Bạn đang xem bài viết Giải Phẫu Đại Cương Nhập Môn Giải Phẫu Học được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Giải phẫu học người (human anatomy) là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ thể con người. Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia ra thành 2 phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu các cấu trúc có thể quan sát bằng mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu các cấu trúc nhỏ chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi. Tuy nhiên ở hầu hết các trường đại học y, giải phẫu học chỉ trình bày giải phẫu đại thể còn giải phẫu vi thể hay mô học là một bộ môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể. Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, nhưng đến giữa thế kỷ thứ tư (trước công nguyên) Hypocrates “Người cha của y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy ở Hy Lạp. Ông cho rằng “khoa học y học bắt đầu bằng việc nghiên cứu cấu tạo cơ thể con người”. Một nhà y học nổi tiếng khác của Hy Lạp, Aristotle (384-322 trước công nguyên), người sáng lập ra môn giải phẫu học so sánh và cũng là người có công lớn trong giải phẫu học phát triển và phôi thai học. Ông là người đầu tiên sử dụng từ “anatome”, một từ Hy Lạp có nghĩa là “chia tách ra hay phẫu tích”. Từ phẫu tích “dissection” bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa là “cắt rời thành từng mảnh”. Từ này lúc đầu đồng nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) nhưng ngày nay nó chỉ là từ dùng để chỉ một kỹ thuật để bộc lộ và quan sát các cấu trúc cơ thể nhìn thấy được bằng mắt thường (giải phẫu đại thể), trong khi đó từ giải phẫu là từ chỉ một chuyên ngành hay một lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà những kỹ thuật được sử dụng nghiên cứu bao gồm không chỉ phẫu tích mà cả những kỹ thuật khác như siêu âm, chụp X-quang. 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC MÔ TẢ GIẢI PHẪU Ngoài phân tích, người ta có thể quan sát được các cấu trúc cơ thể (hệ xương – khớp và các khoang cơ thể) bằng chụp tia X gọi là giải phẫu X-quang (radiological anatomy). Giải phẫu X-quang là một phần quan trọng của giải phẫu đại thể và là cơ sở của chuyên ngành X-quang. Chỉ khi hiểu được sự bình thường của các cấu trúc trên phim chụp X-quang thì ta mới nhận ra được các biến đổi bất thường của chúng trên phim chụp do bệnh tật hoặc chấn thương gây ra. Ngày nay, đã có thêm nhiều kỹ thuật mới làm hiện rõ hình ảnh cấu trúc cơ thể (chẩn đoán hình ảnh) như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI)... Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giải phẫu khác nhau. Các cách tiếp cận chính trong nghiên cứu giải phẫu là: 2.1. Giải phẫu học hệ thống (systemic anatomy) Là mô tả cấu trúc giải phẫu theo từng hệ thống các cơ quan, bộ phận (cùng thực hiện một chức năng) nhằm giúp cho người học hiểu được chức năng của từng hệ cơ quan. Các hệ cơ quan trong cơ thể là: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiết niệu, sinh dục và hệ nội tiết. Các giác quan là một phần của hệ thần kinh. 2.2. Giải phẫu vùng (regional anatomy) 2.3. Giải phẫu bề mặt (surface anatomy) Là mô tả hình dáng bề mặt cơ thể người liên hệ với cấu trúc sâu ở bên trong. Mục đích là giúp cho người học hình dung ra các cấu trúc nằm dưới da để áp dụng thăm khám người bệnh, đánh giá thương tổn và can thiệp khi cần thiết. 