Xu Hướng 9/2023 # Giải Toán 6 Vnen Bài 5: Luyện Tập # Top 12 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giải Toán 6 Vnen Bài 5: Luyện Tập # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Toán 6 Vnen Bài 5: Luyện Tập được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải Toán 6 VNEN Bài 5: Luyện tập C. Hoạt động luyện tập

Câu 1 (trang 18 Toán 6 VNEN Tập 1):

a) Viết tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.

b) Viết tập hợp L các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c) Viết tập hợp A ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

d) Viết tập hợp B gồm bốn số tự nhiên lẻ liên tiếp, trong đó số lón nhất là 31.

Trả lời:

a) C = {2; 4; 6; 8}.

b) L = {11; 13; 15; 17; 19}.

c) A = {18; 20; 22}.

d) B = {25; 27; 29; 31}.

Câu 2 (trang 18 Toán 6 VNEN Tập 1): Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tâp hợp có bao nhiêu phần tử:

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13.

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x x 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x x 0 = 7.

e) Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 3.

Trả lời:

a) A = {18}.

b) B = {0}.

c) C = {0; 1; 2; 3; …}.

d) D là tập rỗng.

e) E là tập rỗng.

Câu 3 (trang 19 Toán 6 VNEN Tập 1): Cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.

Cho B là tập các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập trong các tập hợp nói trên.

Trả lời:

A = {2; 4; 6; 8}.

B = {2 ; 4; 6; …}.

N* = {1; 2; 3; 4; …}.

A ⊂ B; A ⊂ N*.

B ⊂ N*.

Câu 4 (trang 19 Toán 6 VNEN Tập 1): Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6D có hai điểm 10 trở nên, B là tập hợp các học sinh của lớp 6D có ba điểm 10 trở lên. M là tập hợp các học sinh có bốn điiểm 10 trở lên. Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.

Trả lời:

Vì ai có bốn điểm 10 sẽ có ba điểm 10 và ai có ba điểm 10 sẽ có hai điểm 10.

Do đó ta có: A ⊂ B; B ⊂ M; A ⊂M.

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1 (trang 19 Toán 6 VNEN Tập 1): Em cần biết: Diện tích rừng Việt Nam

Sgk trang 19 Toán 6 VNEN Tập 1

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Câu 1 (trang 20 Toán 6 VNEN Tập 1): Đọc các nội dung sau

Sgk trang 20 Toán 6 VNEN Tập 1

Câu 2 (trang 20 Toán 6 VNEN Tập 1): Hãy tính số phần tử của tập hợp B = {10; 11; 12; …; 99}.

Trả lời:

Số phần tử của tập hợp B là: 99 -11 + 1 = 90.

Câu 3 (trang 20 Toán 6 VNEN Tập 1): Tính số phần tử của các tập hợp sau:

D = {21; 23; 25; …; 99} và E = {32; 34; 36; …; 96}.

Trả lời:

Số phần tử của tập hợp D là: ( 99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là: (96 – 32) : 2 +1 = 33.

Câu 4 (trang 20 Toán 6 VNEN Tập 1): Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho phát biểu sau:

a) Tổng của b sô chẵn là một số chẵn.

b) Tổng của ba số lẻ là một só lẻ.

c) Hiệu giữa một số chẵn và một số lẻ là một số lẻ.

d) Hiệu giữa hai số lẻ hoặc hai số lẻ là một số chẵn.

Trả lời:

a) Ba số chẵn 2; 4; 6 có tổng là 12 là một số chẵn.

b) Ba số lẻ 1; 3; 5 có tổng là 9 là một số lẻ.

c) Hiệu giữa hai số 4 và 1 là 3 là số lẻ.

d) Hiệu giữa hai số lẻ 5 và 1 là 4 là số chẵn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 6 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 6 chương trình mới Tập 1 & Tập 2

Giải Toán 8 Vnen Bài 7: Luyện Tập

D. Hoạt động vận dụng

1 (Trang 93 Toán 8 VNEN Tập 1)

a) Em hãy chứng tỏ phát biểu sau đây là sai:

“Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là một hình thang cân”.

b) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi O là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC; E là điểm đối xứng của A qua O.

Chứng minh rằng BCED là hình thang cân.

Lời giải:

a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân.

Hình thang cân khi và chỉ khi:

– Hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau.

– Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.

b)

Gọi giao điểm của AD với BC là I.

