Xu Hướng 3/2023 # Giải Soạn Bài Bài Toán Dân Số Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1 # Top 9 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Soạn Bài Bài Toán Dân Số Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Giải Soạn Bài Bài Toán Dân Số Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Hãy tìm hiểu và chỉ ra điều đó.

Trả lời:

Để làm được bài tập này, em cần có những kiến thức và kĩ năng không chỉ về Ngữ văn mà còn nhiều môn học và các lĩnh vực đời sống khác, chẳng hạn về Địa lí, Lịch sử, Toán ; về dân số, kế hoạch hoá gia đình và các chính sách xã hội,…

2. Mục đích chính mà tác giả văn bản trên muốn gửi tới bạn đọc là gì ?

A – Ca ngợi trí tuệ của nhà thông thái qua việc kén rể

B – Thông báo khả năng sinh con của phụ nữ một số nước

C – Chỉ ra nguy cơ gia tăng dân số của thế giới quá nhanh

D – Thông báo tỉ lệ tăng dân số của thế giới trong mấy năm gần đây

Trả lời:

3. Phương thức biểu đạt được tác giả sử dụng trong văn bản trên là gì ?

A – Tự sự + nghị luận

B – Miêu tả + tự sự

C- Thuyết minh + miêu tả

D – Tự sự + thuyết minh

Trả lời:

Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp hai phương thức biểu đạt chính. Em cần xem lại đặc điểm của các phương thức đã học, sau đó đối chiếu với văn bản để xác định cho đúng.

4. Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì ? Trong số các nước kể tên trong bài văn, nước nào thuộc châu Phi và nước nào thuộc châu Á ? Các nước thuộc châu lục nào được nhắc tới nhiều nhất trong bài văn ? Từ đó, có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ?

Trả lời:

5. Hãy nêu ra các lí do chính để trả lời cho câu hỏi : Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?

Bài tập nay đòi hỏi học sinh phải tìm hiểu thêm về dân số Việt Nam trong thời điểm năm 2010 là bao nhiêu. Sau đó làm các phép toán : Đem số dân vào thời điểm do đồng hồ dân số thế giới cung cấp trừ đi số dân của thế giới năm 2000. Lấy hiệu số của phép trừ trên chia cho số dân của Việt Nam, ta có câu trả lời : Từ năm 2000 đến năm 2010, số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam năm 2010.

Soạn Bài Bài Toán Dân Số Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

1. Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Hãy tìm hiểu và chỉ ra điều đó.

Trả lời:

Để làm được bài tập này, em cần có những kiến thức và kĩ năng không chỉ về Ngữ văn mà còn nhiều môn học và các lĩnh vực đời sống khác, chẳng hạn về Địa lí, Lịch sử, Toán ; về dân số, kế hoạch hoá gia đình và các chính sách xã hội,…

2. Mục đích chính mà tác giả văn bản trên muốn gửi tới bạn đọc là gì ?

A – Ca ngợi trí tuệ của nhà thông thái qua việc kén rể

B – Thông báo khả năng sinh con của phụ nữ một số nước

C – Chỉ ra nguy cơ gia tăng dân số của thế giới quá nhanh

D – Thông báo tỉ lệ tăng dân số của thế giới trong mấy năm gần đây

Trả lời:

3. Phương thức biểu đạt được tác giả sử dụng trong văn bản trên là gì ?

A – Tự sự + nghị luận

B – Miêu tả + tự sự

C- Thuyết minh + miêu tả

D – Tự sự + thuyết minh

Trả lời:

4. Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì ? Trong số các nước kể tên trong bài văn, nước nào thuộc châu Phi và nước nào thuộc châu Á ? Các nước thuộc châu lục nào được nhắc tới nhiều nhất trong bài văn ? Từ đó, có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ?

Trả lời:

5. Hãy nêu ra các lí do chính để trả lời cho câu hỏi : Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?

Bài tập nay đòi hỏi học sinh phải tìm hiểu thêm về dân số Việt Nam trong thời điểm năm 2010 là bao nhiêu. Sau đó làm các phép toán : Đem số dân vào thời điểm do đồng hồ dân số thế giới cung cấp trừ đi số dân của thế giới năm 2000. Lấy hiệu số của phép trừ trên chia cho số dân của Việt Nam, ta có câu trả lời : Từ năm 2000 đến năm 2010, số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam năm 2010.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Giải Soạn Bài Nói Quá Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 102, SGK.

Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a)

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

b) Anh cứ yên tâm, vết thương mới chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

Trả lời:

c) […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

(Nam Cao, Chí Phèo)

Muốn tìm biện pháp nói quá và thấy được ý nghĩa của nó, cần phải nắm vững hai đặc điểm của biện pháp nói quá là tính chất phóng đại trong diễn đạt và mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ, ở câu (c), thét ra lửa là biện pháp nói quá. Trong thực tế chẳng ai thét được ra lửa. Nghĩa của thét ra lửa là “rất hống hách, nói năng quát tháo ai cũng phải nể sợ”.

Trả lời:

2. Bài tập 2, trang 102, SGK.

Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /…/ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a) Ở nơi l…l thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

Để làm tốt bài tập này, trước hết cần phải tìm hiểu ý nghĩa của mỗi thành ngữ đã cho, sau đó lần lượt tìm hiểu ý khái quát của mỗi câu đã được cho để chọn thành ngừ thích hợp điền vào chỗ trống. Ví dụ, thành ngữ Chó ăn đá gà ăn sỏi có ý nghĩa là “thuộc nơi đất đai cằn cỗi, trơ trọi, khó bề làm ăn và luôn luôn đói kém, nghèo khổ”. Thành ngữ này điền vào chỗ trống ở câu (a) là thích hợp.

Trả lời:

3. Bài tập 3, trang 102, SGK.

Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

Tương tự như ở bài tập 2, trước hết phải tìm hiểu nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) của thành ngữ rồi mới đặt câu. Ví dụ : Nghiêng nước nghiêng thành có nghĩa bóng chỉ sắc đẹp tuyệt vời, có sức lôi cuốn kì diệu của người phụ nữ.

Đặt câu : Đến năm mười sáu tuổi, nàng đã nổi tiếng đàn thơ cung kiếm và có một sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

(Trịnh Cao Tường, Non nước Đồ Sơn)

Trả lời:

4. Bài tập 4, trang 103, SGK.

Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

Làm theo mẫu trong SGK.

5. Bài tập 5, trang 103, SGK.

Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.

Trả lời:

6. Bài tâp 6*, trang 103, SGK.

Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.

Nói quá, với tư cách là một biện pháp tu từ, và nói khoác giống nhau ỏ chỗ cả hai đều dùng cách nói phóng đại. Vậy nói quá và nói khoác khác nhau ở chỗ nào ? Để giải đáp câu hỏi này, cần xét xem mục đích của mỗi hành động là gì. Nên tìm một số ví dụ về trường hợp nói khoác mà em biết.

7. Thay những từ ngữ nói quá trong các câu sau bằng từ ngừ thông thường mà tương ứng về nghĩa cơ bản để thây rõ tác dụng biểu cảm của câu văn giảm sút do không dùng biện pháp nói quá.

a) Khi gặt xong, sẵn thóc rơi vãi ngoài ruộng, đàn vịt chóng lớn như thổi.

b) Thằng ấy vào loại rán sành ra mỡ đấy.

Trả lời:

c) Năm ấy mất mùa, gạo châu củi quế, đời sống nông dân vô cùng khốn khổ.

d) Trại giặc im lìm chúng đang ngủ say như chết.

Từ ngữ thông thường ở đây là những từ ngữ dùng để thay thế cho từ ngữ nói quá mà câu văn vẫn giữ được ý nghĩa tương tự, chỉ có điều là tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng biểu cảm như câu có dùng từ ngữ nói quá đã giảm đi nhiều.

Giải Soạn Bài Lão Hạc Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 32 SBT Ngữ văn 8 tập 1. Phân tích tình cảnh của lão Hạc. Tình cảnh ấy cho ta hiểu gì về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 ?

1. Phân tích tình cảnh của lão Hạc. Tình cảnh ấy cho ta hiểu gì về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 ?

Trả lời:

Chú ý tình cảnh tội nghiệp, ngày càng túng quẫn của lão Hạc :

– Nhà nghèo, vợ đã chết, chỉ còn đứa con trai. Tât cả tài sản của lão chỉ là mảnh vườn nhỏ.

– Phẫn chí vì không có tiền cưới vợ, người con trai lại bỏ đi làm phu đồn điền cao su biền biệt, một năm nay chẳng có tin tức gì. Lão Hạc làm thuê để sống, còn tiền hoa lợi của mảnh vườn, lão dành dụm cho người con trai.

– Sau một trận ốm lão không còn làm thuê được nữa, mà tiền dành dụm cũng hết. Rồi lại gặp trận bão hoa màu bị phá sạch, giá thóc gạo lên cao,… lão rất túng quẫn.

– Dù không muốn, lão Hạc đành phải bán “cậu Vàng”, kỉ vật của anh con trai, người bạn tâm tình của lão vì lão không thể nào hằng ngày lo đủ gạo cho cả lão và con chó.

