Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trang 80, 81 Sgk Hì # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trang 80, 81 Sgk Hì # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trang 80, 81 Sgk Hì được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 12

Trong những bài trước các bạn đã cùng nhau tìm hiểu về giải Toán lớp 12: Hệ tọa độ trong không gian, phần Hình Học ngày hôm nay chúng ta cùng tham khảo tài liệu Giải Toán lớp 12 : Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học với đầy đủ những nội dung bài giải chi tiết cùng hướng dẫn cách làm bài cụ thể. Qua tài liệu hữu ích giải toán lớp 12: Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học chắc chắn các em học sinh sẽ dễ dàng giải quyết bài tập về nhà cũng tiện lợi hơn cho quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Tài liệu giải toán lớp 12: Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học trong phần nầy các em học sinh sẽ có thêm những kiến thức về phương trình mặt phẳng cũng như các cách giải bài tập, cách viết phương trình mặt phẳng theo đúng với lí thuyết đã học. Giải toán lớp 12 phương trình mặt phẳng phần Hình học những bài tập từ cơ bản đến nâng cao tất cả đều được trình bày rõ ràng với mục đích hỗ trợ các em học sinh để học tốt môn Toán và chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao nhất. Những bài giải toán lớp 12 sẽ được cập nhật đầy đủ và thường xuyên, mời các bạn cùng theo dõi và ứng dụng cho nhu cầu học tập tốt nhất.

Ôn tập chương I – Khối đa diện là phần học tiếp theo của Chương I Hình Học lớp 12 cùng xem gợi ý Giải Toán 12 trang 26, 27, 28 SGK Hình Học để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Toán 12

Trong chương trình học môn Toán 12 phần Giải toán 12 trang 55, 56 SGK Giải Tích- là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 12 của mình.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải toán 12 trang 60, 61 SGK Giải Tích- Hàm số lũy thừa để nâng cao kiến thức môn Toán 12 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12, Ôn tập chương II đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Hình học 12 tốt hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-12-phuong-trinh-mat-phang-phan-hinh-hoc-30041n.aspx

Giải bài tập trang 100, 101 SGK Giải Tích 12 – Nguyên hàm Học trực tuyến môn Toán lớp 12 ngày 9/4/2020, Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2) Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 133, 134 SGK Giải Tích – Số phức Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 140 SGK Giải Tích – Phương trình bậc hai với hệ số thực Học trực tuyến môn Tiếng Anh lớp 12 ngày 10/4/2020, Unit 9 – Lesson 3

bài tập phương trình mặt phẳng có lời giải

, chuyên đề phương trình mặt phẳng trong không gian, phương trình mặt phẳng lớp 12 violet,

Mẫu bài giảng môn Toán 12 Với những giáo viên đang phụ trách giảng dạy môn Toán lớp 12, giáo án môn Toán lớp 12 chính là một tài liệu giảng dạy phù hợp để các thầy cô có thể sử dụng nhằm hoàn thiện các nội dung giảng dạy có trong chương trình. Bê …

Tin Mới

Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12, Ôn tập chương II

Trong phần hướng dẫn giải toán hôm nay, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em học sinh các phương pháp Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12 để hệ thống và ôn luyện lại các kiến thức hình học của chương II về mặt cầu, hình nón, hình chóp, cách tính diện tích và thể tích của chúng.

Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12, Ôn tập chương III

Các em cùng ôn luyện lại các kiến thức hình học chương III qua phần Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12 với các dạng bài cơ bản, quen thuộc như chứng minh, tính toán, xác định tọa độ, lập phương trình.

Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trang 80 Sbt Toán 8 Tập 1

Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 80 SBT Toán 8 tập 1

Bài 1 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (tai mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài).

Lời giải:

Tại mỗi đỉnh của tứ giác tổng một góc trong và một góc ngoài bằng 180 o nên:

Bài 2 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA.

a. Chứng minh rằng BD là đường trung trực của AC.

b. Cho biết B = 100 o, D = 70 o, tính góc A và góc C.

Lời giải:

a. Ta có: BA = BC (gt). Suy ra điểm B thuộc đường trung trực của AC.

Lại có: DA = DC (gt). Suy ra điểm D thuộc đường trung trực của AC.

Vì B và D là 2 điểm phân biệt cùng thuộc đường trung trực của AC nên đường thẳng BD là đường trung trực của AC.

b. Xét ΔBAD và ΔBCD, ta có:

BA = BC (gt)

DA = DC (gt)

BD cạnh chung

Suy ra: ΔBAD = ΔBCD (c.c.c)

⇒ ∠(BAD) = ∠(BCD)

Mặt khác, ta có: ∠(BAD) + ∠(BCD) + ∠(ABC) + ∠(ADC) = 360 o

Suy ra: ∠(BAD) + ∠(BCD) = 360 o – (∠(ABC) + ∠(ADC) )