2.4. Giải phẫu phát triển (developmental anatomy) Nghiên cứu và mô tả sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Sự tăng trưởng và phát triển diễn ra trong suốt đời người, từ trong bụng mẹ đến khi ra đời, lớn lên, già và chết Mỗi một giai đoạn cơ thể có sự phát triển và cốt hoá riêng. Nghiên cứu quá trình từ trong bụng mẹ đến khi ra đời gọi là phôi thai học. Nghiên cứu sự phát triển của con người từ nhỏ đến già gọi là giải phẫu học trẻ em, giải phẫu học người già. – Giải phẫu chức năng (functional anatomy) là sự kết hợp giữa mô tả cấu trúc và chức năng của từng cơ quan bộ phận trong cơ thể. – Giải phẫu lâm sàng (clinical anatomy) hay giải phẫu thực dụng là việc vận dụng thực tế các kiến thức giải phẫu vào vào việc giải quyết các vấn đề lâm sàng và ngược lại áp dụng các kiến thức lâm sàng vào việc mở rộng các kiến thức giải phẫu. 3. VỊ TRÍ CỦA GIẢI PHẪU TRONG Y SINH HỌC Giải phẫu học là một môn cơ bản, mở đầu và khai sinh ra tất cả những môn phân hoá và phát triển đã nêu trên của nó. Hình thái học là một lĩnh vực cơ bản đầu tiên của sinh học và là cơ sở cho lĩnh vực sinh lý học. Giải phẫu và sinh lý học là 2 môn không thể tách rời nhau được. Hình thái luôn đi cùng chức năng, hình thái nào thì chức năng đó. Cho nên giải phẫu chức năng đã trở thành một quan điểm và phương châm cơ bản của nghiên cứu và mô tả giải phẫu. 4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI PHẪU HỌC TRONG Y HỌC Giải phẫu học là môn cơ sở của các môn cơ sở cũng như các môn lâm sàng của y học. Thật vậy, không thể hiểu được cấu tạo tế bào của từng mô, từng cơ quan (mô học), không thể hiểu được sự phát triển của từng cá thể (phôi thai học), cũng như chức năng của từng cơ quan (sinh lý học)… nếu chúng ta không biết gì về hình thái, cấu trúc của các cơ quan đó. Đối với các môn lâm sàng cũng vậy, người thầy thuốc cần phải có kiến thức giải phẫu mới có thể thăm khám các phủ tạng để chẩn đoán cũng như điều trị có kết quả. Vì vậy, đúng như Mukhin, một thầy thuốc Nga nói: “Người thầy thuốc mà không có kiên thức về giải phẫu học thì chẳng những vô ích mà còn có hại”. Đặc biệt với các môn học hệ ngoại – sản, kiến thức giải phẫu học lại càng cần thiết. Không thể mổ xẻ tốt trên người sống nếu không nắm vững giải phẫu từng cơ quan, từng bộ phận cũng như từng vùng. Nhà giải phẫu học nổi tiếng người Pháp Testut đã từng viết trong cuốn sách giải phẫu học đồ sộ của mình rằng: “Có thể khẳng định mà không sợ quá đáng là chỉ có trường phái giải phẫu và đặc biệt là giải phẫu định khu mới là nơi đào tạo những nhà phẫu thuật giỏi”. Theo GS. Trịnh Văn Minh: “con người đứng vững bằng đôi bàn chân, Y học bắt đầu từ giải phẫu học”. 