Xu Hướng 9/2023 # Giải Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng Tiếp Theo # Top 17 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giải Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng Tiếp Theo # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng Tiếp Theo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.

Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá tình thụ tinh.

Sơ đồ lai:

P (t/c): AABB x aabb

G: AB ab

F1: AaBb (100% vàng, trơn)

F1 x F1: AaBb x AaBb

G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2:

9 A – B – : 9 vàng, trơn

3 A – bb: 3 vàng, nhăn

3 aaB – : 3 xanh, trơn

1 aabb: 1 xanh, nhăn

Nội dung của quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.

Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Trong thực tế, mỗi cá thể của loài có rất nhiều gen.

Với các loài sinh sản vô tính, các cá thể thường giống nhau và giống thế hệ trước.

Với các loài giao phối, do sự phân li độc trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong thụ tinh của các cặp gen tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.

Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn.

a. AaBb

b. AaBB

c. AABb

d. AABB

Con có tóc xoăn, mắt đen

Vbt Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

VBT Sinh học 9 Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 13-14 VBT Sinh học 9:

a) Quan sát hình 5 SGK và giải thích: Tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử?

b) Quan sát hình 5 SGK và điền nội dung phù hợp vào những ô trống trong bảng sau:

Bảng 5. Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng

Lời giải:

a) Ở F2 có 16 loại hợp tử vì: Cơ thể đực F1 tạo ra 4 loại giao tử, cơ thể cái F1 cũng tạo ra 4 loại giao tử. Trong quá trình thụ tinh, mỗi loại giao tử đực (hoặc cái) kết hợp ngẫu nhiên với 1 trong 4 loại giao tử cái (hoặc đực). Do đó, số tổ hợp được tạo ra C14 x C14 = 4 x4 = 16 tổ hợp ⇔ 16 hợp tử.

b) Bảng 5. Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng

Bài tập 2 trang 14 VBT Sinh học 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Quy luật phân li độc lập được hiểu là: “Các cặp nhân tố di truyền………………. trong quá trình phát sinh giao tử”.

Lời giải:

Quy luật phân li độc lập được hiểu là: “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 14 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật …………. Nội dung của quy luật là: “các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình ………………”.

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự ……………… của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các ………………… có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Lời giải:

Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lâp. Nội dung của quy luật là: “các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Bài tập 2 trang 14 VBT Sinh học 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Quy luật phân li độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những ……………………. vô cùng phong phú ở các loài …………………….

Lời giải:

Quy luật phân li độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 15 VBT Sinh học 9: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?

Lời giải:

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình:

+ Thông qua việc phân tích các kết quả thí nghiệm để xác đinh tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng, ông cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.

+ Sau đó ông giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

+ Sự tổ hợp tự do của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên các loại kiểu gen và kiểu hình tương ứng.

Bài tập 2 trang 15 VBT Sinh học 9: Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.

Lời giải:

Nội dung quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.

Bài tập 3 trang 15 VBT Sinh học 9: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?

Lời giải:

Biến dị tổ hợp có làm tăng các loại kiểu gen từ đó tăng nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

Ở các loài sinh sản giao phối biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì: các loài giao phối có sự kết hợp của các kiểu gen khác nhau với nhau, từ đó sẽ làm tăng nguyên liệu cho quá trình thụ tinh hình thành cơ thể mới; các loài sinh sản vô tính chỉ có 1 loại kiểu gen của cơ thể mẹ nên khi sinh sản lượng biến dị sẽ thấp hơn.

Bài tập 4 trang 15 VBT Sinh học 9: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.

Bố tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều mắt đen, tóc xoăn?

