 2, FeCl 2 hay B đúng.

Bài 6 trang 72 SGK Hóa 9

A. Nước vôi trong.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl.

D. Nước.

Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.

Hướng dẫn giải

Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.

Bài 7 trang 72 SGK Hóa 9

Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Hướng dẫn giải

Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Bài 8 trang 72 SGK Hóa 9

Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H 2SO 4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: Khí SO 2, khí O 2, khí CO 2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Hướng dẫn giải

Có thể dùng H 2SO 4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO 2, CO 2, O 2 vì H 2SO 4 đặc không phản ứng với các khí này.

…………………………….

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Giải Hóa 9 bài 24: Ôn tập học kì 1 tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải Hóa Lớp 9 Bài 24: Ôn Tập Học Kì 1

Giải Hóa lớp 9 bài 24: Ôn tập học kì 1

Bài 1: Viết các phương trình hoa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:

Lời giải:

Bài 2: Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.

Lời giải:

Các dãy chuyển hóa có thể có:

Bài 3: Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Lời giải:

– Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

– Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

B. NaOH, CuO, Ag, Zn.

Lời giải:

Axit H 2SO 4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al 2O 3, Fe(OH) 2, BaCl 2 hay D đúng.

Bài 5: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

Lời giải:

Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H 2SO 4, SO 2, CO 2, FeCl 2 hay B đúng.

Bài 6: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl.

D. Nước.

Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.

Lời giải:

Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.

Bài 7: Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Lời giải:

Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Lời giải:

Có thể dùng H 2SO 4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO 2, CO 2, O 2 vì H 2SO 4 đặc không phản ứng với các khí này.

Bài 9: Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.

Lời giải:

Gọi hóa trị của sắt trong muối là x.

Phương trình phản ứng hóa học:

n AgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol.

Giải ra ta có x = 3. Vậy công thức hóa học của muối sắt clorua là FeCl 3.

Bài 10: Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Lời giải:

n Fe= 1,96 / 56 = 0,035 mol

n = 100 x 1,2 x 10 / (100 x160) = 0,07 mol

a) Phương trình hóa học.

b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch:

n = 0,07 – 0,035 = 0,035 mol

C = 1000 x 0,035 / 100 = 0,35 mol/l

C = 1000 x 0,035 / 100 = 0,35 mol/l.

Từ khóa tìm kiếm:

giải bài tập hoá lớp 9 bài ôn tập học kì 1

hóa 9 bài 24

ôn tập học kì 1 hóa học 9 bài 24

bài 24 ôn tập học kì 1 hoá 9

cách giải bài ôn tập học kì 1 hóa học

Giải Bài Tập Sgk Bài 24: Ôn Tập Học Kì I

Chương 2: Kim Loại – Hóa Học Lớp 9 Bài 24: Ôn Tập Học Kì I

Ôn tập về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và kim loại. Vận dụng để giải một số bài tập.

I. Kiến Thức Cần Nhớ

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ

a. Kim loại → Muối.

()(Fe → FeCl_2)

b. Kim loại → Bazơ → Muối(1) → Muối(2).

(Na → NaOH → NaCl → NaNO_3)

c. Kim loại → Oxit bazơ → Bazơ → Muối(1) → Muối(2).

(Ca → CaO → Ca(OH)_2 → Ca(NO_3)_2 → CaSO_4)

d. Kim loại → Oxit bazơ → Muối(1) → Bazơ → Muối(2) → Muối(3)

(Cu → CuO → CuCl_2 → Cu(OH)_2 → CuSO_4 → Cu(NO_3)_2)

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

a. Muối → Kim loại

(CuSO_4 → Cu)

b. Muối → Bazơ → Oxit bazơ → Kim loại

(FeCl_3 → Fe(OH)­_3 → Fe_2O_3 → Fe)

c. Bazơ → Muối → Kim loại

(Cu(OH)_2 → CuSO_4 → Cu)

d. Oxit bazơ → Kim loại

(CuO → Cu)

II. Bài Tập

Hướng dẫn làm các bài tập sgk bài 24 ôn tập học kì I chương 2 hóa học lớp 9. Bài giúp ôn lại các kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và kim loại.

