Xu Hướng 3/2023 # Giải Soạn Bài Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 9 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Soạn Bài Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Giải Soạn Bài Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 20 Sách bài tập (SBT) Ngữ Văn 7 tập 2. Trong đoạn văn nói trên có nhiều câu văn được cấu tạo theo mô hình liên kết “từ … đến…”. Các vế trong những mô hình liên kết ấy có mối quan hệ như thế nào ?

Bài tập 1. Câu 2, trang 26, SGK. 2. “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. a) Trong câu văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? b) Nêu những động từ (hoặc cụm động từ) trong câu văn ấy được dùng để miêu tả sức mạnh của tinh thần yêu nước. c) Nhận xét về giá trị của việc sử dụng các động từ ấy. 3. Trong đoạn văn từ “Đồng bào ta” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, để chứng minh cho nhận định tinh thần yêu nước là một phẩm chất của toàn thể dân tộc Việt Nam, tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục. Hãy nhận xét vế cách chọn lọc và đưa dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn vừa nêu. 4. Trong đoạn văn nói trên có nhiều câu văn được cấu tạo theo mô hình liên kết “từ … đến…”. Các vế trong những mô hình liên kết ấy có mối quan hệ như thế nào ? 5. Bài luyện tập 2, trang 27, SGK. 6. Bài văn đã làm sáng tỏ những biểu hiện của tinh thần yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc ta. Nhưng tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong những hoàn cảnh khác, đặc biệt là ngày nay ? Gợi ý làm bài

1. Đây chỉ là đoạn trích trong một bản báo cáo dài, nhưng tập trung bàn về một vấn đề nên vẫn có bố cục khá chặt chẽ của một bài văn nghị luận với ba phần : Đặt vấn đề (từ đầu đến “lũ cướp nước”), giải quyết vấn đề (từ “Lịch sử ta” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”), kết thúc vấn đề (từ “Tinh thần yêu nước” đến hết).

Dựa vào bố cục nêu trên, em đọc kĩ lại bài văn và lập dàn ý chi tiết.

2. a) Hình ảnh so sánh “kết thành một làn sóng” đã diễn tả cụ thể và sinh động sức mạnh của tinh thần yêu nước.

b) Tìm các động từ trong câu diễn tả sức mạnh của tinh thần yêu nước.

c) Chú ý : Tính chính xác và sự tăng tiến của các động từ (hoặc cụm động từ).

3. Đoạn văn này tập trung chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bằng hàng loạt dẫn chứng được trình bày theo lối liệt kê. Các dẫn chứng được chọn lọc tiêu biểu, phong phú mà vẫn tập trung, vừa cụ thể lại vừa có tính khái quát.

Sau câu chuyển đoạn (“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”), tiếp đến là phần khái quát về lòng yêu nước, ghét giặc của nhân dân ta. Chỉ một câu văn mà đã bao quát được mọi giới, mọi lứa tuổi: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi”. Tiếp đó là những dẫn chứng cụ thể về các biểu hiện của lòng yêu nước trong những hành động, việc làm của mọi tầng lớp nhân dân.*

4. Các vế trong mô hình liên kết “từ … đến…” ở đoạn văn này được liên kết theo nhiều mối quan hệ :

– Lứa tuổi.

– Địa bàn cư trú, hoạt động.

– Nghề nghiệp, giai cấp.

Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể cho mỗi loại liên kết nêu trên trong đoạn văn.

5. Tinh thần yêu nước được thể hiện mạnh mẽ, sôi nổi trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược, giành lại và bảo vệ độc lập, chủ quyền của Tổ quốc. Nhưng tinh thần yêu nước cũng còn được thể hiện trong hoàn cảnh của cuộc đấu tranh để giữ gìn sự thống nhất đất nước, trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Ngày nay, tinh thần yêu nước đang và phải được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người, trong công việc lao động, học tập, sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh, khắc phục sự nghèo nàn, lạc hậu, đưa đất nước ta tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn sự toàn vẹn và thống nhất của đất nước.