A. AaBb

B. AaBB

C. AABb

D. AABB

Lời giải:

Đáp án D. AABB

Giải thích:

Vì bố tóc thẳng, mắt xanh→ kiểu gen (KG) của bố: aabb → giao tử (G): ab

A. AaBb → sai vì KG này tạo ra 4 loại G: AB, Ab, aB, ab. Khi kết hợp với G của bố sẽ tạo nên các loại KG là: AaBb (Tóc xoăn, mắt đen), Aabb (tóc xoăn, mắt xanh), aaBb (tóc thẳng, mắt đen) và aabb (tóc thẳng, mắt xanh)

B. AaBB → sai vì KG này tạo ra 2 loại G: AB, aB. Kết hợp với G của bố sẽ tạo nên 2 loại KG là AaBb (tóc xoăn, mắt đen) và aaBb (tóc thẳng, mắt đen)

C. AABb → sai vì KG này tạo ra 2 loại G: AB, Ab. Kết hợp với G của bố sẽ tạo nên 2 loại KG là AaBb (tóc xoăn, mắt đen) và Aabb (tóc xoăn, mắt xanh)

D. AABB → đúng vì KG này tạo 1 loại G là AB. Kết hợp với G của bố sẽ tạo nên 1 loại KG là AaBb (tóc xoăn, mắt đen)

Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

Tóm tắt lý thuyết

Kiểu gen AABB trong quá trình phát sinh giao tử cho một giao tử AB, kiểu gen aabb cho 1 giao tử ab → thụ tinh AaBb

→ F 1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng tạo ra 4 giao tử với tỉ lệ ngang nhau Ab, AB, aB, ab.

Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 giao tử bố và 4 giao tử mẹ ⇒ F2 có 16 hợp tử.

Phân tích kết quả lai:

⇒ Quy luật phân li độc lập: Các cập nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.

Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một lượng lớn biến dị tổ hợp, điều này đã giải thích sự đa dạng của sinh giới.

* Biến dị tổ hợp: kiểu hình mới xuất hiện ở đời con do sự tổ hợp lại các alen từ bố và mẹ. Biến dị tổ hợp phụ thuộc vào số tổ hợp gen (tổ hợp giao tử) ở con lai, số tổ hợp giao tử càng lớn thì biến dị tổ hợp càng cao.

Số tổ hợp giao tử = số giao tử đực x số giao tử cái trong phép lai đó.

Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. Do đó, qua lai giống con người có thể tổ hợp lại các gen, tạo ra các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.

Giải Bài Tập Sinh Học 9 Bài 5. Lai Hai Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