Ta có:

A đối xứng với D qua BC ⇒ AD ⊥ BC tại I và I là trung điểm của AD.

E đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm AE.

Xét tam giác ADE, có: I là trung điểm của AD và O là trung điểm AE (cmt)

⇒ IO là đường trung bình của tam giác ADE

⇒ IO

Dễ dàng chứng minh được ⊥OAB = ⊥OEC (c.g.c) ⇒

Có AD ⊥ BI tại trung điểm I của AD ⇒ Tam giác BAD cân tại B ⇒

Từ (1) và (2) ⇒ BCED là hình thang cân.

2 (Trang 93 Toán 8 VNEN Tập 1)

a) Hình thang vuông có thể là hình thang cân được không? Vì sao?

b) Hình thang cân thì có thể là hình thang vuông được không? Vì sao?

Lời giải:

a) Hình thang vuông là hình thang cân khi và chỉ khi nó là hình chữ nhật.

b) Hình thang cân là hình thang vuông khi và chỉ khi nó là hình chữ nhật.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 8 Tập 1 & Tập 2 chương trình mới.

Toán Lớp 5 Tậ 1 Giải Vnen

Toán Lớp 5 Tậ 1 Giải Vnen, Toán 5 Vnen, Toán Vnen Lớp 3, Vnen Toán 7, Toán 4 Vnen, Sách Vnen Toán 4 Tập 1, Sách Toán Vnen Lớp 4 Tập 1, Sách Toán 8 Vnen Tập 1, Sách Vnen Toán Lớp 6, Sách Vnen Lớp 5 Toán, Trang 93 Sách Toán Vnen Lớp 4 Tập 1, Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5 Vnen, Sách Giáo Khoa Toán Vnen 6, Sách Mềm Toán Toán 7 Vnen, Giáo án Vnen Toán 6 Bài Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu, Vnen Lớp 4, Vnen 8 Ngữ Văn, Vnen 6, Ngữ Văn 7 Vnen, Sách Vnen Lớp 5, Sach Vnen Lop 4 Bai 19, Sách Vnen Lớp 6, Khtn 8 Vnen, Khtn 7 Vnen, Sách Vnen 4 Tập 1, Sach Vnen 4 Tap 2, Sgk Vnen Lớp 4 Tập 1 Trang 27, Sách Vnen Ngữ Văn 7, Bài Soan Sinh Học 6 Vnen, Sách Giáo Khoa Văn 8 Tập 1 Vnen, Sách Giáo Khoa Vnen, Sách Vnen Lớp 4 Tập 2, Sách Giáo Khoa Vnen Lớp 3, Sach Giao Khoa Hoc Lop 5 Vnen, Giao-an-vnen-6-mon-khoa-hoc-tu-nhien-day-du-chi-tiet, Bài 4 Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng Vnen, Khái Niệm 2 Tam Giác Đồng Dạng Vnen, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Toán Lớp 3 Giải Bài Tập, Giải Bài Toán Lớp 8 Đại Số, Giải Bài Toán Lớp 4, Toán 12 Bài 5 Giải Bài Tập, Giải Bài Toán Lớp 3, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm Y, Bài Giải Toán Lớp 6, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm X, Giải Bài Tập 52 Sgk Toán 8 Tập 2, Bài Giải Toán Lớp 2, Bài Giải Toán Lớp 2 Tìm X, Toán 11 Bài 2 Giải Bài Tập, Bài Giải Toán Lớp 3, Toán Lớp 5 Giải Bài Tập, Toán Lớp 4 Giải Bài Tập, Bài Giải Toán Lớp 4, Bài Giải Toán Lớp 5, Giải Bài Toán Lớp 3 Tìm X, Giải Bài Toán Lớp 2, Bài Toán Giải Của Lớp 1, Bài Giải Toán Lớp 8, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Giải Bài Toán 8 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Toán Lớp 9, Giải Bài Toán Con Bò, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Giải Bài Toán Đố, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Bài Tập 55 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Tập 1 Toán 12, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Giải Bài Toán Đố Lớp 2, Bài Toán Giải Ra Chữ Anh Yêu Em, Bài Toán Giải Ra Em Yêu Anh, Giải Bài Toán Lớp 1 Kỳ 2, Bài Giải Toán Lớp 7, Giải Bài Toán Lớp 1, Giải Bài Toán Khó, Bài Giải Toán Lớp 7 Đại Số, Giải Bài Tập 17 Sgk Toán 9 Tập 2, Bài Giải Toán Lớp 7 Tập 1,