5. DANH TỪ VÀ DANH PHÁP GIẢI PHẪU HỌC Mỗi chi tiết giải phẫu có một tên riêng, mỗi danh từ giải phẫu phải đảm bảo yêu cầu mô tả đúng nhất chi tiết mà nó đại diện. Thuật ngữ giải phẫu quốc tế có nguồn gốc từ tiếng Latin, tiếng Ả Rập và tiếng Hy Lạp nhưng đều được thể hiện bằng ký tự và văn phạm tiếng Latin. Trên con đường tiến tới một bản danh pháp giải phẫu quốc tế hợp lý nhất và để bổ sung thêm những chi tiết mới phát hiện, đã có nhiều thế hệ danh pháp giải phẫu Latin khác nhau được lập ra qua các kỳ hội nghị. Bản danh pháp mới nhất là thuật ngữ giải phẫu quốc tế TA (Terminologia Anatomica) được hiệp hội các nhà giải phẫu quốc tế thống nhất và chấp thuận năm 1998. Hiện nay tất cả các danh từ giải phẫu mang tên người phát hiện (eponyms) đã hoàn toàn được thay thế. 6. TƯ THẾ GIẢI PHẪU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỊ TRÍ GIẢI PHẪU 6.1. Tư thế giải phẫu Tư thế người đứng thẳng 2 tay buông xuôi, mắt và 2 bàn tay hướng về phía trước. Các vị trí và cấu trúc giải phẫu được xác định theo 3 mặt phẳng không gian. 6.2. Các mặt phẳng giải phẫu 6.2.1. Mặt phẳng đứng dọc Là mặt phẳng đứng theo chiều trước sau. Có nhiều mặt phẳng đứng dọc song song với nhau, song chỉ có một mặt phẳng đứng dọc giữa nằm chính giữa cơ thể và chia cơ thể làm 2 nửa đối xứng, phải và trái. Ngoài ra, cho mỗi nửa cơ thể, mặt phẳng đứng dọc giữa còn là mốc để so sánh 2 vị trí trong và ngoài. 6.2.2. Mặt phẳng đứng ngang
1. Mặt phẳng đứng ngang 2. Phía sau (lưng) 3. Phía bụng (trước) 4. Mặt phẳng cắt ngang 5. Tư thế sấp 6. Phía gần 7. Phía xa 8. Phía dưới (đuôi) 9. Mặt phẳng đứng dọc 10. Tư thế ngửa 11. Mặt phẳng nằm ngang 12. Mặt phẳng đứng dọc giữa 13. Phía trên (đầu)
Hình 1.1. Các mặt phẳng của cơ thể trong không gian Là mặt phẳng trán, là một mặt phẳng đứng theo chiều ngang, từ bên nọ sang bên kia, thẳng góc với mặt phẳng đứng dọc. Có nhiều mặt phẳng đứng ngang, song người ta thường lấy một mặt phẳng đứng ngang qua giữa chiều dày trước sau của cơ thể làm mốc, chia cơ thể thành phía trước và phía sau. 6.2.3. Mặt phẳng nằm ngang Là mặt phẳng nằm theo chiều ngang, thẳng góc với trục đứng thẳng của cơ thể hay thẳng góc với 2 mặt phẳng đứng. Có nhiều mặt phẳng nằm ngang khác nhau, song song với các chiều nằm ngang phải trái và trước sau của cơ thể. Song cũng có một mặt phẳng nằm ngang qua chính giữa cơ thể, lúc này cơ thể chia thành 2 phần trên và dưới. * Không nên nhầm mặt phẳng nằm ngang với mặt cắt ngang, hai mặt phẳng này có thể trùng nhau. 6.2.4. Các từ chỉ mối quan hệ vị trí và so sánh – Trên: hay đầu, phía đầu. Dưới: hay đuôi, phía đuôi. – Trước: phía bụng. Sau: phía lưng. – Phải trái là 2 phía đối lập nhau. – Trong ngoài là 2 vị trí so sánh theo chiều ngang ở cùng một phía đối với mặt phẳng đứng dọc giữa. – Gần hay phía gần, xa hay phía xa gốc chi. – Quay và trụ hay phía trụ và phía quay. – Phía chày và mác tương ứng với ngoài và trong. – Phía gan tay và phía mu tay tương ứng với trước và sau bàn tay. – Phía gan chân và mu chân tương ứng với trên và dưới bàn chân. 6.2.5. Nguyên tắc đặt tên trong giải phẫu học Đây là môn học mô tả nên phải có các nguyên tắc đặt tên cho các chi tiết đê người học dễ nhớ và không bị lẫn lộn, những nguyên tắc chính là: – Lấy tên các vật trong tự nhiên đặt cho các chi tiết có hình dạng giống như thế. – Đặt tên theo hình học (chỏm, lồi cầu, tam giác, tứ giác…). – Đặt tên theo chức năng (dạng, khép, gấp, duỗi…). – Đặt tên theo vị từ nông sâu (gấp nông, gấp sâu…) – Đặt tên theo vị trí tương quan trong không gian (trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài, dọc, ngang...) dựa vào 3 mặt phẳng trong không gian là mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang và nằm ngang. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC GIẢI PHẪU 7.1. Phương pháp nghiên cứu Danh từ giải phẫu học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là anatome (cắt ra), nói theo ngôn ngữ hiện nay là “phẫu tích”. Nhưng khi khoa học phát triển thì chỉ quan sát bằng mắt không đủ, mà phải sử dụng nhiều phương pháp khác: bơm tạng, nhuộm màu, chụp X-quang, làm tiêu bản trong suốt, nhuộm mô, tổ chức vv... tuỳ mục đích nhưng chủ yếu là đại thể và vi thể. 7.2. Phương pháp học giải phẫu 7.2.1. Xác và xương rời Học xương thì phải trực tiếp cầm lấy xương mà mô tả, đối chiếu với hình vẽ trong sách hoặc trên tranh. Học các phần mềm thì phải trực tiếp phẫu tích trên xác mà quan sát và hiểu nội dung đã nêu trong bài giảng hoặc sách vở. Xác đóng vai trò quan trọng trong giảng và học giải phẫu, nhưng thực tế hiện nay có rất ít xác nên việc sinh viên trực tiếp phẫu tích trên xác là rất hiếm. Ngoài xác ướp để phẫu tích còn có các tạng rời, súc vật cũng giúp ích cho sinh viên học tập giải phẫu rất tốt. 7.2.2. Các xương rời Các xương rời giúp cho việc học rất tốt nhưng rễ thất lạc. 7.2.3. Các tiêu bản phẫu tích sẵn Các tiêu bản phẫu tích sẵn được bảo quản trong bô can thuỷ tinh, trình bày trong phòng mu se. Một số Thiết đồ cắt mỏng đặt giữa 2 tấm kính, hay các tiêu bản cắt được nhựa hoá, các tiêu bản này như thật nhưng đã được ngấm nhựa. 7.2.4. Các mô hình nhân tạo bằng chất dẻo hay thạch cao Tuy không hoàn toàn giống thật song vẫn giúp ích cho sinh viên học về hình ảnh không gian hơn tranh vẽ và dễ tiếp xúc hơn xác. 7.2.5. Tranh vẽ Tranh vẽ là phương tiện học tập rất tốt và rất cần thiết. 7.2.6. Cơ thể sống Là một học cụ vô cùng quan trọng đối với sinh viên. Không gì dễ hiểu dễ nhớ, nhớ lâu, và dễ vận dụng vào thực tế bằng quan sát trực tiếp trên cơ thể sống những cái có thể quan sát được như: tai ngoài, mắt, mũi, họng, miệng, răng... 7.2.7. Hình ảnh X-quang Hình ảnh X-quang cũng là học cụ trực quan đối với thực tế trên cơ thể sống. 7.2.8. Các phương tiện nghe nhìn Ngày nay các phương tiện nghe nhìn rất phát triển, thông qua công nghệ thông tin chúng ta có thể cập nhật các kiến thức, hình ảnh (kể cả không gian ba chiều trên mạng). Có thể trao đổi thông tin cũng như tự học. Nói tóm lại giải phẫu học là một môn quan trọng của y học, người sinh viên cũng như người thầy thuốc phải nắm vững giải phẫu cơ thể người thì mới có thể chữa được bệnh cho người bị bệnh.
Giải Phẫu Sinh Lý Người
Mô tả
Sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) của tác giả TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG do NXB Y Học phát hành. Nhà Sách Y Dược giao sách miễn phí toàn quốc, quý khách thanh toán tiền mặt (COD) tại nhà.
A. Cuối cùng thì quyển sách tác giả TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG đầu tư công phu về GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) đã hoàn thành.