⇒ ∠(BCD) = ∠(BAD) = 95 o

Bài 3 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Vẽ lại tứ giác ABCD ở hình 1 vào vở bằng cách vẽ hai tam giác

Lời giải:

– Vẽ tam giác ABD

+ Vẽ cạnh AD dài 4cm

+ Tại A vẽ cung tròn tâm A bán kính 2,5cm

+ Tại D vẽ cung tròn tâm D bán kính 3cm

+ Hai cung tròn cắt nhau tại B

⇒ Ta được tam giác ABD

– Vẽ tam giác DBC

+ Dùng thước đo độ vẽ tia Bx sao cho góc DBx = 60 o

+ Trên Bx xác định C sao cho BC = 3cm

⇒ Ta được tam giác BDC

⇒ Ta được tứ giác ABCD cần vẽ

Bài 4 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của tứ giác ABCD, biết rằng: ∠A: ∠B: ∠C: ∠D= 1 : 2 : 3 : 4

Lời giải:

Theo bài ra, ta có:

∠A+ ∠B+ ∠C+ ∠D= 360 o (tổng các góc của tứ giác)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Bài 5 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có ∠A = 65 o, ∠B = 117 o, ∠C = 71 o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.

Lời giải:

Trong tứ giác ABCD, ta có:

∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360 o (tổng các góc của tứ giác)

⇒ ∠D = 360 o – (∠A + ∠B + ∠C )

Bài 6 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn, không thể đều là góc tù.

Lời giải:

Giả sử cả bốn góc của tứ giác đều là góc nhọn thì tổng bốn góc của tứ giác nhỏ hơn 360 o. Vậy bốn góc của tứ giác không thể đều là góc nhọn. Giả sử cả bốn góc của tứ giác đều la góc tù thì tổng bốn góc của tứ giác lớn hơn 360 o. Vậy bốn góc của tứ giác không thể đều là góc tù.

Bài 7 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tổng hai góc ngoài tại các đỉnh A và C bằng tổng hai góc trong tại các đỉnh B và D.

Lời giải:

* Gọi ∠A 1, ∠C 1là góc trong của tứ giác tại đỉnh A và C, ∠A 2, ∠C 2 là góc ngoài tại đỉnh A và C.

* Trong tứ giác ABCD ta có:

∠A 1 + B + ∠C 1 + ∠D = 360 o (tổng các góc của tứ giác)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠A 2 + ∠C 2 = ∠B + ∠D

Bài 8 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có A = 101 o, B = 100 o. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính (CED) ,(CFD) .

Lời giải:

Trong tứ giác ABCD, ta có:

⇒ C + D = 360 o – (A + B )

Tr o ng Δ CED ta có:

DE ⊥ DF (t/chất tia phân giác của hai góc kề bù) ⇒ (EDF) = 90 o

CE ⊥ CF (t/chất tia phân giác của hai góc kề bù) ⇒ (ECF) = 90 o

Tr ong tứ giác CEDF, ta có: (DEC) + (EDF) + (DFC) + (ECF) = 360 o

⇒ (DFC) = 360 o – ((DEC) + (EDF) + (ECF) )

Bài 9 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối.

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

* Trong ΔOAB, ta có:

* Trong ΔOCD, ta có:

Cộng từng vế (1) và (2):

Bài 10 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác đó.

Lời giải:

Đặt độ dài a = AB, b = BC, c = CD, d = AD

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.

* Trong ΔOAB, ta có:

* Trong ΔOCD, ta có:

Từ (1) và (2) suy ra:

Từ (3) và (4) suy ra:

* Trong ΔABC, ta có: AC < AB + BC = a + b (bất đẳng thức tam giác)

* Trong ΔADC, ta có: AC < AD + DC = c + d (bất đẳng thức tam giác)

Suy ra: 2AC < a + b + c + d

* Trong ΔABD, ta có: BD < AB + AD = a + d (bất đẳng thức tam giác)

* Trong ΔBCD, ta có: BD < BC + CD = b + c (bất đẳng thức tam giác)

Suy ra: 2BD < a + b + c + d

Từ (5) và (6) suy ra: AC + BD < a + b + c + d

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Trang 8, 9 Sgk Vật Lí 12

Phát biểu định nghĩa của dao động điều hòa. Giải

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian

Bài 2 trang 8 SGK Vật lí 12 Viết phương trình của dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình.

Giải Phương tridnh dao động điều hòa là x = Acos(ωt+ Ø), trong đó:

– x là li độ của dao động

– A là biên độ dao động

– ω là tần số góc của đơn vị, có đơn vị là rad/s

– (ωt+ Ø) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad,

– Ø là pha ban đầu của dao động

Bài 3 trang 8 SGK Vật lí 12 Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn thể hiện ở chỗ nào? Giải

Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thằng đó.

Bài 4 trang 8 SGK Vật lí 12 Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa. Giải

Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s)

Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là héc (Hz)

Bài 5 trang 8 SGK Vật lí 12 Giữa chu kì, tần số và tần số góc có mối liên hệ như thế nào?