– Từ đó, lão chỉ còn ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má,… Tuy lão vẫn còn mảnh vườn và số tiền nhỏ dành dụm, nhưng lão quyết giữ cả lại cho đứa con sau này trở về (lão hi vọng thế)…

– Cuối cùng, cảm thấy không còn có thể sống thêm được nữa, lão Hạc quyêt định tự tử bằng bả chó. Lão chết “cái chết thật là dữ dội”, đau đớn… Lão phải chết vì bị đẩy tới cùng, không còn đường sống. Ông lão nông dân suốt đời lao động cần cù, vất vả ấy đã không thể sống, kể cả sống trong nghèo khổ. Cuộc sống cùng khôn và cái chết bi thảm của lão Hạc cho thấy số phận thê thảm của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

2. Nhận xét của em về việc lão Hạc bán “cậu Vàng”. Qua đó em thấy lão Hạc là con người như thế nào ?

Trả lời:

Cần xuất phát từ tình cảnh cụ thể của lão Hạc lúc đó và nhât là từ bản chất con người của lão. Cụ thể là :

– Vì sao đối với lão Hạc, việc bán đi con chó lại quan trọng đến thế ? Vì sao việc lão quyết định bán con chó lại khó khăn, lão phải tính toán, do dự nhiều đến thế ? Đối với lão, “cậu Vàng” có ý nghĩa như thế nào ?

– Thái độ, tâm trạng của lão Hạc khi kể lại với “ông giáo” cảnh bán “cậu Vàng” như thế nào ?

– Từ những phân tích trên, có thể nhận xét về con người lão Hạc. Đó là một ông già vô cùng nhân hậu – tình cảm đặc biệt của lão dành cho “cậu Vàng” cho thấy rõ bản chất nhân hậu cao quý đó. Lão kể lại việc bán “cậu Vàng” cho “ông giáo” với tâm trạng hết sức đau đớn : “lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước”. Khi nhắc đến việc “cậu Vàng” bị lừa rồi bị bắt trói thì “lão hu hu khóc”. Lão không thể tha thứ cho mình việc đã đánh lừa một con chó trung thành : “Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !”. Phải là người có trái tim thật nhân hậu, thật trong sạch thì lương tâm mới bị giày vò đau đớn, mới cảm thấy có lỗi không thể tha thứ đối với một con chó như vậy.

3. Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc ? Em có suy nghĩ gì về con người lão qua việc lão quyết định tự tử (sau khi thu xếp nhờ cậy “ông giáo” một số việc) ?

– Lão Hạc rất nghèo, lại già yếu, ốm đau, không còn có thể làm thuê kiếm ăn được nửa. Tuý có mảnh vườn và dành dụm được món tiền nhỏ từ việc bòn vườn nhưng lão quyết dành lại cả cho đứa con trai đang ở xa, còn lão chỉ ăn khoai, củ chuối, sung,… cho qua bữa.

– Trong tình thế ấy, lão quyết định tự tử, một quyết định âm thầm mà quyết liệt vì còn sống thì còn phải ăn, nhưng lão không còn có thể làm gì để kiếm ăn, trong khi lão kiên quyết không bán mảnh vườn, cũng quyết không đụng chạm tới số tiền nhỏ dành dụm được từ hoa lợi mảnh vườn đó, để dành trọn vẹn cho con khi nó trở về. Trước khi tự tử, lão đã cầu khẩn cậy nhờ “ông giáo” nhận đứng tên trông nom mảnh vườn để không còn ai tơ tưởng nhòm ngó, sau sẽ trao lại cho anh con trai… Vậy là lão Hạc quyết chết để bảo vệ mảnh vườn cho anh con trai mà lão tin sẽ trở về… Đó là sự hi sinh thật cảm động của một người cha.

– Vì rất tự trọng, lão Hạc dù chết đói vẫn không chịu nhận bố thí dù của bất cứ ai. Khi đã quyết định tự tử, cũng với lòng tự trọng rất cao và nhân cách hết sức trong sạch, lão không muốn hàng xóm phải phiền lụy về cái xác già của mình, đã gửi ông giáo toàn bộ số tiền dành dụm bằng cách nhịn ăn để nhờ ông giáo đưa ra nói với hàng xóm lo giúp sau khi lão chết.

Có thể nói, qua quyết định tự tử để rồi chết một cách đau đớn của lão Hạc, có thể thấy đó là một ông già nông dân nghèo có những phẩm chất cao đẹp : thương con tới mức hi sinh và lòng tự trọng hiếm có, thể hiện một ý thức nhân phẩm rất cao.

4. Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc. (Chú ý nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật.)

Trả lời:

Cần thấy đây là một trong những truyện ngắn hay nhất của nhà văn lớn Nam Cao. Tài nghệ bậc thầy của nhà văn thể hiện một cách toàn diện, ở đây chỉ nêu lên mây khía canh nổi bật nhất:

– Đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) : Người kể chuyện là nhân vật “tôi” (ông giáo). Qua nhân vật “tôi”, tác giả có thể biểu lộ những cảm xúc, ý nghĩ của mình. Câu văn vì vậy thấm đậm chất trữ tình, giàu sức truyền cảm. Chú ý sự thể hiện chất trữ tình đó của tác phẩm trong giọng văn, qua những câu cảm thán, khi tác giả không nén được cảm xúc dâng trào, đã gọi nhân vật lên để nói chuyện “Lão Hạc ơi ! Hỡi ơi lão Hạc”. Chât trữ tình còn thể hiện ở những lời tâm sự của nhân vật “tôi” , ở những suy nghĩ có tính châ’t triết lí của tác giả : “Chao ôi ! Đôi với những người ở quanh ta…”. Những câu văn trữ tình triết lí đó làm cho tác phẩm có chiều sâu cảm xúc và chiều sâu tư tưởng đặc biệt.

Cũng với cách dùng nhân vật “tôi” làm người kể chuyện, tác giả đã vào truyện, dẫn dắt câu chuyện một cách linh hoạt, thoải mái mà vẫn chặt chẽ, liền mạch. Chẳng hạn, mở đầu đi thẳng vào giữa truyện, rồi mới ngược thời gian kể về cảnh ngộ nhân vật, từ chuyện bán con chó sang chuyện anh con trai bổ đi phu… Cách dẫn dắt câu chuyện như thế là rất mới mẻ, tưởng như lỏng lẻo mà thật ra rất chặt chẽ, tập trung.

– Đặc sắc trong xây dựng nhân vật : Nhân vật lão Hạc không hành động nhiều, nhưng đã gây ấn tượng thật sâu đậm trong lòng người đọc. Đáng chú ý là việc thể hiện tính cách nhân vật lão Hạc của tác giả không hề đơn giản, phiến diện. Bề ngoài, lão Hạc cồ chút gì như lẩm cẩm, gàn dở, thậm chí như trái tính, mà kì thực đó là một con người thánh thiện, hết sức cao quý, phải nhìn thấu mới thấy được. Chính tác giả (qua nhân vật “tôi”) đã nhận xét “cái bản tính tốt” của con người thường bị “che lấp mất”, phải cố tìm mà hiểu” những người nông dân nghèo khổ chung quanh để phát hiện ra “cái bản tính tốt” thường bị “che lấp” đó của họ. Cần chú ý phân tích những đoạn cho thấy những nét cao quý tiềm tàng trong tính cách lão Hạc. Chẳng hạn, đoạn lão kể cho ông giáo nghe về việc bắt con chó với giọng vô cùng đau đớn ; đoạn lão trình bày với ông giáo những việc lão sẽ nhờ cậy ông giáo trước khi tự tử…

– Có thể nhận xét những điểm, những khía cạnh khác về nghệ thuật tác phẩm mà em thấy rất hay. cần chú ý : Lão Hạc thuộc loại truyện ngắn vừa giản dị, hấp dẫn, vừa rất sâu sắc, nhiều dư vị, đọc xong cứ vương vấn suy nghĩ không dứt. Đó chính là dấu hiệu của một tác phẩm có trình độ nghệ thuật cao.

5. Sau khi lão Hạc mất một thời gian, người con trai trở về làng. Ông giáo đã giạo lại cho anh ta ngôi nhà, mảnh vườn mà người bố tội nghiệp bấy lâu nhờ trông nom, gìn giữ và kể lại quãng đời lão Hạc từ khi anh phẫn chí bỏ làng đi. Em hãy viết một đoạn văn diễn tả tâm trạng của anh con trai lão Hạc ở thời điểm ấy.

Trả lời:

Đây là bài tập rèn luyện trí tưởng tượng và năng lực cảm thụ văn học, nhằm phát huy tính chủ động của cá nhân. Có thể viết đoạn văn miêu tả tâm trạng anh con ữai lão Hạc lúc ấy từ hai góc độ :

– Diễn tả tâm trạng ấy một cách khách quan (người viết ở vị trí người kể, miêu tả). Cách viết này có thể vừa diễn tả nội tâm, cảm xúc vừa miêu tả bộ dạng, hành động của nhân vật anh con trai lão Hạc.

