Bạn đang xem bài viết Giải Toán 10 Bài 4. Hệ Trục Tọa Độ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ A. KIẾN THỨC CĂN BẢN Trục và độ dài đại số trên trục Trục tọa độ (còn gọi là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm o gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị e; kí hiệu (O; e). o ~M Cho M là một điểm tùy ý trên trục (0; e). Khi đó có duy nhất một số k sao cho OM = ke . Ta gọi sô' k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho. Cho hai điểm A và B trên trục (O; e). Khi đó có duy nhất số a sao cho AB = ae . Ta gọi số a đó là độ dài đại số của AB đối với trục đã cho và kí hiệu a = AB. Nếu A, B trên trục (O; e) lần lượt có tọa độ là XA, XB thì AB = XB - XA. Hệ trục tọa độ y 1 . 0 r 1 X Định nghĩa: Hệ trục tọa độ (O; I ; J ) gồm hai trục (O; T) và (O; I) vuông góc với nhau. Điểm gốc o chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục (O; i ) được gọi là trục hoành và còn kí hiệu là Ox, trục (O; j ) được gọi là trục tung và còn kí hiệu là Oy. Các vectơ i và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và I T I = I J I = 1. Hệ trục tọa độ (0; I ; J) còn được kí hiệu là Oxy. * Tọa độ của vectơ: U - (x;. y) u = XI + yj . * Vectơ bằng nhau: Cho U = (x; y); v' (x'; y') u = v' < , y = y Tọa độ của một điểm: M(x; y) OM = xĩ+ yj Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Cho hai điểm A(xa; yA) và B(xb; yB). Tacó: ÃB = (xB-xA;yB-yA). Tọa độ của các vectơ u + v, U-V, kũ Ta có các công thức sau: Cho u = (u,; u2), V = (v,; v2). Khi đó: u + V = (u, + V,; u2 + v2); ũ-v = (u1-v1;u2-v2); ku = (kúi; ku2), k e 8. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác Giả sử M(xm; yM), N(xn, yN), trung điểm P(xp, yp) của đoạn MN thì: y _XM + XN. v VM+yN xp 2 "p 2 G là trọng tâm của tam giác ABC thì: XG = Xạ + Xg + Xc ' Vg = + ^3 + B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Trên trục (0: ẽ ) cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1; 2; 3; -2. Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục; Tính độ dài đại số của AB và MN. Từ đó suy ra hai vectơ AB và MN ngược hướng. ỹiắÃ NA ẽf B M 1 1 1 X 1 1 -2-10123 Áp dụng: AB = XB - XA. Ta có: ÃB = 2 - (-1) = 3, MN = -2 -3 = -5. Vậy hai vectơ AB và MN ngược hướng. Trong mặt phảng tọa độ các mệnh đề sau đúng hay sai? ã = (-3; 0) và ĩ = (1; 0) là hai vectơ ngược hướng; a = (3; 4) và b = (-3; -4) là hai vectơ đối nhau; a = (5; 3) và b = (3; 5) là hai vectơ đối nhau; Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. Vì a = -3 i nên a và i ngược hướng. Mệnh đề đúng. Ta có a = -b nên a và b đối nhau. Mệnh đề đúng. Ta có - a= (-5; -3) * b nên mệnh đề sai. Mệnh đề đúng. . 3. Tim tọa độ của các vectơ sau: a) a = 2 ĩ ; b) b = -3] ; c) C = 3i - 4j d) d =0,2Ĩ+^j. Ta CÓ ĩ = (1; 0) và J = (0; 1) nên: a) ẵ = 2 ĩ = (2 ; 0) b) b = - 3 J = (0; -3) c) c= 3Ĩ- 4 j = (3 ; -4) d) d = 0,2 1 + 73 J = (0,2; Tã ). Trong mặt phẳng Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai? Toạ độ của điểm A là tọa độ của vectơ OA ; Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0; Điểm A nằm trên trục tung thi có hoành độ bằng 0; Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. *7W iàci Các khẳng định a), b) và c) đúng. Khẳng định d) sai, chẳng hạn A(-l; -ì) nằm trên đường phần giác của góc phần tư thứ ba. y Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(x0; yo). Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox; Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy; B y0 X x-x ' c) Tim tọa độ điểm c đối xứng với M qua gốc o. ỹiãi A đôi xứng với M qua trục Ox thì A (x0; -y0); B đốì xứng với M qua trục Oy thì B(-Xo; y0); c đô'i xứng với M qua góc o thì C(-Xo; -y0). Cho hình bình hành ABCD có A(-1; -2), B(3; 2), C(4; -1).Tim tọa độ đỉnh D. Ta có AB = (3 + 1; 2 + 2) = (4; 4). Gọi D (x; y) thì DC = (4 - x; -1 - y). , í 4 - X = 4 f X - 0 ABCD là hình bình hành nên AB = DC < [_l_y=4 Ịy = -5 Vậy D(0; -5). Các điểm A'(-4; 1), B'(2; 4) và C'(2; -2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C' trùng nhau. (ỹiái k.'. c -y0 X. - -i A Ta CÓ: C'A = A'B'- Vậy A(8; 1). xA-2 = 2-(-4) yA+2 = 4-l XA =8 yA = 1 Tương tự: BA' = C'B' -4-Xg=2-2 l-yB=4-(-2) Vậy B(-4; -5). J X,, + 4 = 0 A'C = C'B' C yc - 1 = 6 Vậy C(-4; 7). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: G Tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C' là: G' XB =-^ yB = -5 =-4 yc=7 8-4-4 1-5+7 3 3 -4 + 2 + 2 1 + 4-2 = G(0; 1) = G'(0; 1) Chứng minh: Vậy G = G'. 8. Cho a = (2; -2), b = (1; 4). Hãy phân tích vectơ C = (5; 0) theo hai vectơ ã và b . 5 = 2m + n 0 = -2m + 4n n = 1 (ỹùlé Giả sử c = ma + nb o Vậy c = 2a + b . c. BÀI TẬP LÀM THÊM Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1; -2), B(0; 4), C(3; 2). Tìm tọa độ điểm D thỏa một trong các trường hợp sau: D là điểm đối xứng của A qua B. ABCD là hình bình hành. ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và D nằm trên trục hoành. 'ítyưvny dẩn: B là trung điểm của AD, D(-l; 10) BÃ = DC, D(4; -4) c) D(x; 0); D 10 3 Cho hai điểm A(2; 4); B(-2; 1). Tìm điểm c trên trục hoành sao cho: a) Tam giác ABC cân tại A. b) Tam giác ABC cân tại C. "í^cácnạ cCẪn.:Giải Sbt Toán 12 Bài 1: Hệ Tọa Độ Trong Không Gian
Hướng dẫn làm bài
=(−4;−2;3), =(−9;2;1)
Bài 3.2 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Trong không gian Oxyz cho vecto =(1;−3;4)
a) Tìm y 0 và z 0 để cho vecto =(2;y 0;z 0) cùng phương với
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta biết rằng và cùng phương khi và chỉ khi =k với k là một số thực. Theo giả thiết ta có:=(x 0;y 0;z 0) với x 0 = 2. Ta suy ra k=1/2 nghĩa là l=1/2x 0
Vậy ta có =(2;−6;8)
b) Theo giả thiết ta có =−2
Do đó tọa độ của là: = (-2; 6; -8)
Bài 3.3 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ (x 0; y 0; z 0). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Hướng dẫn làm bài:
Gọi M’, M”, M”’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Bài 3.4 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Cho hai bộ ba điểm:
a) A = (1; 3; 1), B = (0; 1; 2), C = (0; 0; 1)
b) M = (1; 1; 1), N = (-4; 3; 1), P = (-9; 5; 1)
Hỏi bộ nào có ba điểm thẳng hàng?
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta có =(−1;−2;1)
=(−1;−3;0)
Giả sử ta có =k, khi đó k.(−1)=−1;k.(−3)=−2;k.(0)=1
Ta không tìm được số k nào thỏa mãn đồng thời cả ba đẳng thức trên. Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Ta có: =(−5;2;0) và =(−10;4;0). Hai vecto và thỏa mãn điều kiện: =k với k=1/2 nên ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Bài 3.5 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Trong không gian Oxyz, hãy tìm trên mặt phẳng (Oxz) một điểm M cách đều ba điểm A(1; 1; 1), B(-1; 1; 0), C(3; 1; -1).
Hướng dẫn làm bài:
Điểm M thuộc mặt phẳng (Oxz) có tọa độ là (x; 0; z), cần phải tìm x và z. Ta có:
Theo giả thiết M cách đều ba điểm A, B, C nên ta có MA 2 = MB 2 = MC 2
Từ đó ta tính được M(5/6;0;−7/6)
Bài 3.6 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng:
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta có:
Do đó: +=+ vì =−
b) Vì =+và =+ nên =++
Bài 3.7 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
ho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AD, BC. Chứng minh rằng:
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta có MPNQ là hình bình hành vì
==1/2 và =PN →=1/2.