Bài Tập 1 Trang 71 SGK Hóa Học Lớp 9

Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:

a. ()(Fe xrightarrow{(1)} FeCl_3 xrightarrow{(2)} Fe(OH)_3 xrightarrow{(3)} Fe_2(SO_4)_3 xrightarrow{(4)} FeCl_3)

b. (Fe(NO_3)_3 xrightarrow{(1)} Fe(OH)_3 xrightarrow{(2)} Fe_2O_3 xrightarrow{(3)} Fe xrightarrow{(4)} FeCl_2 xrightarrow{(5)} Fe(OH)_2)

Bài Tập 2 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Cho bốn chất sau: ()(Al, AlCl_3, Al(OH)_3, Al_2O_3). Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.

Bài Tập 3 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Bài Tập 4 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

A. (FeCl_3, MgO, Cu, Ca(OH)_2)

B. (NaOH, CuO, Ag, Zn)

C. (Mg(OH)_2, HgO, K_2SO_3, NaCl)

D. (Al, Al_2O_3, Fe(OH)_3, BaCl_2)

Bài Tập 5 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

A. ()(FeCl_3, MgCl_2, CuO, HNO_3)

B. (H_2SO_4, SO_2, CO_2, FeCl_2)

C. (Al(OH)_3, HCl, CuSO_4, KNO_3)

D. (Al, HgO, H_3PO_4, BaCl_2)

Bài Tập 6 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: ()(HCl, H_2S, CO_2, SO_2). Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl.

D. Nước.

Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.

Bài Tập 7 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Bài Tập 8 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: (H_2SO_4) đặc, (CaO). Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí ()(SO_2), khí (O_2), khí (CO_2). Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Bài Tập 9 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.

Bài Tập 10 Trang 72 SGK Hóa Học Lớp 9

Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch ()(CuSO_4) 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml

a. Viết phương trình hóa học.

b. Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Các bạn đang xem Bài 24: Ôn Tập Học Kì I thuộc Chương 2: Kim Loại tại Hóa Học Lớp 9 môn Hóa Học Lớp 9 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Hóa Học Phần Bài Tập Lớp 9

Đề cương ôn tập hóa 9 học kì 1

Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học lớp 9 đưa ra những trọng tâm cần ôn tập trong môn Hóa học lớp 9 năm học 2023 – 2023. Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 này gồm các dạng bài tập giúp các bạn ôn tập là củng cố kiến thức hiệu quả, từ đó đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới, mời các bạn tham khảo.

I. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa: II. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:

1. Các chất rắn

a) BaO, MgO, CuO

b) CuO, Al, MgO, Ag

2. Các dung dịch:

3. Các chất khí:

4. Các kim loại:

Al, Fe, Cu, Zn

III. Bài toán hỗn hợp

1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 0,2M thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H 2 ở đktc.

a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?

b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?

2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc)

a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?

c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?

3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO 2 qua dung dịch Ba(OH) 2 dư. Sau phản ứng thu được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đktc).

4. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 73,5 gam dung dịch H 2SO 4 20%

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

5. Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO 4 0,5M, ta đthu 11,2 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng và khối lượng muối khan thu được

IV. Xác định công thức hóa học của các chất vô cơ:

1. Trong thành phần oxit của kim loại R hóa trị III có chứa 30% Oxi theo khối lượng. Hãy xác định tên kim loại và công thức oxit? Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để hòa tan 6,4 gam oxit kim loại nói trên?

2. Biết rằng 300ml dung dịch HCl vừa đủ hòa tan hết 5,1 gam một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị. Hãy xác định tên kim loại và công thức oxit?

3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng kim loại hóa trị II thu được 8 gam oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên kim loại và công thức hóa học của axit.

V. Bài toán tăng giảm khối lượng:

1. Cho lá kẽm có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 gam.

Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng (giả sử toàn bộ kim loại Cu tạo thành đều bám vào lá kẽm)?