&AỈ.5 LAI HAI CẠP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) KIẾN THỨC Cơ BẢN Menđen đã giải thích định luật phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng sự phân li (lộc lập và tổ hợp tự do cửa các cặp gen quỵ (lịnh các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao từ vồ thụ tinh. Đây chính là cơ chế chủ yếu tạo nên các hiến dị tô hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiên hóa. Định luật phân li dộc lập chí nghiệm dũng trong các diều kiện nhất định như p phải thuần chúng, sô'lượng cá thể ở thế hệ lai dể phân tích phai đủ lớn, các cặp gen phải phân li dộc lập. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk ▼ Quan sát H5-1 và trả lời: Tại sao ở Fỉ lại có 16 tổ hợp giao tứ hay hợp tủ? Kiểu hình được viết như sau: A-B: Kiểu hình của hai gen trội A, B như hạt vàng, trơn. A-bb: Kiểu hình của gen trội A và gen lặn b, như hạt vàng, nhăn. aaB: Kiểu hình của gen lặn a và gen trội B, như hạt xanh, trơn. aabb: Kiểu hình của hai gen lặn a, b như hạt xanh, nhăn. Trả lời: Ớ F2 có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử là kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của bốn loại giao tử đực với bổn loại giao tử cái. ■V Quan sát hình 5.1 và điền vào chỗ trống bảng 5. Bảng 5. Phăn tích kết quả lai hai cặp tính trạng Kiểu hình F2 Hạt vàng, tròn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2 1AABB 2AABb 2AaBB 4AaBb lAabb 2Aabb laaBB 2aaBb laabb 9A-B- 3A-bb 3aaBb llaabb Tỉ lệ kiểu 9 hạt vàng, 3 hạt vàng, 3 hạt xanh, 1 hạt xanh, hình ở Fa trơn nhăn trơn nhăn B. Phần gỢi ý trả lời câu hỏi và bài tập Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thê' nào? Nêu những điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập các cặp tính trạng. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như sau: Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tô' di truyền (gen) quy định. Qua hình 5.1, cơ thể mẹ giảm phân cho một loại giao tử ab, sự thụ tinh của hai loại giao tử này tạo ra cơ thể lai Fj có kiểu gen là AaBb. + Khi cơ thể lai F] giảm phân, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng, cụ thể A và a tổ hợp tự do như nhau với B và b, đã tạo ra bốn loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB, Ab, aB và ab. Những điều kiện nghiệm đúng đinh luật phân li độc lập các cặp tính trạng: + p phải thuần chủng + Sô' lượng cá thể ở thê' hệ lai để phân tích phải đủ lớn. + Các cặp gen phải phân li độc lập. Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập. Nội dung của quy luật phân li độc lập là: "Các cặp nhân tô' di truyền đã phân li dộc lập trong quá trình phát sinh giao tử." Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì dối với chọn giống và tiến hóa? Tại cao ở các loài sinh sản giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giông và tiến hóa. ơ các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính vì ỏ loài sinh sản giao phối có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Ớ người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bô' có tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thê' nào trong trường hợp sau để con sinh ra đều mắt đen, tóc xoăn? AaBb - tóc xoăn, mắt đen b) AaBB - tóc xoăn, mắt đen AABb - tóc xoăn, mắt đen d) AABB - tóc xoăn, mắt đen Đáp án: d Vì: P: $ tóc xoăn, mắt đen X <3 tóc thẳng, mắt xanh AABB G: F,: AB aabb ab AaBb 10C % tóc xoăn, mắt đen III. CÂU HỎI BỔ SUNG ơ cà chua, gen D quy định tính trạng thân cao, gen d quy định tính trạng thân thâ'p, gen E quy định tính trạng quả đỏ, gen e quy định tính trạng quả vàng. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây cà chua thân thấp, quả vàng lai với cây cà chua có kiểu gen và kiểu hình thế nào trong các trường hợp sau để Fi thu được 100% cây thân cao, quả đỏ? DDEe - thân cao, quả đỏ DdEE - thân cao, quả đỏ DDEE - thân cao, quả đỏ DdEe - thân cao, quả đỏ Đáp án: c