Do đó =MQ →+=/2+/2 hay 2=+ (1)
Vì =
Bài 3.8 trang 102 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Trong không gian cho ba vecto tùy ý ,,. Gọi =−2, =3−, =2−3.
Hướng dẫn làm bài:
Muốn chứng tỏ rằng ba vecto , , đồng phẳng ta cần tìm hai số thực p và q sao cho =p+q.
2c →−3=p(−2b →)+q(3−)
{3+p=0;3q−2p=0;q+2=0⇒p=−3;q=−2
Như vậy ta có: =−3−2 nên ba vecto , v →, đồng phẳng.
Bài 3.9 trang 103 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Trong không gian Oxyz cho một vecto tùy ý khác vecto . Gọi α,β,γ là ba góc tạo bởi ba vecto đơn vị ,, trên ba trục Ox, Oy, Oz và vecto . Chứng minh rằng: cos 2α+cos 2β+cos 2 γ=1
Hướng dẫn làm bài:
Bài 3.10 trang 103 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Cho hình tứ diện ABCD.
a) Chứng minh hệ thức:
+.+.. = 0
b) Từ hệ thức trên hãy suy ra định lí: “Nếu một hình tứ diện có hai cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối diện thứ ba cũng vuông góc với nhau.”
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta có
.=(−)=.−. (1)
.=(−)=.−. (2)
.=(−)=.−. (3)
Lấy (1) + (2) + (3) ta có hệ thức cần chứng minh là:
+.+.. = 0
b) Từ hệ thức trên ta suy ra định lí: “Nếu tứ diện ABCD có AB⊥CD,AC⊥DB, nghĩa là . =0 và . =0 thì . = 0 và do đó AD⊥BC.”
Giải Sbt Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ
Giải SBT Toán 7 Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
Bài 44 trang 74 sách bài tập Toán 7 Tập 1: a. Viết toạ độ các điểm M, N , P , Q trong hình dưới
b. Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N; P và Q
Lời giải:
a. Ta có:
M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q(-3;0)
b. Hoành độ của ddiemr M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm N là hoành độ của điểm M
Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm Q là hoành độ của điểm P
Bài 45 trang 74 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm:
A(2;-1,5); B (-3;3/2) C(2,5;0)
Lời giải:
Bài 46 trang 74 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Xem hình dưới hãy cho biết:
a. Tung độ của các điểm A, B
b. Hoành độ của các điểm C, D
c. Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung
Lời giải:
a. Tung độ của điểm A, B bằng 0
b. Hoành độ của điểm C, D bằng 0
c. Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành bằng 0 và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung bằng 0
Bài 47 trang 75 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ và của tam giác ABC trong hình dưới
Lời giải:
Toạ độ đỉnh của hình chữ nhật MNPQ là:
M(2;3); N(5;3);P(5;1);Q(2;1)
Toạ độ các đỉnh tam giác ABC là:
A(-3;3);B(-1;2);C(-5;0)
Bài 48 trang 75 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm
G(-2;-0,5);H(-1;-0,5);I(-1;-1,5);K(-2;-1,5)
Lời giải:
Hình vẽ:
Tứ giác GHIK là hình vuông
Bài 49 trang 75 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cân nặng và tuổi của 4 bạn được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (hình dưới) (mỗi đơn vị trên trục hoành biểu thị 1 năm, mỗi đơn vị trên trục tung biểu thị 2,5kg). Hỏi:
a. Ai là người nặng nhất và nặng bao nhiêu cân?
b. Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c. Giữa Hương và Liên ai nặng hơn và ai nhiều tuổi hơn?
Lời giải:
a. Bạn Hùng nặng nhất và nặng 40kg
b. Bạn Dũng ít tuổi nhất và có 14 tuổi
c. Bạn Liên nặng hơn bạn Hương nhưng nhỏ hơn bạn Hương
Bài 50 trang 76 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III
a. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
b. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
Lời giải:
Hình vẽ:
a. Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2.
b. Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau
Bài 51 trang 76 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.
a. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
b. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
Lời giải:
Hình vẽ:
a. Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng – 2.
b. Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ đối nhau
Lời giải:
a. Điểm C cách điểm B là 6 ô vuông thì điểm D cách điểm A cũng 6 ô vuông.
Điểm C cách trục hoành 3 ô vuông thì điểm D cách trục hoành 3 ô vuông phía dưới, do đó điểm D(4;-3)
b. Điểm P cách điểm N là 4 ô chéo thì điểm Q cách điểm M cũng 4 ô chéo.