– Diễn tả bằng dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (người viết nhập thân vào nhân vật anh con trai lão Hạc và đứng ra kể, tâm sự). Cách viết này dễ giàu cảm xúc, trữ tình.

Soạn Bài Tôi Đi Học Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

1. Tóm tắt trình tự diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học. Từ đó, nhận xét về bố cục của tác phẩm.

Trả lời:

Dựa vào văn bản đoạn trích, có thể tóm tắt trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” theo trình tự :

– Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng : biến chuyển của trời đất cuối thu (thời gian mở đầu một năm học) và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại mình ngày ây cùng những kỉ niệm trong sáng.

– Trên con đường cùng mẹ tới trường.

– Khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng, nhìn mọi người, các bạn, lúc nghe “ông đốc” gọi tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp.

– Lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên.

Khi làm bài tập này, cần dựa vào trình tự trên để phân tích tâm trạng nhân vật.

Bố cục này làm nên sự kết hợp hài hoà giữa tự sự với trữ tình của truyện ngắn Tôi đi học. Toàn bộ tác phẩm là “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”. Tôi đi học mang tính chất tự truyện, một sáng tác đặc sắc của ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình Thanh Tịnh.

2. Phân tích và so sánh tâm trạng của nhân vật “tôi” ở hai đoạn văn sau :

– Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà Áp. Sân nó rộng, mừừi nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sự vẩn vơ. – Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật Trả lời:

Để phân tích, so sánh hai đoạn văn này, cần đặt chúng trong dòng cốt truyện của tác phẩm. Đây là hai đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật “tôi” ở hai thời điểm khác nhau.

Đoạn văn thứ nhât diễn tả tâm trạng “tôi” khi đứng trước ngôi trường ở lần đi học đầu tiên. Đó là tâm trạng ngỡ ngàng, mới lạ dù không phải mình thấy ngôi trường này lần đầu. Hôm nay, nhân vật “tôi” cảm thấy ngôi trường oai nghiêm, cao rộng còn mình thật bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ.

Ở đoạn văn thứ nhất, nhân vật “tôi” bỗng cảm thấy lạ ước những điều tưởng chừng đã quen, ở đoạn văn thứ hai, nhân vật “tôi” từ lo sợ vấn vơ bỗng tự nhiên có cảm giác gần gũi, tin cậy. Qua hai đoạn văn này, chúng ta thấy niềm vui trong trẻo, ấm áp của nhân vật “tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên được Thanh Tịnh ghi lại rất chân thực.

3. Cảm nhận của em về nghệ thuật so sánh của Thanh Tịnh qua ba trường hợp sau :

– Tôi quên thê nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. – Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. – Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như nhữrìg người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Trả lời:

Chú ý từng nội dung so sánh và hình ảnh so sánh được đưa ra. Phân tích xem những hình ảnh ây được tác giả lấy ở đâu, có sức gợi cảm như thế nào. Suy nghĩ xem những hình ảnh so sánh ấy có hiệu quả nghệ thuật ra sao khi diễn tả tâm trạng, cảm xúc của con người.

4. Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện ngắn Tôi đi học.

Trả lời:

Để trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình sau khi đọc truyện ngắn này, cần thâm nhập không khí của câu chuyện mà rung cảm cùng nhân vật “tôi”. Có thể trình bày theo các hướng sau :

– Buổi tựu trường đầu tiên có ý nghĩa như thế nào trong cuộc đời mỗi con người ? Những kỉ niệm trong dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” gợi lại cho ta điều gì ? Nội đung của truyện ngắn là những kỉ niệm rất riêng nhưng gần gũi, thân quen với mỗi chúng ta như thế nào ?

– Về chất trữ tình nhẹ nhàng, thắm đượm của truyện ngắn ; về sự kết hợp hài hoà giữa miêu tả với biểu cảm của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh.

– Về sức lay động, giá trị lâu bền của truyện ngắn Tôi đi học.

5. Em hãy kể lại (bằng một bài viết ngắn) một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường.

Trả lời:

Bài tập này có tính chất luyện tập kĩ năng viết một bài văn với nội dung hoàn chỉnh. Muốn thực hiện có kết quả, cần viết bằng những suy nghĩ, cảm xúc chân thành. Khi viết, chú ý tái hiện cho sinh động bối cảnh không gian, thời gian, môi trường thiên nhiên,… Chú ý thể hiện tình cảm bạn bè, tinh cảm thầy trò trong buổi tựu trường.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Soạn Bài Bài Toán Dân Số Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!