Toán Lớp 5 Tậ 1 Giải Vnen, Toán 5 Vnen, Toán Vnen Lớp 3, Vnen Toán 7, Toán 4 Vnen, Sách Vnen Toán 4 Tập 1, Sách Toán Vnen Lớp 4 Tập 1, Sách Toán 8 Vnen Tập 1, Sách Vnen Toán Lớp 6, Sách Vnen Lớp 5 Toán, Trang 93 Sách Toán Vnen Lớp 4 Tập 1, Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5 Vnen, Sách Giáo Khoa Toán Vnen 6, Sách Mềm Toán Toán 7 Vnen, Giáo án Vnen Toán 6 Bài Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu, Vnen Lớp 4, Vnen 8 Ngữ Văn, Vnen 6, Ngữ Văn 7 Vnen, Sách Vnen Lớp 5, Sach Vnen Lop 4 Bai 19, Sách Vnen Lớp 6, Khtn 8 Vnen, Khtn 7 Vnen, Sách Vnen 4 Tập 1, Sach Vnen 4 Tap 2, Sgk Vnen Lớp 4 Tập 1 Trang 27, Sách Vnen Ngữ Văn 7, Bài Soan Sinh Học 6 Vnen, Sách Giáo Khoa Văn 8 Tập 1 Vnen, Sách Giáo Khoa Vnen, Sách Vnen Lớp 4 Tập 2, Sách Giáo Khoa Vnen Lớp 3, Sach Giao Khoa Hoc Lop 5 Vnen, Giao-an-vnen-6-mon-khoa-hoc-tu-nhien-day-du-chi-tiet, Bài 4 Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng Vnen, Khái Niệm 2 Tam Giác Đồng Dạng Vnen, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6,

Giải Bt Toán 6 Vnen

Giới thiệu về Giải BT Toán 6 VNEN

Giải Toán 6 VNEN Tập 1 gồm 3 chương với 47 bài viết

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên gồm 24 bài viết

Chương 2: Số nguyên gồm 17 bài viết

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia gồm 6 bài viết

Toán 6 VNEN Tập 2 gồm có 2 chương với 40 bài viết. Trong đó

Chương 3: Phân số gồm 30 bài viết

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác gồm 10 bài viết.

Giải BT Toán 6 VNEN hướng dẫn các em học sinh cách làm bài, trình bày bày khoa học và chính xác nhất.

Giải BT Toán 6 VNEN gồm có 2 tập. Cụ thể như sau:

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Toán 6 VNEN Bài 5: Luyện tập Toán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhân Toán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chia Toán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chung Toán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bội Toán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chung Toán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1

Chương 2: Số nguyên

Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âm Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấu Toán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyên Toán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vế Toán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1 Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấu Toán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhân Toán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương II

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia

Toán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểm Toán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Toán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài Toán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1

Toán 6 VNEN Tập 2 Chương 3: Phân số

Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số Bài 2: Phân số bằng nhau Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số Bài 4: Rút gọn phân số Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số Giải bài Luyện tập Bài 6: So sánh phân số Bài 7: Phép cộng phân số Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Giải bài Luyện tập Bài 9: Phép trừ phân số Giải bài Luyện tập Bài 10: Phép nhân phân số Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giải bài Luyện tập Bài 12: Phép chia phân số Giải bài Luyện tập Bài 13: Hình thang Giải bài Luyện tập Giải bài Luyện tập Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Giải bài Luyện tập Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số Giải bài Luyện tập Bài 16: Tìm tỉ số của hai số Giải bài Luyện tập Bài 17: Biểu đồ phần trăm Giải bài Ôn tập chương 3 phần Số học Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏi Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tập

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác

Bài 1: Nửa mặt phẳng Bài 2: Góc Bài 3: Số đo góc Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz? Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo Bài 6: Tia phân giác của góc Bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất Bài 8: Đường tròn Bài 9: Tam giác Giải Bài Ôn tập phần hình học