Điểm N cách trục hoành 2 ô vuông thì điểm Q cách trục hoành 2 ô vuông Q(6;2).
Bài 6.1 trang 76 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp.
a) Mỗi điểm M xác định………….(x_0 ; y_0). Ngược lại, mỗi cặp số (x_0 ; y_0)…………điểm M.
b) Cặp số (x_0 ; y_0) là tọa độ của điểm M, x_0 là…………….và y_0 là…………của điểm M
c) Điểm M có tọa độ……………….. được kí hiệu là M(x_0 ; y_0).
Lời giải:
Bài 6.1 SBT trang 76 toán 7 tập 1.
Bài 6.2 trang 77 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Xem hình bs1 và điền Đ, S vào ô trống trong bảng sau:
Lời giải:
1) S; 2) Đ; 3) Đ; 4) S; 5) Đ; 6) S; 7) Đ.
Bài 6.3 trang 77 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ một hệ trục tọa độ
a)Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 3). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m.
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc với trục hoành tại điểm (2; 0). Em có nhận xét gì về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n.
Lời giải:
Bài 6.3 SBT trang 77 toán 7 tập 1.
Bài 6.4 trang 77 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm : M(2; 3); N(-2; 3); P(2; -3); Q(-2; -3). Các đoạn thẳng song song với trục hoành là:
(A) MP và QP;
(B) MP;
(C) PQ;
(D) NP và MQ.
Lời giải:
Đáp số: (C).
Giải Bài Tập Sbt Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ
Giải bài tập môn Toán Đại số lớp 7
Bài tập môn Toán lớp 7
Giải bài tập SBT Toán 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Toán 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Giải bài tập SBT Toán 7 bài 5: Hàm số Giải bài tập SBT Toán 7 bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠0)
Câu 1: a.Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình dưới
b. Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N; P và Q
Lời giải:
a. Ta có:
M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q(-3;0)
b. Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm N là hoành độ của điểm M
Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm Q là hoành độ của điểm P
Câu 2: Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm:
A(2;-1,5); B (-3;3/2) C(2,5;0)
Lời giải:
Câu 3: Xem hình dưới hãy cho biết:
Tung độ của các điểm A, B
Hoành độ của các điểm C, D
Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung
Lời giải:
a. Tung độ của điểm A, B bằng 0
b. Hoành độ của điểm C, D bằng 0
c.Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành bằng 0 và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung bằng 0
Câu 4: Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ và của tam giác ABC trong hình dưới
Lời giải:
Toạ độ đỉnh của hình chữ nhật MNPQ là:
M(2;3); N(5;3); P(5;1); Q(2;1)
Toạ độ các đỉnh tam giác ABC là:
A(-3;3); B(-1;2); C(-5;0)
Câu 5: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm
G(-2;-0,5); H(-1;-0,5); I(-1;-1,5); K(-2;-1,5)
Lời giải:
Hình vẽ:
Tứ giác GHIK là hình vuông
Câu 6: Cân nặng và tuổi của 4 bạn được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (hình dưới) (mỗi đơn vị trên trục hoành biểu thị 1 năm, mỗi đơn vị trên trục tung biểu thị 2,5kg). Hỏi:
Ai là người nặng nhất và nặng bao nhiêu cân?
Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
Giữa Hương và Liên ai nặng hơn và ai nhiều tuổi hơn?
Lời giải:
Bạn Hùng nặng nhất và nặng 40kg
Bạn Dũng ít tuổi nhất và có 14 tuổi
Bạn Liên nặng hơn bạn Hương nhưng nhỏ hơn bạn Hương
Câu 7: Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III
a. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
b. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nm trên đường phân giác đó?
Lời giải:
Hình vẽ:
a. Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2.
b. Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau
Câu 8: Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.
a. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
b. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
Lời giải:
Hình vẽ:
a. Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng – 2.
b. Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ đối nhau
Lời giải:
a. Điểm C cách điểm B là 6 ô vuông thì điểm D cách điểm A cũng 6 ô vuông.
Điểm C cách trục hoành 3 ô vuông thì điểm D cách trục hoành 3 ô vuông phía dưới, do đó điểm D(4;-3)
b. Điểm P cách điểm N là 4 ô chéo thì điểm Q cách điểm M cũng 4 ô chéo.
Điểm N cách trục hoành 2 ô vuông thì điểm Q cách trục hoành 2 ô vuông Q(6;2).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán 10 Bài 4. Hệ Trục Tọa Độ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!