Giải Tần số góc ω của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kì T hay với tần số f bằng các hệ thức sau đây:

(omega = {{2pi } over T} = 2pi f)

Bài 6 trang 8 SGK Vật lí 12 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=Acos(ωt + Ø) a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật. b. Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí nào thì gia tốc bằng 0? c. Ở vị trí nào thì vận tốc có độ lớn cực đại. Ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại? Giải

a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật

v = x ‘ = -ωAsin(ωt + Ø)

b.

Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0.

c.

Ở vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.

Bài 7 trang 9 sgk vật lí 12 Một con lắc dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật lí là bao nhiêu? A. 12 cm. B. – 12 cm. C. 6 cm. D. – 6 cm. Giải

C.

Quỹ đạo dao động có độ dài bằng hai lần biên độ.

Bài 8 trang 9 sgk vật lí 12 Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu? A. π rad/s; 2 s; 0,5 Hz. B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz. C. 2π rad/s; 1 s; 1 Hz. D. (frac{pi }{2}) rad/s; 4 s; 0,25 Hz. Giải

A.

Tần số góc bằng tốc độ góc: ω = π (rad/s).

Chu kì: T = (frac{2pi }{omega }) = 2 s; Tần số: f = (frac{1 }{T }) = 0,5 Hz.

Bài 9 trang 9 sgk vật lí 12 Cho phương trình của dao động điều hòa x = – 5cos(4πt) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad. B. 5 cm; 4π rad. C. 5 cm; (4πt) rad. D. 5 cm; π rad. Giải

D.

Phương trình dao động: x = – 5cos(4πt) = 5cos(4πt + π) (cm).

Biên độ A = 5 cm, pha ban đầu (varphi) = π rad.

Bài 10 trang 9 sgk vật lí 12 Phương trình của dao động điều hòa là x = 2cos(5t – (frac{pi }{6})) (cm). Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu, và pha ở thời điểm t của dao động. Giải

Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: (varphi =frac{pi }{6}); pha tạo thời điểm t: (5t – (frac{pi }{6})).

Bài 11 trang 9 sgk vật lí 12 Một vật chuyển động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Tính: a) Chu kì. b) Tần số. c) Biên độ. Giải

a) T = 0,5 s;

b) f = 2 Hz; A = 18 cm.

Hai vị trí biến cách nhau 36 cm, nên biên độ A = 18 cm.

Thời gian đi từ vị trí nầy đến vị trí bên kia là (frac{1 }{2}T) nên chu kì T = 0,5 s và tần số f = (frac{1 }{T}) = 2 Hz.

chúng tôi

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 80 Sbt Toán 6 Tập 2

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 80 SBT Toán 6 tập 2

Bài 1 trang 80 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đoạn thắng AC có cắt đường thẳng a hay không? Vì sao?

Lời giải:

Vì cả hai đoạn thẳng BA và BC đều cắt đường thẳng a nên điểm B và hai điểm A và C nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa đường thẳng a . Khi đó A và C cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ a. Nghĩa là đoạn thẳng AC không cắt đường thẳng a.

Bài 2 trang 80 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia.

Hỏi đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào, không cắt đoạn thẳng nào trong các đoạn thẳng nối hai trong bốn điểm A, B, C, D?

Lời giải:

Điểm A, B cùng nằm trên một mặt phẳng bờ a , điểm C, D cùng nằm trên một nửa mặt phẳng đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB cũng không cắt đoạn thẳng CD. Trong khi đó đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC, AD, BC, BD.

Bài 3 trang 80 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob . Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Vẽ điểm D sao cho B nằm giữa A và D. Hỏi trong hai tia OC, OD thì tia nào nằm giữa hai tia OA, OB, tia nào không nằm giữa hai tia OA, OB?

Lời giải:

Theo đề bài ta có hình vẽ như hình bên:

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì D không nằm giữa A và B nên tia OD không nằm giữa hai tia OA, và OB

Bài 4 trang 80 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A, và B. Gọi M là điểm không trùng O thuộc tia đối của tia OC.

a) Tia OM có cắt đoạn thẳng AB hay không?

b) Tia OB có cắt đoạn thẳng AM hay không?

c) Tia OA có cắt đoạn thẳng BM hay không?

d) Trong ba tia OA, OB, OM có tia nào nằm giữa hai tia còn lại hay không?

Lời giải:

Ta có hình vẽ như hình bên :

a) Tia OM không cắt đoạn thẳng AB.

b) Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

c) Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.

d) Trong ba tia OA, OM, OB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Bài 5 trang 80 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Ở hình bên, cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.

a) Gọi tên hai tia đối nhau.

b) Tia BF nằm giữa hai tia nào?

c) Tia BD nằm giữa hai tia nào?

Lời giải:

a) Hai tia đối nhau là BA và BC

b) Tia BE nằm giữa hai tia BA và BC.

c) Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trang 80, 81 Sgk Hì trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!