Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 4 Hàng Và Lớp được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Toán lớp 4 Hàng và lớp
Bài 1 (trang 11 SGK Toán 4): Viết theo mẫu:
Lời giải:
Bài 2 (trang 11 SGK Toán 4):
a) Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào:
46 307; 56 032; 123 517; 305 804; 960 783.
b) Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu):
Lời giải:
a) 46 307: bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy.
56 032: năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai.
123 517: một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy.
305 804 đọc là: ba trăm linh năm nghìn tám trăm mười bảy.
960 783 đọc là: chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám mươi ba.
Từ trái qua phải, chữ số 3 thuộc hàng: Trăm, chục, nghìn, trăm nghìn, đơn vị
Thuộc lớp: Đơn vị, đơn vị, nghìn, nghìn, đơn vị
b) Từ trái sang phải giá trị của chữ số 7 là: 7000, 70 000, 70, 700 000
Bài 3 (trang 12 SGK Toán 4): Viết các số sau thành tổng (theo mẫu):
52 314; 503 060; 83 760; 176 091.
Mẫu: 52 314 = 50000 + 2000 + 300+10 + 4
Lời giải:
503 060 = 500000 + 3000 + 60
83 760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100000 + 70000 + 6000 + 90 +1
Bài 4 (trang 12 SGK Toán 4): Viết số,biết số đó gồm:
a) 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục và 5 đơn vị;
b) 3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị;
c) 2 trăm nghìn, 4 nghìn và 6 đơn vị;
d) 8 chục nghìn và 2 đơn vị.
Lời giải:
a) 500735;
b) 300402;
c) 204060;
d) 80002
Bài 5 (trang 12 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Mẫu: Lớp nghìn của số 832 573 gồm các chữ số: 8,3,2
a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số:…;…;…
b) Lớp đơn vị của số 603 7865 gồm các chữ số:…;…;…
c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số:…;…;…
Lời giải:
a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số:: 6; 0; 3
b) Lớp đơn vị của số 603 7865 gồm các chữ số: 7; 8; 5
c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4
Giải Toán Lớp 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng
Giải Toán lớp 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
Bài 8: Ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Lời giải
Khi đặt thước thẳng để kiểm tra, ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng, còn ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Lời giải
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: (A, E, B); (B, D, C); (D, E, G).
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: (A, C, B); (A, G, D).
Với câu này có khá nhiều đáp án. Các bạn nhìn hình vẽ và chỉ ra hai bộ ba điểm không thẳng hàng bất kì. Ví dụ như: (A, E, G); (A, D, C); (D, E, C);…
Bài 10: Vẽ:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Lời giải:
Các bạn có thể vẽ hình như sau:
– Phần b) thì chỉ có một cách vẽ.
– Phần c) có nhiều cách vẽ, miễn sao T, Q, R không cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 11: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm… nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm… đối với điểm M.
c) Hai điểm… nằm khác phía đối với…
Lời giải:
Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.
Bài 12: Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P.
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Nằm giữa hai điểm M và Q.
Lời giải:
Từ hình vẽ, ta có:
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.
Bài 13: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng).
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Lời giải:
a) Ba điểm N, A, B thẳng hàng mà điểm M nằm giữa hai điểm A, B nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Chúng ta có hai cách vẽ:
Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Lời giải:
Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 Chương I Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng
Giải bài tập SGK Toán lớp 6 chương I bài 2: Ba điểm thẳng hàng
Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2 trang 106, 107 SGK
Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
2. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Trong hình bên: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Lưu ý: Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thỳ 3 điểm đó thẳng hàng.
Bài tập luyện thêm. Ba điểm thẳng hàng
Bài 1. Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a, Điểm A không nằm giữa hai điểm …………..
b, Điểm C…………… hai điểm A,B.
c, Điểm B nằm giữa hai điểm……………
Bài 2. Xem hình vẽ bên rồi gọi tên:
a, Điểm nằm giữa 2 điểm A,C;
b, Điểm nằm giữa hai điểm C,B;
c, Điểm nằm giữa hai điểm B,N;
d, Điểm nằm giữa hai điểm A,B.
Bài 3. Cho 4 điểm A,B,C,D. Biết rằng D nằm giữa A và B, C nằm giữa D và B. Hãy cho biết C còn nằm giữa hai điểm nào?