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợpToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp conToán 6 VNEN Bài 5: Luyện tậpToán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhânToán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chiaToán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tínhToán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chungToán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổngToán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bộiToán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chungToán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âmToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấuToán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyênToán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặcToán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vếToán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấuToán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhânToán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương IIToán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểmToán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dàiToán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dàiToán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1Bài 1: Mở rộng khái niệm phân sốBài 2: Phân số bằng nhauBài 3: Tính chất cơ bản của phân sốBài 4: Rút gọn phân sốBài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân sốGiải bài Luyện tậpBài 6: So sánh phân sốBài 7: Phép cộng phân sốBài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân sốGiải bài Luyện tậpBài 9: Phép trừ phân sốGiải bài Luyện tậpBài 10: Phép nhân phân sốBài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân sốGiải bài Luyện tậpBài 12: Phép chia phân sốGiải bài Luyện tậpBài 13: Hình thangGiải bài Luyện tậpGiải bài Luyện tậpBài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trướcGiải bài Luyện tậpBài 15: Tìm một số biết giá trị một phân sốGiải bài Luyện tậpBài 16: Tìm tỉ số của hai sốGiải bài Luyện tậpBài 17: Biểu đồ phần trămGiải bài Ôn tập chương 3 phần Số họcGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏiGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tậpBài 1: Nửa mặt phẳngBài 2: GócBài 3: Số đo gócBài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz?Bài 5: Vẽ góc cho biết số đoBài 6: Tia phân giác của gócBài 7: Thực hành đo góc trên mặt đấtBài 8: Đường trònBài 9: Tam giácGiải Bài Ôn tập phần hình học

Giải Toán 5 Vnen Bài 16: Héc

Giải Toán 5 VNEN Bài 16: Héc – ta A. Hoạt động cơ bản

Câu 1.(Trang 43 Toán 5 VNEN Tập 1): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a. 5cm 27mm 2 = … mm 2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A. 57 B. 570

C. 507 D. 5700

A. 2500 B. 205

Trả lời:

C. 250 D. 25

⇒ Đáp án đúng là C. 507

Câu 2.(Trang 43 Toán 5 VNEN Tập 1): Câu 3.(Trang 43 Toán 5 VNEN Tập 1): Trả lời: Câu 4.(Trang 43 Toán 5 VNEN Tập 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Em đọc kĩ (sgk) Trả lời:

⇒ Đáp án đúng là B. 205

600 000m 2 = … ha

27 000ha = … km 2

80 000m 2 = 8 ha

1600ha = 16 km 2

Câu 1.(Trang 44 Toán 5 VNEN Tập 1): Trả lời: Câu 2.(Trang 44 Toán 5 VNEN Tập 1): Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trả lời: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: Câu 3.(Trang 44 Toán 5 VNEN Tập 1):

600 000m 2 = 60 ha

27 000ha = 270 km 2

B. Hoạt động thực hành

Trả lời:

– Diện tích rừng Cúc Phương là 22 000 h a. Em hãy viết số đo diện tích rừng Cúc Phương :

a. Dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông.

Câu 4.(Trang 44 Toán 5 VNEN Tập 1): Giải bài toán sau : Trả lời:

b. Dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.

a. Ta có:

1ha = 0,01km 2 ⇒ 22000ha = 220km 2

b. Ta có:

1ha = 10000m 2 ⇒ 22000ha = 220000000m 2

Đáp số: 6 ha

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 300m và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?

Em có biết ?Tổng diện tích rừng của nước ta là bao nhiêu ? Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất ?

– Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật là:

(300 : 3) x 2 = 200 (m)

– Diện tích khu đất hình chữ nhật là:

300 x 200 = 60 000 (m 2)

– Đổi: 60 000 (m 2) = 6 ha

C. Hoạt động vận dụng

– Tổng diện tích rừng Việt Nam : 13 258 843ha.

– Phân bố theo các khu vực :

+ Tây Nguyên : 2 828 565ha ;

+ Đông Bắc : 2 231 174ha ;

Trả lời:

+ Bắc Trung Bộ : 1 999 855ha ;

+ Duyên hải miền Trung : 1 436 036ha ;

+ Đông Nam Bộ : 292 038ha ;

+ Tây Nam Bộ : 58 601ha ;

+ Vùng Đồng bằng Sông Hồng : 49 702ha.

(Nguồn : Quyết định về hiện trạng rừng Việt Nam ngày 09 tháng 8 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

– Em hỏi người lớn về tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người.

– Một số vai trò và tác dụng to lớn của rừng có thể kể đến đó là:

● Cung cấp oxy cho con người và động vật, giúp điều hòa khí hậu.

● Nguồn cung cấp các loại nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất.