2: Nhúng 594 gam Al vào dung dịch AgNO 3 2M. Sau thời gian khối lượng thanh Al tăng 5% so với ban đầu. (Giả sử toàn bộ kim loại Ag tạo thành đều bám vào thanh nhôm)

a) Tính khối lượng Al tham gia phản ứng?

b) Tính khối lượng Ag thu được?

c) Tính khối lượng muối Al tạo ra?

3. Cho m(g) hỗn hợp Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m (g) bột rắn. Tính thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu?

4. Ḥòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m?

5. Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

VI. Phản ứng tạo muối axit – muối trung hòa:

1. Cho 224 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng của muối tạo thành?

2. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M, thu được 7,5 gam kếttủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của V?

3. Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO 2 vào 2 lít dd Ca(OH) 2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu?

4. Cho V lít (đktc) CO 2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO 2 là

VII. Bài toán có lượng chất dư:

1. Cho 180 gam dung dịch H 2SO 4 15% vào 320 gam dung dịch BaCl 2 10%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng?

2. Trộn 100ml dung dịch MgCl 2 2M với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M được dung dịch A (D=1,12g/ml) và kết tủa B. Đem kết tủa B nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D.

a. Tính khối lượng rắn D.

b. Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của dung dịch A (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

VIII. Bài toán sử dụng hiệu suất:

1. Cho 1,12 lít khí SO 2 (đktc) lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này biết hiệu suất phản ứng là 80%?

2. Tính khối lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất quá trình là 85%?

3. Từ 160 tấn quặng pirit sắt FeS 2 (Chứa 40% lưu huỳnh) người ta sản xuất được 147 tấn axit sunfuric.

a) Tính hiệu suất quá trình sản xuất axit sunfuric

b) Tính khối lượng dung dịch H 2SO 4 49% thu được từ 147 tấn axit sunfuric đã sản xuất ở trên

Tài liệu vẫn còn mời các bạn ấn link TẢI VỀ bên dưới để xem trọn bộ tài liệu

………………………………

Ngoài đề cương ôn thi học kì 1 lớp 9, các em học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Những đề thi học kì 1 lớp 9 này được ra từ các trường THCS trên toàn quốc. Với việc ôn thi học kì 1 qua đề thi cũ, các em sẽ có thêm kiến thức và kinh nghiệm trước khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Hóa Học Lớp 9

Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Hóa lớp 9

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô bộ tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9. Tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 9 này sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới đây. Đề cương được biên soạn chi tiết và đầy đủ.

Các bạn học sinh có thể tham khảo một số tài liệu Hóa học lớp 9 năm 2023 mới nhất do VnDoc biên soạn. A. Lý thuyết:

Câu 2: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của rượu etylic (C 2H 5 OH)

Công thức cấu tạo: C 2H 5 OH trong công thức rượu có nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.

– Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)

– Tác dụng với Na

– Tác dụng với axit axetic.

Câu 3: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của axit axetic (CH 3 COOH)

Công thức cấu tạo: CH 3 COOH trong công thức axit axetic có nhóm -COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit

– Làm quì tím hóa đỏ.

– Tác dụng với kim loại trước hiđro

– Tác dụng với oxit bazơ

– Tác dụng với bazơ

– Tác dụng với muối (phản ứng trao đổi)

– Tác dụng với rượu etyliC.

Câu 4: Viết phản ứng thủy phân chất béo?

Trong môi trường axit

Trong môi trường kiềm

Câu 5: Nêu tính chất hóa học của glucozơ.

– Phản ứng oxi hóa (tráng gương)

– Phản ứng lên men rượu

C. Bài tập tự luận

Bài 1: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro và oxi lần lượt bằng 81,08%, 8,1% và còn lại là oxi. Tìm CTPT của X biết M X = 148g/mol

Bài 2: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro lần lượt là: 88,235%, 11,765%, biết tỉ khối của X so với không khí gần bằng 4,69. Tìm CTPT của X

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C,H,O) thu được 0,44 gam khí CO 2 và 0,18 g H 2O. Thể tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g khí O 2 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của A

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, được 4,4 g CO 2 và 1,8 g H 2 O

a) Xác định CTĐGN của chất A

b) Xác định CTPT chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O 2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A được 2,65 g Na 2CO 3, 1,35 g H 2O và 1,68 lít CO 2 (đktc). Xác định CTĐGN của chất A