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

Gi bài VBT Sinh bài 5: Lai hai tính tr ng (ti theo)ả ếBài trang 13-14 VBT Sinh 9:ậ ọa) Quan sát hình SGK và gi thích: sao F2 có 16 ?ả ửb) Quan sát hình SGK và đi dung phù vào nh ng tr ng trong ng sau:ề ảTr i:ả ờa) F2 có 16 lo vì: th F1 ra lo giao th cái F1 cũng ạra lo giao Trong quá trình th tinh, lo giao (ho cái) ng ẫnhiên trong lo giao cái (ho c). Do đó, ra Cớ ượ ạ14 C14 x4 16 16 .ợ ửb) ng 5. Phân tích qu lai hai tính tr ngả ạBài trang 14 VBTậ Sinh 9ọ Đi thích vào ch tr ng trong câu sau:ề ốQuy lu phân li hi là: “Các nhân di truy n………………. trong ượ ềquá trình phát sinh giao “.ửTr i:ả ờQuy lu phân li hi là: “Các nhân di truy đã phân li ượ ậtrong quá trình phát sinh giao “.ửBài trang 14 VBT Sinh 9:ậ Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:Menđen đã gi thích phân li các tính tr ng ng quy lu …………. ậN dung quy lu là: “các nhân di truy đã phân li trong quá trình ậ………………”.S phân li các nhân di truy trong quá trình phát sinh giao và ự……………… chúng trong quá trình th tinh là ch ch nên các ạ………………… có nghĩa quan tr ng ch gi ng và ti hóa.ọ ếTr i:ả ờMenđen đã gi thích phân li các tính tr ng ng quy lu phân li ộlâp. dung quy lu là: “các nhân di truy đã phân li trong quá ậtrình phát sinh giao “.ửS phân li các nhân di truy trong quá trình phát sinh giao và ựt do chúng trong quá trình th tinh là ch ch nên các bi ổh có nghĩa quan tr ng ch gi ng và ti hóa.ợ ếBài trang 14ậ VBT Sinh cọ 9: Đi thích vào ch tr ng trong câu sau:ề ốDOC24.VN 1Quy lu phân li đã gi thích trong nh ng nguyên nhân làm xu hi nh ngậ ữ……………………. vô cùng phong phú các loài …………………….ởTr i:ả ờQuy lu phân li đã gi thích trong nh ng nguyên nhân làm xu hi nh ngậ ữbi vô cùng phong phú các loài sinh giao ph i.ế ốBài trang 15 VBT Sinh 9:ậ Menđen đã gi thích qu thí nghi mình ủnh th nào?ư ếTr i:ả ờMenđen đã gi thích qu thí nghi mình:ả ủ+ Thông qua vi phân tích các qu thí nghi xác đinh phân li ng ặtính tr ng, ông cho ng tính tr ng do nhân di truy quy nh.ạ ị+ Sau đó ông gi thích phân li các tính tr ng ng quy lu phân li ậđ trong quá trình phát sinh giao tộ ử+ do các giao trong quá trình th tinh nên các lo ki gen và ểki hình ng ng.ể ươ ứBài trang 15 VBT Sinh 9:ậ Nêu dung quy lu phân li p.ộ ậTr i:ả ờN dung quy lu phân li p: “Các nhân di truy đã phân li trong ậquá trình phát sinh giao “.ửBài trang 15 VBT Sinh 9:ậ Bi có nghĩa gì ch gi ng và ốti hóa? sao các loài sinh giao ph i, bi phong phú nhi so ớnh ng loài sinh vô tính?ữ ảTr i:ả ờBi có làm tăng các lo ki gen đó tăng nguyên li cho ch gi ng và ốti hóa.ế các loài sinh giao ph bi phong phú nhi so nh ng loài sinh vô ảtính vì: các loài giao ph có các ki gen khác nhau nhau, đó ẽlàm tăng nguyên li cho quá trình th tinh hình thành th i; các loài sinh vô ảtính ch có lo ki gen th nên khi sinh ng bi th n.ỉ ượ ơBài trang 15 VBT Sinh 9:ậ ng gen quy nh tóc xoăn, gen quy nh ườ ịtóc th ng, gen quy nh đen, gen quy nh xanh. Các gen này phân li ậv nhau.ớB tóc th ng, xanh. Hãy ch ng có ki gen phù trong các tr ng ườ ườ ợsau con sinh ra đen, tóc xoăn?ể ắA, AaBbB, AaBBC, AABbD, AABBTr i:ả ờĐáp án D, AABBGi thích:ảVì tóc th ng, xanh ki gen (KG) aabb giao (G): abửA, AaBb sai vì KG này ra lo G: AB, Ab, aB, ab. Khi ẽt nên các lo KG là: AaBb (Tóc xoăn, đen), Aabb (tóc xoăn, xanh), aaBb (tóc ắth ng, đen) và aabb (tóc th ng, xanh)ẳ ắB, AaBB sai vì KG này ra lo G: AB, aB. nên ạlo KG là AaBb (tóc xoăn, đen) và aaBb (tóc th ng, đen)ạ ắC, AABb sai vì KG này ra lo G: AB, Ab. nên ạlo KG là AaBb (tóc xoăn, đen) và Aabb (tóc xoăn, xanh)ạ ắDOC24.VN 2D, AABB đúng vì KG này lo là AB. nên lo ạKG là AaBb (tóc xoăn, đen)ắDOC24.VN

Vbt Sinh Học 9 Bài 3: Lai Một Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

VBT Sinh học 9 Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 9-10 VBT Sinh học 9:

a) Hãy xác định kết quả của phép lai sau:

b) Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội?

c) Điền từ, cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong những câu sau đây:

Phép lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng ………. cần xác định ……….. với cá thể mang tính trạng ……… Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen ……….., còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ……………

Lời giải:

b. Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần thực hiện phép lai phân tích. Tức là để cá thể đó lai với cá thể mang tính trạng lặn.

c. Điền từ, cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong những câu sau đây:

Phép lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp

Bài tập 2 trang 10 VBT Sinh học 9: Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?

