Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 4 Giây, Thế Kỉ Trang 25. được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Toán lớp 4 Giây, thế kỉ trang 25
Để học tốt Toán 4, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 4 để giúp bạn hiểu sâu hơn phần kiến thức đã được học về Toán 4. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để tham khảo lời giải chi tiết cho từng bài.
Bài 1 (trang 25 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút = …..giây
phút = …..giây
2 phút = …giây
1 phút 8 giây = ….giây
60 giây = …phút
7 phút = ….giây
b) 1 thế kỉ = …năm
5 thế kỉ =…năm
thế kỉ = …năm
100 năm = …..thế kỉ
9 thế kỉ =….năm
thế kỉ = ….năm
Lời giải:
a) 1 phút = 60 giây
phút = 20 giây
2 phút = 120 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
60 giây = 1 phút
7 phút = 420 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm
5 thế kỉ =500 năm
thế kỉ = 50 năm
100 năm = 1 thế kỉ
9 thế kỉ = 900 năm
thế kỉ = 20 năm
Bài 2 (trang 25 SGK Toán 4): a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Lời giải:
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XX
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III
Bài 3 (trang 25 SGK Toán 4): a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
Lời giải:
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI . Tính đến nay đã được:
2014 – 1010 = 1004 năm
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ X
Tính đến nay đã được: 2014 – 938 = 1076 năm
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Bài Tập Trang 25, 26 Sgk Toán 4: Luyện Tập Giây, Thế Kỉ
ÔN LẠI LÝ THUYẾT GIÂY, THẾ KỈ LỚP 4
a) Giây: 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
b) Thế kỉ: 1 thế kỉ = 100 năm
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III)…Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)
Hướng dẫn giải bài tập Toán 4 bài GIÂY, THẾ KỈ (bài 1, 2, 3 SGK trang 25)
Giải toán lớp 4 trang 25 – bài 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút = … giây 2 phút = … giây
60 giây = … phút 7 phút = … giây
1/3 phút = … giây 1 phút 8 giây = … giây
b) 1 thế kỉ = …năm 5 thế kỉ =…năm
100 năm = …..thế kỉ 9 thế kỉ =….năm
1/2 thế kỉ = …năm 1/5 thế kỉ = ….năm
Phương pháp giải
Dựa vào các cách chuyển đổi:
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
a) 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây 1 phút 8 giây = 68 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 1/2 thế kỉ = 50 năm
100 năm = 1 thế kỉ 9 thế kỉ = 900 năm 1/5 thế kỉ = 20 năm
Giải toán lớp 4 trang 25 – bài 2
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Phương pháp giải
– Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).
– Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).
– Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).
……………
– Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).
– Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ mười chín (thế kỉ XIX)
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ ba (thế kỉ III)
Giải toán lớp 4 trang 25 – bài 3
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào? Tính đến nay được bao nhiêu năm?
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào? Tính đến nay được bao nhiêu năm?
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ mười một (thế kỉ XI). Tính từ năm 1010 đến nay là năm 2016 được: 2016 – 1010 = 1006 (năm).
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ mười (thế kỉ X). Tính từ năm 938 đến nay là năm 2016 được: 2016 – 938 = 1078 (năm).
Hướng dẫn giải tiết LUYỆN TẬP bài GIÂY, THẾ KỈ (bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK Toán lớp 4 trang 26)
a) Kể tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 (hoặc 29) ngày.
b) Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày
Các năm không nhuận thì tháng hai chỉ có 28 ngày.
Hỏi: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
a) Những tháng có 30 ngày là: tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11.
Những tháng có 31 ngày là: tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12.
Tháng có 28 (hoặc 29) ngày là tháng 2.
b) Năm nhuận có 266 ngày. Năm không nhuận có 365 ngày.