● Chống xói mòn đất, cản sức gió và ngăn cản tốc độ chảy của dòng nước, giảm thiểu thiên tai, lũ lụt

● Phát triển du lịch sinh thái tại các khu vườn quốc gia, rừng sinh thái.

● Là môi trường cho nhưng nghiên cứu khoa học và hoạt động thám hiểm.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 5 VNEN hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Toán lớp 5 chương trình mới VNEN.

Giải Toán 8 Vnen Bài 5: Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình

a (Trang 5 Toán 8 VNEN Tập 2)

Thực hiện các hoạt động sau

Nam và An đi xe đạp từ hai địa điểm cách nhau 11,5km để gặp nhau. Mỗi giờ Nam đi nhanh hơn An 1km và họ gặp nhau sau 0,5 giờ. Tính vận tốc của mỗi bạn.

– Điền vào ô trống trong bảng sau các số hoặc biểu thức để giải bài toán:

– Điền vào chỗ trống (…) cho đúng:

Tổng quãng đường của Nam và An:

…………………………………………………………………………………………………………………

Hai địa điểm cách nhau 11,5 km nên ta có phương trình:

…………………………………………………………………………………………………………………

– Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện lời giải bài toán trên:

Vận tốc của bạn An là:…………………………………………………………………………………

Quãng đường bạn An đi được trong 0,5 giờ là:……………………………………………….

Quãng đường bạn Nam đi được trong 0,5 giờ là:…………………………………………….

Theo bài ra hai bạn gặp nhau và hai địa điểm cách nhau 11,5km nên ta có phương trình:…………………

Giải phương trình được: x=…………………………..

Vậy vận tốc của Nam là:…………………km/h, của An là:……………………….km/h

Lời giải:

– Điền vào ô trống trong bảng sau các số hoặc biểu thức để giải bài toán:

– Điền vào chỗ trống (…) cho đúng:

Tổng quãng đường của Nam và An là: 0,5 (x – 1) + 0,5x (km)

Hai địa điểm cách nhau 11,5 km nên ta có phương trình: 0,5 (x – 1) + 0,5x = 11,5

– Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện lời giải bài toán trên:

Vận tốc của bạn An là: x – 1(km/h)

Quãng đường bạn An đi được trong 0,5 giờ là: 0,5 (x – 1) (km)

Quãng đường bạn Nam đi được trong 0,5 giờ là: 0,5x (km)

Theo bài ra hai bạn gặp nhau và hai địa điểm cách nhau 11,5km nên ta có phương trình: 0,5 (x – 1) + 0,5x = 11,5

Giải phương trình được: x= 12

Vậy vận tốc của Nam là: 12 km/h, của An là: 11 km/h

c) (Trang 5 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các bài toán sau

1. Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?

2. Có hai loại dung dịch muối I và II. Người ta hòa 200g dung dịch muối I và 300g dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng độ muối trong mỗi dung dịch, biết nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%.

Lời giải:

Số học sinh giỏi học kì hai của lớp 8A là x + 3 (người).

Số học sinh giỏi học kì một của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp nên số học sinh lớp 8A là 8x (người)

Số học sinh giỏi học kì hai của lớp 8A bằng 20% = 1/5 số học sinh cả lớp nên số học sinh lớp 8A là 5(x + 3) (người)

Do đó, ta có phương trình: 8x = 5(x + 3)

Giải phương trình ta được x = 5

Vậy số học sinh lớp 8A là 8.5 = 40 người.

2.

Nồng độ muối trong dung dịch II là x – 20 (%)

Khối lượng chất tan trong dung dịch I là (gam)

Khối lượng chất tan trong dung dịch II là (gam)

Khối lượng chất tan trong dung dịch chứa dung dịch I và dung dịch II là (gam)

Do đó, ta có phương trình:

Giải phương trình ta được x = 45

Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 25%,

C. Hoạt động luyện tập

1 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Tìm số có hai chữ số, biết chữ số hàng đơn vị kém chữ số hàng chục 5 đơn vị. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì số cũ hơn hai lần số mới là 18 đơn vị.

Lời giải:

Số có hai chữ số cần tìm có dạng

Viết số đó theo thứ tự ngược lại là

Do số cũ hơn hai lần số mới là 18 đơn vị nên ta có phương trình:

Giải phương trình ta được a = 7 suy ra số cần tìm là 72

Vậy số có hai chữ số cần tìm là 72

2 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Một hình thang có diện tích 160 cm 2, đường cao bằng 8cm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang biết hai đáy hơn kém nhau 10cm.