Giải Soạn Bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 1. 2. Có người cho rằng : Khi kén rể, vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh, nhưng vua cũng không muốn mất lòng Thuỷ Tinh nên mới nghĩ ra cuộc đua tài tìm sản vật quý về nộp sính lễ. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ?

A – Sơn Tinh là yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là yêu quái dưới nước.

B – Sơn Tinh là Thần Núi, Thuỷ Tinh lầ Thần Nước.

C – Sơn Tinh, Thuỷ Tinh không phải là những danh từ chỉ người.

D – Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ chung.

2. Có người cho rằng : Khi kén rể, vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh, nhưng vua cũng không muốn mất lòng Thuỷ Tinh nên mới nghĩ ra cuộc đua tài tìm sản vật quý về nộp sính lễ. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ?

3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là một truyện kể (dân gian). Theo em, truyện kể gồm những yếu tố nghệ thuật cơ bản gì ? Để trả lời câu hỏi này, em hãy kẻ vào vở bảng liệt kê sau đây và đánh dấu X vào những yếu tố đó :

5. Chú thích (★) ở trang 7, SGK Ngữ văn 6, tập một viết :

Hãy chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã thể hiện được những điều nêu trong định nghĩa trên.

Gợi ý làm bài

1. Ý kiến B là đúng.

a) Hai vị thần – Sơn Tinh, Thuỷ Tinh – đều có tài, đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

b) Vua Hùng “không biết nhận lời ai, từ chối ai”.

c) Yêu cầu mà vua Hùng đưa ra đối với hai vị thần là giống nhau.

d) Đồ sính lễ vua Hùng yêu cầu là những sản vật thuộc vùng Sơn Tinh cai quản, Sơn Tinh dễ tìm hơn Thuỷ Tinh.

3. Bài tập này nhằm kết hợp kiểm tra kiến thức ở cả hai phân môn Văn và Tập làm văn. Để thực hiện bài tập này, em cần dựa vào nội đung phần Ghi nhớ ở Bài 2 (trang 28) và Bài 3 (trang 38) trong SGK để trả lời.

4. Đọc kĩ phần Ghi nhớ, trang 34, SGK để thực hiện bài tập này.

5. Để thực hiện bài tập này, em cần :

a) Đọc lại chú thích (★) về định nghĩa truyền thuyết và ghi các ý chính trong đó.

b) Chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã thể hiện những đặc điểm của thể loại truyền thuyết. Để chứng minh, cần chú ý trả lời các câu hỏi sau :

– Yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện trong truyện như thế nào ? Ý nghĩa của nó là gì ?

– Nhân dân đã có thái độ và cách đánh giá như thế nào đối với các nhân vật và sự kiện trong truyện ?

Bài 8. Dân Số Nước Ta

Điền từ ngữ vào chỗ trống (….) cho phù hợp.

Nước ta có số dân đông thứ …… ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại …… nhưng lại thuộc hàng các nước ….. trên thế giới.

Hướng dẫn giải

Nước ta có số dân đông thứ 3 ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em cho là đúng

a) Năm 2009, nước ta có só dân là:

☐ 85,2 triệu người

☐ 85,8 triệu người

☐ 85,5 triệu người

☐ 86,0 triệu người

b) Dân số nước ta tăng:

☐ Rất nhanh.

☐ Trung bình.

☐ Nhanh.

☐ Chậm.

Hướng dẫn giải

a) Năm 2009, nước ta có só dân là:

☒ 85,8 triệu người

b) Dân số nước ta tăng:

☒ Nhanh.

Dựa vào bảng số liệu sau về dân số nước ta, em hãy:

a) Điền các số thích hợp vào chỗ trống có dấu (?) trong bảng:

1979 – 1989: 11,7 (triệu người) : 10 (năm) =

1989 – 1999:

1999 – 2009:

c) Nêu nhận xét số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong ba giai đoạn nói trên của nước ta.