Bài 4. Cho 4 điểm A,B,C,D. Sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C; điểm B nằm giữa hai điểm A và D. Hãy vẽ hình trong trường hợp:
a, Điểm D nằm giữa hai điểm B và C.
b, Điểm C nằm giữa hai điểm B và D.
Bài 5. Biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và điểm M nằm giữa hai điểm C,D. Vẽ hình như trong trường hợp sau:
a, Bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng.
b, Bốn điểm A,B,C,D không thẳng hàng.
Bài 6.
a, Hãy xếp 9 viên bi thành 8 hàng; mỗi hàng có 3 viên.
b, Hãy xếp 9 viên bi thành mười hàng; mỗi hàng có 3 viên.
Hướng dẫn – giải – đáp số
Bài 1.
a, b và C b, không nằm giữa c, A và C.
Bài 2.
a, Điểm N b, Điểm M c, Điểm I d, Điểm I
e, Không có.
Bài 3.
Ta có hình vẽ sau:
C còn nằm giữa A và B
Bài 4.
Em có thể vẽ hình như sau:
Bài 5.
Em có thể vẽ hình như sau.
Bài 6: Em có thể vẽ hình như sau
Bài 8 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 8: Ở hình 10 thì ba điểm A,B,C hay 3 điểm A,M,N thẳng hảng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Giải: Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm A,M,N không thẳng hàng.
Bài 9 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 9: Xem hình 11 và gọi tên:
a, Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b, Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
Giải:
a. Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
Lưu ý: Để tìm bộ 3 thẳng thàng, ta tìm trên mỗi đường thẳng. Để chỉ ra một bộ 3 điểm không thẳng hàng, ta nên lấy 2 điểm cùng thuộc một đường thẳng sau đó lấy điểm thứ 3 không thuộc đường thẳng trên.
Bài 10 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 10: Vẽ:
a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Giải: Em có thể vẽ hình như sau:
Lưu ý. Ta nên vẽ đường thẳng trước, sau đó vẽ điểm theo yêu cầu.
Bài 11 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 11: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
1. Điểm …nằm giữa hai điểm M và N.
2. Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.
3. Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Giải:
a, R b, cùng phía c, M và N,R
Bài 12 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 12: Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a, Nằm giữa 2 điểm M và P.
b, Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c, Nằm giữa hai điểm M và Q.
Giải:
a điểm N b, điểm M c, điểm N và P
Bài 13 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 13: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng).
b, Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Giải:
Em có thể vẽ hình như sau:
Bài 14 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 14: Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Giải: Em có thể trồng cây theo một trong hai hình sau:
Cách Giải Toán Trung Bình Cộng Lớp 4 Cơ Bản Và Nâng Cao
Toán trrung bình cộng lớp 4
Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi lấy kết quả chia cho số các số hạng.
Ví dụ: Tìm trung bình cộng của các số sau: 6, 9, 13, 28
Tổng của các chữ số là: 6 + 9 + 13 + 28 = 56
Số các số hạng là: 4
Trung bình cộng của 4 số đã cho là: 56 : 4 = 14
b. Phương pháp giải toán trung bình cộng
Bước 1: Xác định các số hạng có trong bài toán
Bước 2: Tính tổng các số hạng vừa tìm được
Bước 3: Trung bình cộng = Tổng các số hạng : số các số hạng có trong bài toán
Bước 4: Kết luận
Ví dụ: Trường TH Đoàn Thị Điểm có 3 lớp tham gia trồng cây. Lớp 4A trồng được 17 cây, lớp 4B trồng được 13 cây, lớp 4C trồng được 15 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Có lớp 4A, 4B, 4C tham gia trồng cây nên số các số hạng là 3
Tổng các số hạng bằng tổng số cây mà 3 lớp đã trồng: 17 + 13 + 15 = 45 (cây)
Trung bình mỗi lớp trồng được số cây: 45 : 3 = 15 (cây)
c. Giải toán trung bình cộng bằng phương pháp “giả thiết tạm”
Phương pháp giả thiết tạm là cách thường dùng khi giải toán trung bình cộng lớp 4. Ngoài việc áp dụng các quy tắc cơ bản khi tìm số trung bình cộng ta cần đặt các giả thiết tạm thời để bài toán trở nên đơn giản hơn.
Ví dụ: Lớp 4A có 48 học sinh, lớp 4B có số học sinh nhiều hơn trung bình số học sinh của hai lớp 4A và 4B là 2 học sinh. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh.