Lời giải:

Gọi đáy lớn của hình thang là x (đơn vị: cm).

Diện tích hình thang là (cm 2)

Theo bài ra hình thang có diện tích là 160 cm 2 nên ta có phương trình:

Giải phương trình ta được x = 25

Vậy độ dài đáy lớn là 25 cm, độ dài đáy bé là 15 cm

3 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc trung bình là 30 km/h, sau đó đi ngược dòng từ B về A. Tính quãng đường AB, biết thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng 40 phút và vận tốc dòng nước là 3km/h.

Lời giải:

Gọi quãng đường AB là x (km)

Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng từ A đến B là: 30 + 3 = 33 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng từ B về A là: 30 – 3 = 27 (km/h)

Thời gian đi xuôi dòng là (giờ)

Thời gian đi ngược dòng là (giờ)

Vì thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng 40 phút = 2/3(giờ) nên ta có phương trình:

Giải phương trình ta được: x = 99

Vậy độ dài quãng đường AB là 99 km.

4 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Tháng Năm hai tổ công nhân làm được 760 sản phẩm. Sang tháng Sáu, tổ 1 tăng năng suất 10%, tổ 2 tăng năng suất 15% nên cả hai tổ đã làm được 854 sản phẩm. Hỏi trong tháng Năm mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?

Lời giải:

Gọi x là số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng Năm (đơn vị x (sản phẩm), 0 < x <760)

Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng Năm là 760 – x (sản phẩm)

Số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng Sáu là x + x.10% (sản phẩm)

Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng Sáu là (760 – x) + (760 – x).15% (sản phẩm)

Do tháng Sáu cả hai tổ làm được 854 sản phẩm nên ta có phương trình sau:

x + x.10% + (760 – x) + (760 – x).15% = 854

Giải phương trình ta được x = 400

Vậy trong tháng Năm tổ 1 làm được 400 sản phẩm, tổ 2 làm được 760 – 400 = 360 sản phẩm.

5 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và mở vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?

Lời giải:

Một phút vòi thứ nhất chảy được bể

Khi hai vòi cùng chảy vào bể thì bể đầy sau 1 giờ 20 phút = 80 phút thì mỗi phút hai vòi cùng chảy được bể

Do đó trong 1 phút vòi 2 chảy được bể

Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và mở vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể nên ta có phương trình:

Giải phương trình ta được x = 120

Vậy nếu mở riêng từng vòi thì vòi 1 cần 120 phút, vòi 2 cần 240 phút để chảy đầy bể.

D.E. Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng

1 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Tính số năm tối thiểu cần thuê đối với một xe thuê bao để bù được tiền đóng góp thuê bao?

Lời giải:

Xe thuê bao là xe đóng góp tiền để xây dựng đường

Xe không thuê bao là xe không đóng góp tiền để xây dựng đường

Cả hai loại xe đều phải đóng tiền thuê đường nhưng xe thuê bao thuê với giá rẻ hơn xe không thuê bao là: 500 000 đồng/1 xe

Vậy sau 48 tháng xe thuê bao sẽ bù được số tiền đóng góp ban đầu.

2 (Trang 5 Toán 8 VNEN Tập 2)

6 (Trang 21 Toán 8 VNEN Tập 2)

Bài toán nói về cuộc đời nhà toán học Đi – ô – phăng, lấy trong Hợp tuyển Hi Lạp – Cuốn sách gồm 46 bài toán về số, viết dưới dạng thơ trào phúng.

Thời thơ ấu của Đi – ô – phăng chiếm cuộc đời

cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi

Thêm cuộc đời nữa ông sống độc thân

Sau khi lập gia đình được 5 năm thì sinh một con trai

Nhưng số mệnh chỉ cho con sống bằng nửa đời cha

Ông đã từ trần 4 năm sau khi con mất

Đi – ô -phăng sống bao nhiêu tuổi, hãy tính cho ra?

Lời giải:

Con trai ông chỉ sống bằng nửa đời của ông nên số tuổi của con trai ông là x2

Theo bài ra ta có được phương trình:

Giải phương trình ta được x = 84

Vậy ông sống được 84 tuổi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 8 Tập 1 & Tập 2 chương trình mới.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán 6 Vnen Bài 5: Luyện Tập trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!