Giải toán lớp 4 trang 26 – bài 2
3 ngày =… giờ 1/3 ngày = … giờ 3 giờ 10 phút = … giờ
4 giờ = …. phút 1/4 giờ = …. giờ 2 phút 5 giây = … giây
8 phút = … giây 1/2 phút = … giây 4 phút 20 giây = … giây
Phương pháp giải
Dựa vào các cách chuyển đổi:
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Đáp án:
3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 3 giờ 10 phút = 190 giờ
4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 6 giờ 2 phút 5 giây = 125 giây
8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 4 phút 20 giây = 260 giây
Giải toán lớp 4 trang 26 – bài 3
a) Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy, Nguyễn Trãi sinh năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ nào?
a) Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ mười tám (thế kỉ XVIII).
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy, Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ mười bốn (thế kỉ XIV).
Giải toán lớp 4 trang 26 – bài 4
Trong cuộc thi chạy 600m, Nam chạy hết 1/4 phút, Bình chạy hết 1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
Phương pháp giải
Đổi các số đo về cùng đơn vị đo là giây rồi so sánh kết quả với nhau. Bạn nào chạy hết ít thời gian hơn thì bạn đó chạy nhanh hơn.
Ta có:
1/4 phút = 15 giây
1/5 phút = 12 giây
Vì 12 giây < 15 giây
Nên Bình chạy nhanh hơn Nam. Và nhanh hơn số giây là: 15 – 12 = 3 giây Đáp số: 3 giây
Giải toán lớp 4 trang 26 – bài 5
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Đồng hồ chỉ
A. 9 giờ 8 phút
B. 8 giờ 40 phút
C. 8 giờ 45 phút
D. 9 giờ 40 phút
b) 5kg 8g = ?
A. 58g
B. 508g
C. 5008g
D. 580g
Phương pháp giải
a) Quan sát đồng hồ để tìm thời gian trên đồng hồ.
b) Dựa vào cách đổi: 1kg = 1000g.
Cách giải:
a) Đồng hồ chỉ 8 giờ 40 phút.
Khoanh vào B.
b) Ta có: 1kg = 1000g nên 5kg = 5000g.
Do đó: 5kg 8g = 5kg + 8g = 5000g + 8g = 5008g.
Vậy: 5kg 8g = 5008g.
Khoanh vào C.
Tham khảo bài giải bài tập Toán 4 khác:
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Giây, Thế Kỉ
Sách giải toán 4 Giây, thế kỉ giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 4 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 1 (trang 25 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút = …..giây
2 phút = …giây
1 phút 8 giây = ….giây
60 giây = …phút
7 phút = ….giây
b) 1 thế kỉ = …năm
5 thế kỉ =…năm
100 năm = …..thế kỉ
9 thế kỉ =….năm
Lời giải:
a) 1 phút = 60 giây
2 phút = 120 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
60 giây = 1 phút
7 phút = 420 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm
5 thế kỉ =500 năm
100 năm = 1 thế kỉ
9 thế kỉ = 900 năm
Bài 2 (trang 25 SGK Toán 4):
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Lời giải:
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XX
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III
Bài 3 (trang 25 SGK Toán 4):
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
Lời giải:
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI . Tính đến nay đã được:
2014 – 1010 = 1004 năm
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ X
Tính đến nay đã được: 2014 – 938 = 1076 năm
Soạn Bài Chuẩn Bị Hành Trang Vào Thế Kỉ Mới (Chi Tiết)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 CTác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử? Bài viết đã nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy. Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta, cho thế hệ trẻ hiện nay là gì? Trả lời: âu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
– Tác giả viết bài này vào thời điểm chuyển tiếp giữa hai thế kỉ (thế kỉ XX – XXI).
– Vấn đề: việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới của thế hệ trẻ Việt Nam.
– Nhiệm vụ : nhìn nhận những hạn chế cần khắc phục để không bị tụt hậu và bắt kịp bước đi của thời đại. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp cận nền kinh tế tri thức.
Câu 2 Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả. Trả lời:
– Ý nghĩa thời sự và tính lâu dài của nó là: Bài viết chọn đúng thời điểm đất nước đang bước vào giai đoạn chuyển mình. Việc phát huy những điểm mạnh hiện có, khắc phục những điểm xấu, yếu kém đã ăn sâu có tác dụng thay đổi toàn bộ bộ mặt con người Việt Nam, giúp người Việt có thể hội nhập và phát triển.
Lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả:
a) Trong hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhât.
Đây là luận cứ mở ra hướng lập luận cho toàn bài văn, là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của bài văn.
Luận cứ này được xác minh bằng các lí lẽ:
– Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử;
– Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển thì vai trò của con người lại càng nổi trội.
b) Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước. Tác giả đã triển khai luận cứ này bằng hai ý:
– Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế;
– Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghìn năm lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
c) Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.
Tác giả đã triển khai cụ thể và phân tích rất thấu đáo luận cứ này vì đây là một luận cứ chủ yếu.
d) Kết luận: Bước vào thế kỉ mới, mỗi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong bài này, tác giả cho rằng: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Điều này rất xác đáng bởi vì:
– Từ xưa đến nay, con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử.
Câu 4 (trang 30 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người Việt Nam qua? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại ngày nay? Trả lời:
– Nhất là trong thời kỉ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như hiện nay con người lại càng có vai trò nổi bật.
Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách thói quen của con người Việt Nam là:
– Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành;
– Cần cù sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương;
– Có tinh thần đoàn kết, nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sông hàng ngày
– Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen nếp nghĩ, kì thị trong kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói “khôn vặt”, ít giữ chữ “tín”.
– Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt.
Câu 6 (trang 30 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng. Trả lời:
– Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn.
Luyện tập Câu 1 (trang 31 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Em hãy nếu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam như nhận định của tác giả. Trả lời:
Trong văn bản này, tác giả sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ “nước đến chân mới nhảy”, “trâu buộc ghét trâu ăn”, “liệu cơm gấp mắm”, “bóc ngắn, cắn dài”. Điều này làm cho bài văn thêm phần cụ thể, sinh động và giàu ý nghĩa.
Những dẫn chứng trong thực tế xã hội về một số điểm mạnh của con người Việt Nam:
– Bác Vũ Đình Phúc (đường Nguyễn Siêu, Xóm Mới, phường 7, TP Đà Lạt) đã giành 2 năm mày mò nghiên cứu để sản xuất ra máy xay phế phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ, tận dụng phế phẩm nông nghiệp, giảm rác thải đồng thời phục vụ sản xuất.
– Lê Huy Hiệu và Thân Trọng Tuấn khi còn là học sinh lớp 9A, trường THCS Hải Sơn, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã sáng tạo ra bẫy điện có chức năng thu nạp điện năng để phục vụ cho sinh hoạt từ những dụng cụ tự chế và được lắp tại ở gờ giảm tốc trên đường.
– Thời kì chiến tranh, nhân dân các làng bản, vùng quê đem lương thực nuôi bộ đội, giúp bộ đội tránh khỏi sự lùng sục của kẻ thù, sự đoàn kết của quân dân ta đã đánh bại hai kẻ thù lớn là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
– Đoàn Trường Sinh ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 10 năm cõng người bạn bị liệt cả hai chân đi học.
– Nguyễn Văn Nam sinh năm 1995, quê ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đã 3 lần cứu sống 9 người sắp bị chết đuối, trong lần cứu 5 em nhỏ bản thân Nam đã bị chết đuối.
Những dẫn chứng trong thực tế xã hội về một số điểm yếu của con người Việt Nam
– Điểm mạnh của bản thân:
+ Có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh
+ Có khả năng nắm bắt khái quát vấn đề.
+ Có tính sáng tạo.
– Điểm yếu của bản thân:
+ Đôi khi còn lười trong suy nghĩ và hành động.
+ Chưa làm việc một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
Bố cục: 3 phần
– Phần 1 từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”: Sự chuẩn bị bản thân con người là sự chuẩn bị quan trọng nhất trong hành trang bước vào thế kỉ mới.
– Phần 2: tiếp theo cho đến “kinh doanh và hội nhập”: Tình hình thế giới và những nhiệm vụ của đất nước.
ND chính
– Phần 3: tiếp theo cho đến hết. Những điểm manh, điểm yếu của con người Việt Nam và nhiệm vụ của con người khi bước vào thế kỉ mới.
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 4 Giây, Thế Kỉ Trang 25. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!