Bài 6: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:

a. Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO 2 và 0,36g H 2 O và

b. Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO 2 (đkc) và 9g H 2 O. Khối lượng riêng của B ở đkc là 1,25g/l

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 3,6g H 2 O.

a. Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A?

b. Xác định CTN; CTPT của A biết

Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32g CO 2 và 0,54g H 2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên? C 6H 12O 6

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình H 2SO 4 đđ thì khối lượng bình tăng 1,8g và qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa. Xác định CTPT của A biết C 3H 4O 4

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H 2SO 4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng.

a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A?

b. Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 0,965?

c. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí nghiệm?

Giải Bài Ôn Tập Học Kì 1 Hóa 9: Bài 1,2,3,4,5, 6,7,8,9, 10 Trang 71, 72 Sgk Hóa Học 9

Giải bài ôn tập học kì 1 hóa 9: Bài 1 trang 71; Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 72 SGK Hóa học 9.

Xem lại các dạng bài, lý thuyết cũng như bài tập chương 1, 2 SGK hóa lớp 9 trong chương trình học kì 1.

Giải bài tập ôn tập học kì 1 hóa học lớp 9 – SGK bài 24 trang 71,72

Bài 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau:

Bài 2 trang 72: Cho 4 chất sau: Al, AlCl 3, Al(OH) 3, Al 2O 3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai dãy biến hóa (mỗi dãy đều gồm 4 chất) và viết các PTHH tương ứng để thực hiện dãy biến hóa đó

PTHH dãy biến hóa 1:

1): 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2

(2): AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl

PTHH dãy biến hóa 2:

(1): AlCl 3 +3NaOH → Al(OH) 3+ 3NaCl

Bài 3 trang 72 hóa 9 – Ôn tập học kì I

Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết.

Đáp án: Các bước tiến hành

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử

Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH

Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm

Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl

Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng.

A. Fecl 3, MgO, Cu, Ca(OH) 2; B. NaOH, CuO, Ag, Zn;

D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, Bacl2

Bài 5: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Bài 6 trang 72: Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H 2S, CO 2, SO 2. Có thể dùng chất nào sau dây để loại bỏ chúng là tốt nhất? Giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có)

A. Nước vôi trong B. Dung dịch HCl;

C Dung dịch NaCl; D. nước

Giải bài 6:

Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch.

PTHH:

Bài 7: Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết? Các chất coi như đủ.

Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), đồng và nhôm sẽ phản ứng và tan vào dung dịch, kim loại thu được là bạc.

Giải bài 7:

Lọc chất rắn không tan: Ag (bạc tinh khiết)

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này qua các bình có đựng chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô.

Có các chất khô sau: H 2SO 4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: Khí SO 2, khí O 2, Khí CO 2? Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Hướng dẫn: Lập bảng để thấy được chất nào có phản ứng với chất làm khô. Nếu có phản ứng thì không thể dùng làm khô được và ngược lại.

Kết luận: Có thể dùng H 2SO 4 đặc để làm khô các khí ẩm: Khí SO 2, khí O 2, Khí CO 2 ; Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O 2.

Bài 9 trang 72 hóa 9: Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitơrat dư thì tạo thằn 8,61 gam kết tủa. Hãy tìm công thức hoá học của muối sắt đã dùng.

Đáp án và giải bài 9:

Khối lượng muối sắt Clorua trong 10g dd nồng đọ 32,5%:

(10.32,5)/100 = 3,25g

Đặt x là hóa trị của sắt, vậy công thức tổng quát: FeCl x

PTHH: Fecl x + xAgNO 3 → xAgCl + Fe (NO 3) x

Theo PTHH: (56 + x.35,5)g x(108 +35,5)g

Theo đề bài: 3,25g 8,61 g

Ta có phương trình:

(56+35,5x)/3,25 = 143,5x/8,61

Giải phương trình ta được x = 3.

Vậy công thức của muối sắt clorua là FeCl 3.

Bài 10 trang 72 : Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml a) Viết PTHH b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Hóa 9 Bài 24: Ôn Tập Học Kì 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!