Xin giới thiệu sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) của tác giả TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG được NXB Y Học in và phát hành cho đọc giả là học sinh sinh viên ngành y, dược, các y bác sĩ đang cần tài liệu học tập. Quyển sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) đã và đang giúp đỡ nhiều thông tin cho bạn đọc với những kiến thức y khoa chuyên môn do tác giả TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNGtích lũy qua nhiều năm khám chữa bệnh thực tế. Sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) đã được NXB Y Học kiểm tra chất lượng và chấp nhận cho in và phát hành với giá bán ra thị trường là 350000 Vnđ. chúng tôi xin giới thiệu quyển sách này tới cho quý đọc giả.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người dược sĩ hiện nay là hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và hợp lý. Vì vậy, người dược sĩ cần phải nắm chắc các kiến thức cơ bản về vị trí, cấu tạo, các hoạt động chức năng sinh lý bình thường của các hệ cơ quan, bộ phận cơ thể, trên cơ sở đó nắm được các triệu chứng của bệnh và thuốc điều trị bệnh, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu của ngành Y tế. Giải phẫu – Sinh lý Người là môn học nghiên cứu về cấu tạo giải phẫu của các cơ quan, hệ cơ quan hay một bộ phận của cơ thể, các hoạt động chức năng của nó, đảm bảo cho cơ thể tồn tại, phát triển và thích nghi được với sự biến đổi của môi trường. Cuốn sách Giải phẫu – Sinh lý Người được tập thể các giảng viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy Giải Phẫu – Sinh lý của Bộ môn Y học cơ sở Trường Đại học Dược Hà Nội biên soạn, nhằm cung cấp cho sinh viên Dược những kiến thức cơ bản về giải phẫu và sinh lý Người với thời lượng học Lý thuyết: 107 tiết, Thực tập: 48 tiết. Sách chủ yếu làm tài liệu học tập cho sinh viên Dược năm thứ hai. Sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ Y, Dược hay các bạn quan tâm. Nội dung cuốn sách gồm 12 chương là những kiến thức cơ bản, cập nhật, mỗi chương được trình bày thành 3 phần: 1. Những đặc điểm cơ bản về cấu tạo giải phẫu của một cơ quan, một hệ cơ quan hay một bộ phận của cơ thể. 2. Hoạt động và điều hòa hoạt động chức năng của cơ thể. 3. Một số rối loạn chức năng.
Tài liệu GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) là một trong những cuốn sách được bán chạy của tác giả TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG.
Nhà Sách Y Dược tin rằng bạn sẽ khám phá được những kiến thức bổ ích và thiết thực trong việc học tập và nghiên cứu cũng như có được tư liệu tham khảo chuyên môn nhằm tìm được được phương pháp áp dụng vào thực hành để điều trị và cứu chữa cho các bệnh nhân. SáchGIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) được in khổ lớn, giấy đẹp, in ấn chất lượng cao. Bạn sẽ thấy hài lòng khi có được quyển sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) trong tay. Hãy đặt mua quyển sách GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ) ngay hôm nay để chúng tôi kịp thời giao cho đọc giả trong thời gian sớm nhất.Đặc biệt: Chúng tôi miễn phí giao hàng và thu tiền mặt tận nơi theo hình thức COD.
Chi tiết vui lòng liên hệ: Thúy Huyền – 0966.285.427, Email: nhasachyduoc.com@gmail.com
Khoa Xét Nghiệm Giải Phẫu Bệnh
Thông tin đầy đủ và chi tiết Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh. chúng tôi cung cấp thông tin bao gồm địa chỉ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở đâu? Các thông tin khác như thời gian làm việc, số điện thoại liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh bảng giá dịch vụ, hình ảnh, hỏi đáp và review.
Giới thiệu
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở trực thuộc Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh. Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa chỉ uy tín cung cấp các dịch vụ Xét nghiệm khu vực Hồ Chí Minh
Tên: Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Trực thuộc: Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên khoa: Xét nghiệm
Loại hình: Khoa/cơ sở thuộc Bệnh viện/Viện
Dịch vụ: Khám chữa bệnh theo quy định của Bộ Y Tế về Xét nghiệm
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Bảo hiểm: BHXH, BHYT Theo quy định của Bộ Y Tế
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở đâu?
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở trực thuộc Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 84/9 Kinh Dương Vương, 13, Quận 6, Hồ Chí Minh
Số điện thoại Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh?
Thông tin liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Hoặc liên hệ với Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để biết thông tin chi tiết
Thời gian làm việc Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Lịch làm việc: Thứ Hai – Chủ Nhật: 07h00 – 20h00
Lịch làm việc của Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh có thể thay đổi. Liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để cập nhật giờ làm việc Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh chính xác nhất.
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng
Liên hệ với Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh. Hoặc đến trực tiếp Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để biết thông tin Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng.