Lời giải:

Để xác định giống có thuần chủng hay không cần thực hiện phép lai phân tích, tức là đem lai cá thể đó với cá thể có tính trạng lặn

Bài tập 3 trang 10 VBT Sinh học 9:

a) Quan sát hình 3 SGK, nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen.

b) Điền vào chỗ trống trong câu sau

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện …………. giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là ………

Lời giải:

a. Trong thí nghiệm ở hình 3 SGK trang 12, kiểu gen Aa ở cả F1 và F2 đều biểu hiện kiểu hình hoa màu hồng, là kiểu hình trung gian giữa kiểu hình hoa đỏ và kiểu hình hoa trắng, do đó ở phép lai này kết luận được kiểu hình hoa đỏ trội không hoàn toàn so với kiểu hình hoa trắng.

Trong thí nghiệm của Menđen kiểu gen Aa ở cả F1 và F2 đều biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, do đó trong phép lai của Menđen kết luận được kiểu hình hoa đỏ là trội hoàn toàn so với kiểu hình hoa trắng.

b. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 trội:2 trung gian:1 lặn

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 10-11 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau:

Kiểu hình trội có thể là ………….. (thể đồng hợp trội và thể dị hợp). Vì vậy để xác định được kiểu gen của nó cần phải ………….., nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng ………… Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất

Tương quan trội – lặn là hiện tượng ………………. ở giới sinh vật, trong đó tính trạng ………………. thường có lợi, vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng ………………. để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen để tạo ra giống

Lời giải:

Kiểu hình trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể đồng hợp trội và thể dị hợp). Vì vậy để xác định được kiểu gen của nó cần phải lai phân tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng lặn. Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất

Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi, vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.

Bài tập 2 trang 11 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Bên cạnh tính trội hoàn toàn còn có trường hợp tính trội …………..(tính trạng trung gian) do thể dị hợp biểu hiện.

Bên cạnh tính trội hoàn toàn còn có trường hợp tính trội không hoàn toàn (tính trạng trung gian) do thể dị hợp biểu hiện.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 11 VBT Sinh học 9: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội thì cần phải làm gì?

Lời giải:

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần để cá thể đó lai với cá thể mang tính trạng lặn (thực hiện phép lai phân tích)

Bài tập 2 trang 11 VBT Sinh học 9: Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?

Lời giải:

Tương quan trội – lặn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất vì các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt, khi tập hợp được nhiều tính trạng tốt về cùng một kiểu gen sẽ giúp nâng cao chất lượng giống cây trồng vật nuôi, từ đó giúp tăng hiệu quả phát triển kinh tế.

Bài tập 3 trang 11 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3.

Lời giải:

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn

Tỉ lệ kiểu hình ở F2

3 trội : 1 lặn

1 trội : 2 trung gian: 1 lặn

Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp

Cần xác định độ thuần chủng của giống

Không cần dùng phép lai phân tích, vì kiểu hình của cá thể có KG đồng hợp khác kiểu hình của cá thể có KG dị hợp

Bài tập 4 trang 12 VBT Sinh học 9: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: (chọn phương án trả lời đúng)

A. Toàn quả vàng

B. Toàn quả đỏ

C. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng

D. Tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng

Lời giải:

Đáp án B. toàn quả đỏ

Giải thích: Cây cà chua quả đỏ lai phân tích ⇒ quả đỏ trội so với quả vàng (phép lai phân tích tức là lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể có tính trạng lặn).

Quy ước: A – quả đỏ; a – quả vàng

Cây cà chua quả đỏ thuần chủng (t/c) → kiểu gen đồng trội AA

Ta có sơ đồ lai:

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng Tiếp Theo trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!