Cách 1: Phương pháp giả thiết tạm
Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 4B sang lớp 4A thì số học sinh mỗi lớp bằng nhau (hay trung bình số học sinh của hai lớp không thay đổi)
Số học sinh của lớp 4A hay số học sinh mỗi lớp lớp là:
48 + 2 = 50 (học sinh)
Số học sinh lớp 4B là:
50 + 2 = 52 (học sinh)
Đáp số: Lớp 4B có 52 (học sinh)
Cách 2: Nếu trung bình số học sinh của hai lớp tăng thêm 2 học sinh thì số học sinh của hai lớp tăng thêm: 2 x 2 = 4 (học sinh).
Nếu lớp 4A có thêm 4 học sinh thì trung bình số học sinh của hai lớp tăng thêm 2 học sinh và bằng số học sinh của lớp 4B (bằng luôn số học sinh lớp 4A lúc đó).
Số học sinh lớp 4B là: 48 + 4 = 52 (học sinh)
Đáp số: Lớp 4B có 52 (học sinh)
2. Bài tập mẫu minh hoạ và lời giải chi tiết
Bài 1: Xe thứ nhất trở được 45 tấn hàng, xe thứ hai trở được 53 tấn hàng, xe thứ ba trở được số hàng nhiều hơn trung bình cộng số tấn hàng của hai xe là 5 tấn. Hỏi xe thứ ba trở được bao nhiêu tấn hàng.
Hướng dẫn: Muốn biết xe thứ ba trở được bao nhiêu tấn hàng, ta cần tìm trung bình cộng số tấn hàng hai xe đầu trở được.
-Trung bình cộng số tấn hàng hai xe đầu trở được là:
(45 + 53) : 2 = 49 (tấn)
-Xe thứ ba trở được số tấn hàng là:
Đáp số: 54 (tấn)
Bài 2: Có hai thùng dầu, trung bình mỗi thùng chứa 38 lít dầu. Thùng thứ nhất chứa 40 lít dầu. Tính số lít dầu của thùng thứ hai.
Bài này không yêu cầu chúng ta đi tìm trung bình cộng mà yêu cầu đi tìm số lít dầu ở thùng thứ hai. Vậy bước đầu tiên chúng ta cần tính tổng số lít dầu của cả hai thùng.
-Tổng số lít dầu ở cả hai thùng là:
-Số lít dầu của thùng thứ hai là:
76 – 40 = 36 (lít)
Đáp số: 36 (lít)
Chú ý: Tổng các số = Trung bình cộng x Số số hạng.
Bài 3: Tìm trung bình cộng của các số sau
Trung bình cộng của 5 số là:
Trung bình cộng của 6 số là:
(0 + 2 + 4 + 6 + 8 + 10) : 6 = 5
Chú ý: Từ ví dụ trên ta thấy trung bình cộng của dãy cách đều bằng:
+ Số ở chính giữa nếu dãy có số số hạng là lẻ.
+ Trung bình cộng 2 số ở giữa nếu dãy có số số hạng là chẵn.
+ Trung bình cộng = (số đầu + số cuối) : 2
Bài 4: Tìm 5 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 2011
Dựa vào chú ý ở trên ta dễ dàng xác định được bài toán gồm trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp. Do đó trung bình cộng của 5 số này là số chính giữa.
– Vậy số thứ 3 (số chính giữa trong 5 số) là: 2011
– Số thứ 2 là: 2011 – 2 = 2009
– Số thứ nhất là: 2009 – 2 = 2007
– Số thứ 4 là: 2011 + 2 = 2013
– Số thứ 5 là: 2013 + 2 = 2015
Bài 5: Biết tuổi trung bình của 30 học sinh trong một lớp là 9 tuổi. Neus tính cả cô giáo chủ nhiệm thì tuổi trung bình của cô và 30 học sinh sẽ là 10 tuổi. Hỏi cô giáo chủ nhiệm bao nhiêu tuổi?
Tổng số tuổi của 30 học sinh là:
9 x 30 = 270 (tuổi)
Số người có trong lớp:
30 + 1 = 31 (người)
Tổng số tuổi của 31 người là:
10 X 31 = 310 (tuổi)
Số tuổi của cô giáo chủ nhiệm là:
310 – 270 = 40 (tuổi)
Đáp số: 40 (tuổi)
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 4 Hàng Và Lớp trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!