Xương Tứ Chi Bộ Môn Giải Phẫu Đh Y Dược Tp Hcm
BS. NGUYỄN TRƯỜNG KỲBM GIẢI PHẪU HỌCĐH Y DƯỢC TP HCMEmail: [email protected]Fb: chúng tôi đàn: chúng tôi TIÊU1. Biết được tên gọi, vị trí của từng xương2. Biết định hướng 1 xương trong không gian3. Biết được các chi tiết chính trong một xương9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 29/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 3HỆ XƯƠNG XƯƠNG TRỤC XƯƠNG PHỤ*Xương đầu mặt*Cột sống*Xương sườn*Xương ức 80 xương
*Xương chi trên*Xương chi dưới126 xươngXương vừng trong gân cơ, các xương bất thường khác206 xươngXƯƠNG CHI TRÊNXương đònXương vaiXương cánh tayXương quayXương cổ tayxương bàn tayXương trụ4XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG ĐÒNXương đòn5XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111. Vị trí:XƯƠNG ĐÒN2.ĐỊNH HƯỚNG:*X. nằm ngang*Mặt có rãnh xuống dưới*Bờ lõm đầu dẹt ra trước*Đầu dẹt ra ngoàiVết ấn dc sườn đònCủ nónĐườngthangRãnh dưới đònĐầucùngvaiĐầuứcĐầu ứcĐầucùngvaiXƯƠNG PHẢI
6XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG VAIXương vai7XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG VAI2.ĐỊNH HƯỚNG*Gai vai ra sau*Góc có diện khớphình soan lên trênvà ra ngoàiMặt sauHốdướigaiHố trên gaiGai vaiổ chảoMỏm cùng vaiKhuyết vaiMỏm quạXƯƠNG TRÁI8XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG VAIMặt trướcBờ ngoàiHốdướivaiổ chảoCủ dưới ổ chảoCủ trên ổ chảoMỏm quạMỏm cùng vaiKhuyết vai9XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG CÁNH TAYXương cánh tay10XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG CÁNH TAY2.ĐỊNH HƯỚNG:*Đặt xương đứngthẳng*Đầu tròn lêntrên,chỏm hướng vàotrong*Rãnh của đầu nàyhướng ra trước.XƯƠNG TRÁI11XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Lồi củ deltaCủ béCủ lớnRãnh gian củRãnh thần kinh quayChỏmCổ giải phẩuCổ phẩu thuậtHố quayHố vẹtChỏm conRòng rọcMỏm trên lồi cầu ngoàiHố mỏm khuỷuMỏm trên lồi cầu trongRãnh tk trụ12XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG TRỤXương trụ13XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG TRỤ2.ĐỊNH HƯỚNG:* đặt x. đứng thẳng*Đầu to lên trên*Mặt khớp lõm đầunày ra trước*Cạnh sắc thân x. rangoàiXƯƠNG TRÁI14XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Mỏm khuỷuKhuyếtròng rọcMỏm vẹtKhuyết ròng rọcMỏm vẹtKhuyết quayMỏmtrâm trụ15XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Xương quayXƯƠNG QUAY16XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG QUAY2.ĐỊNH HƯỚNG:*X.thẳng đứng*Đầu lớn xuống dưới*Mấu nhọn đầu lớn rangoài*Mặt có nhiều rãnh rasauXƯƠNG TRÁI17XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Diện khớp vòngLồi củ quayMỏm trâmKhuyết trụ18XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG CỔ TAY VÀ BÀN TAYXương cổ tayxương bàn tay19XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG CỔ TAY VÀ BÀN TAYMặt gan tayX.ThuyềnX. NguyệtX. ThápX. ĐậuX. ThangX. ThêX. CảX. MócX. Đốt bàn tayX. Đốt ngón tayĐốt gầnĐốt giữaĐốt xa20XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20119/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 21XƯƠNG CHI DƯỚI9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 22Xương chậuXương đùiXương bánh chèXương chàyXương mácX. cổ chân X. bàn chânX.ngón chânXƯƠNG CHẬU9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 23Đ.HƯỚNG:*x. đứng thẳng*Mặt có h. lõm chén ra ngoài*Khuyết của lõm chén xuống dưới*Bờ có khuyết lớn ra sauXương phải9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 24Mặt ngoàiMào chậuGai chậu trước trênGai chậu trước dướiGai chậu sau trênGai chậu sau dướiKhuyết ngồi lớnGai ngồiKhuyết ngồi béụ ngồiổ cốiCủ muLỗ bịt9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 25Mặt trongDiện nhĩGò chậu mu
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Phẫu Đại Cương Nhập Môn Giải Phẫu Học trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!