Hướng dẫn giải

– Giai đoạn1979 – 1989: 11,7 (triệu người) : 10 (năm) = 1,17 (triệu người)

– Giai đoạn1989 – 1999: 11,9 (triệu người) : 10 (năm) = 1,19 (triệu người)

– Giai đoạn1999 – 2009: 9,7 (triệu người) : 10 (năm) = 0,97 (triệu người)

c) Nhận xét: dân số nước ta tăng nhanh, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người.

Em hãy nêu những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta.

Hướng dẫn giải

Hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta:

– Gây sức ép đến vấn đề nâng cao đời sống người dân.

– Ô nhiễm môi trường.

– Cạn kiệt tài nguyên.

– Ùn tắc giao thông.

Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương em.

Hướng dẫn giải

Một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương:

– Ở vùng nông thôn, các gia đình đông con trong khi kinh tế còn nghèo nên đời sống khó khăn, nhiều trẻ em không được đi học đầy đủ.

– Các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) dân cư đông đúc, gây ùn tắc giao thông, rác thải sinh hoạt quá nhiều gây ô nhiễm môi trường.

Soạn Bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh – Ngữ Văn 6 Tập 1

I. Về thể loại

Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

Thường có xuất hiện những yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo

Thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với những sự kiện lịch sử được kể

II. Tóm tắt truyện

Vào đời Hùng Vương thứ 18, nhà vua đưa ra những yêu cầu kén rể cho công chúa tên là Mị Nương. Một hôm, có 2 chàng trai đến cầu hôn công chúa là Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước). Vì hai chàng trai đều tài giỏi, nhà vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai mang đầy đủ sính lễ theo yêu cầu đến trước thì sẽ được cưới Mị Nương. Hôm sau, Sơn Tinh đến trước và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không cưới được Mị Nương, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh bèn rút quân. Và từ đó, hằng năm, Thủy Tinh gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.

III. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành 3 đoạn:

Đoạn 3: phần còn lại, nội dung: cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh và những thất bại của Thủy Tinh

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đạt Hùng Vương thứ 18, gắn với công cuộc trị thủy thời đại dựng nước đầu tiên của người Việt cổ.

Câu 2:

* Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính là Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước)

* Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo là:

Nhân vật Sơn Tinh: “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi” và “thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”

Nhân vật Thủy Tinh: “gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về” và “thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời”

*Ý nghĩa tượng trưng của những nhân vật trên là:

Thủy Tinh: là biểu tượng cho mưa gió, bão lụt ghê gớm xảy ra hằng năm được hình tượng hóa

Sơn Tinh: đây là nhân vật tượng trưng cho khát vọng, cho ước mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân ta thời xưa. Tầm vóc, tài năng cũng như sức mạnh của Sơn Tinh chính là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở lưu vực sông Đà và sông Hồng thời bấy giờ

Câu 3:

Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:

Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh vừa có ý nghĩa giải thích hiện tượng bão lụt hằng năm, vừa thể hiện được sức mạnh, mong ước của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời, truyện cũng góp phần suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

IV. Luyện tập

Câu 1:

Hướng dẫn cách kể truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:

Đoạn 1 và đoạn 3: các em kể với giọng chậm

Đoạn 2: ở đoạn này, giọng kể cần phải mạnh mẽ, sôi nổi để miêu tả chân thực nhất cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

Câu 2:

Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, chúng ta có thể thấy rằng, chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Đây là một giải pháp vô cùng hữu hiệu về phòng chống lũ lụt được rút ra từ kinh nghiệm ngàn đời của dân tộc ta. Vì thế, mỗi chúng ta nên tự giác ý thức, hướng ứng cũng như tuyên truyền, tán thành chủ trương đúng đắn này.

Câu 3:

4.7

/

5

(

27

bình chọn

)

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Soạn Bài Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!