Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành: Cách Giải, Đáp Số # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành: Cách Giải, Đáp Số # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành: Cách Giải, Đáp Số được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải toán lớp 4 trang 104 bao gồm các dạng bài tập từ khó đến dễ về diện tích hình bình hành và cách tính. Các em học sinh, các bậc phụ huynh có thể tham khảo nội dung bài viết để hệ thống hóa kiến thức, rèn kỹ năng giải các dạng bài tập giải toán 4 tính diện tích hình bình hành một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Hướng dẫn toán lớp 4 trang 104 (gồm phương pháp giải)

1. Giải toán 4 trang 104 bài 1 SGK

Đề bài:Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:

Phương pháp giải:Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài cạnh đáy.

– Hình bình hành bên trái có diện tích là: 9 x 5 = 45 (cm 2)– Hình bình hành ở giữa có diện tích là: 13 x 4 = 52 (cm 2)– Hình bình hành bên phải có diện tích là: 9 x 7 = 63 (cm 2)

2. Giải toán lớp 4 trang 104 bài 2

Đề bài:Tính diện tích:

Phương pháp giải:– Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng– Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài đáy.

– Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm 2)– Diện tích hình bình hành là: 10 x 5 = 50 (cm 2)Nhận xét: Hình chữ nhật và hình bình hành đã cho có diện tích bằng nhau.

3. Giải toán 4 trang 104 SGK bài 3

Tính diện tích hình bình hành, biết:a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm.b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm.

Phương pháp giải:Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài đáy.

Chú ý Tài liệu Bài tập về hình bình hành lớp 4 tổng hợp nhiều bài tập, các em có thể tham khảo và làm theo để củng cố được kiến thức.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-4-dien-tich-hinh-binh-hanh-30088n.aspx

Bài Tập Toán Lớp 4: Hình Bình Hành (Có Đáp Án)

Bài tập tính chu vi, diện tích hình bình hành

Bài tập Hình bình hành lớp 4 bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập cách giải toán về tính chu, vi, diện tích hình bình hành, củng cố cách làm Toán hình học. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài tập về hình bình hành lớp 4

Lý thuyết hình bình hành lớp 4

1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song.

2. Chu vi, diện tích hình bình hành

– Công thức tính chu vi hình bình hành:

C = (a + b) x 2

Trong đó:

C : Chu vi hình bình hành

a và b: Hai cạnh bất kỳ của hình bình hành

Công thức: S = a x h

Trong đó:

a: cạnh đáy của hình bình hành

h: chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành)

Bài tập về hình bình hành Toán lớp 4

Câu 1. Trong hình tứ giác ABCD, cặp đoạn thẳng song song với nhau là :

A. AD và BC

B. AD và AB

C. AB và CD

D. AB và BC

Câu 2.

Đúng ghi Đ, sai ghi

Trong hình bình hành ABCD :

A. AB song song với CD …….

B. AB vuông góc với CD …….

C. AB = DC và AD = BC …….

D. AB = BC = CD = DAD…….

Câu 3.

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Câu 4.

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Chỉ ra các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD.

Chỉ ra hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD

Câu 6

Viết tiếp vào ô trống :

Câu 7

Viết tiếp vào ô trống :

Câu 8.

Tính diện tích của hình bình hành, biết :

a) Độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 60cm;

b) Độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 3dm;

c) Độ dài đáy là 8dm, chiều cao là 1m;

d) Độ dài đáy là 62dm, chiều cao là 2m.

Câu 9

Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết :

a) a = 35cm; b = 12cm

b) a = 26dm; b = 4dm

c) a = 1km 200m; b = 750m

d) a = 12dm; b = 2m

Câu 10

Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao.

Tính diện tích của khu rừng đó.

Câu 11

Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m 2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc?

Câu 12

Đúng ghi Đ, sai ghi S.

Diện tích của một hình bình hành là 600m 2. Hình bình hành có :

a) Độ dài đáy là 300m, chiều cao là 300m ……..

b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 60m ……..

c) Độ dài đáy là 60m, chiều cao là 60m ……..

d) Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m ……..

Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1

Khoanh vào câu a).

Câu 2

a) Đ; b) s; c) Đ; d) s.

Câu 3, 4: học sinh tự vẽ .

Câu 5

a) Các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD là :

Hình bình hành ABDG; Hình bình hành ABEC; Hình tam giác AGC; Hình tam giác BDE.

b) Hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD là: Hình tứ giác ABEG.

Câu 6

Các số đo diện tích viết vào ô trống lần lượt là : 63cm 2; 108cm 2; 180cm 2; 378cm 2.

Câu 7 Câu 8

a) 94cm; b) 60dm; c) 3900m; d) 64dm.

Câu 9

HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 x 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

1000 x 500 = 500000 (m 2)

Câu 10.

HD: Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 x 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

1000 x 500 = 500000 (m 2)

Câu 11

HD: Diện tích thửa ruộng là :

100 x 50 = 5000 (m 2)

SỐ thóc thu hoạch được là :

50 x (5000 : 100) = 2500 (kg)

2500kg = 25 tạ

Câu 12

a) S; b) Đ; c) S; d) Đ.

Giải bài tập Hình bình bình hành lớp 4

Cách Tính Diện Tích Hình Thang, Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang Ch

Công thức tính diện tích hình thang cũng như các công thức tính diện tích tam giác, khá đơn giản và gần như đã trở thành một công thức phổ thông được nhiều học sinh, sinh viên áp dụng để giải quyết các bài toán cơ bản trong môn toán hoặc chèn công thức toán học trong Word.

Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, không phải ai cũng hiểu và biết cách tính diện tích hình thang đúng cũng như cách áp dụng vào thực tế.

Cách tính diện tích hình thang, công thức tính diện tích hình thang thường, vuông, cân

Hình thang là một tứ giác lồi có hai cạnh đáy song song, 2 cạnh còn lại được gọi là hai cạnh bên.

Ngoài định nghĩa chung, hình thang còn được chia các trường hợp đặc biệt như sau:

– Hình thang vuông: Hình thang có 1 góc vuông– Hình thang cân: Hình thang có 2 cạnh đối song song, 2 góc kề một đáy bằng nhau– Hình bình hành: Hình thang có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau

2. Công thức tính diện tích hình thang:

* Công thức chung: S = h x ((a +b)/2)

Trong đó:

+ S: diện tích hình thang+ h: chiều cao nối từ đỉnh tới đáy của hình thang+ a và b: hai cạnh đáy của hình thang

* Công thức tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh (bài toán nâng cao): Trong trường hợp bài toán cho dữ kiện biết độ dài của 4 cạnh, nói rõ cạnh đáy a, c với cạnh đáy c lớn hơn cạnh đấy a, cạnh bên là b và d thì bạn có thể tính được diện tích hình thang theo công thức sau.

Công thức tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh

Trong đó:

S: Diện tícha: cạnh đáy béc: cạnh đáy lớnb, d: cạnh bên hình thang

* Công thức tính diện tích hình thang vuông

Trong đó:

– S: Diện tích hình thang– a và b: Độ dài hai cạnh đáy– h: Độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy

* Công thức tính diện tích hình thang cân

Đối với hình thang cân, bên cạnh tính theo công thức chung,bạn có thể tính diện tích hình thang cân ABCD bằng cách tính diện tích từng phần nhỏ rồi cộng lại với nhau.

3. Công thức tính chiều cao hình thang, đáy lớn, đáy nhỏ hình thang

Với công thức tính diện tích hình thang ở trên, ta cũng có thể dễ dàng giải các bài tập nâng cao về hình thang: tính chiều cao hình thang khi biết diện tích; tính đáy lớn, đáy nhỏ hình thang khi biết diện tích như sau:

* Công thức tính chiều cao hình thang khi biết diện tích, chiều dài 2 cạnh * Công thức tính tổng hai đáy của hình thang khi biết diện tích, chiều cao

4. Ví dụ về công thức tính diện tích hình thang

Ví dụ cho một hình thang có chiều dài cạnh a= 20cm, cạnh b= 14cm và chiều cao nối từ đỉnh hình tháng xuống đáy là 12cm. Hỏi diện tích hình thang là bao nhiêu?

Cách giải: Có a= 20 cm, b = 14cm, h=25cm. Hỏi S=?

Dựa theo công thức tính diện tích hình thang, ta có:

S = h x (a +b/2) hoặc 1/2 (a+b) x h

S = 12 x ((20 + 14)/2) hoặc 1/2 x (20+14) x 25

S = 1/2 x 34 x 25 = 425 cm.

Như vậy dựa vào công thức tính diện tích hình thang, chúng ta có thể tìm ra diện tích hình thang bằng 425 cm.

5. Lưu ý khi giải các bài tập về tính diện tích hình thang

– Trong quá trình giải toán, nhiều bậc phụ huynh, nhiều bạn học sinh băn khoăn không biết ” hình thang có thể tích hay không? Công thức tính thể tích hình thang cân thế nào?“. Với câu hỏi này, các bạn sẽ không thể tìm được đáp án trả lời vì hình thang là đa giác trong hình học phẳng, không có thể tích như hình không gian.

– Ở hình học cấp 2, các bạn học sinh sẽ tiếp tục được tiếp cận với các dạng toán về hình thang. Tuy nhiên, các bài tập lúc này không chỉ đơn giản là tính chu vi, diện tích mà đòi hỏi sự tư duy sâu, kết hợp các tính chất về góc (tổng 2 góc kề 1 đáy trong hình thang bằng 180° tính chất các cạnh bên, tính chất về đường trung bình của hình thang,… Tuy nhiên, ở cấp tiểu học, các bạn chỉ cần nắm được các công thức tính diện tích hình thang kể trên là đã có thể giải được hầu hết các bài toán trong chương trình học của mình rồi.

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 15cm2, AB = 5cm. Cho E nằm trên đường thẳng DC với C nằm giữa D và E và độ dài DE = 7. Tính diện tích hình ABED.

Giải:

Theo đề bài đưa ra, ta có hình như sau:ABCD là hình chữ nhật, E nằm trên DC nên AB

Lưu ý: Các em học sinh có thể làm thêm nhiều bài tập về hình thang lớp 5 để làm quen với hình học này, nhớ công thức tính diện tích hình thang hiệu quả.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-tinh-dien-tich-hinh-thang-22868n.aspx Đối với các bạn thường xuyên phải làm bài tập toán trên Word, việc biết công thức tính diện tích hình thang cũng quan trọng không kém việc học cách chèn công thức toán học trong Word do đây là một công thức được sử dụng khá nhiều trong các bài toán hình học phức tạp.

Giải Toán 8 Bài 4. Diện Tích Hình Thang

§4. Diện tích hình thang A. Tóm tắt kiến thức Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao (h 2.25). Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó (h 2.26). b s=ị(a + b).h s = a.h 2 Hình 2.25 Hình 2.26 B. Ví dụ giải toán Ví dụ. Cho hình thang ABCD, Â = D = 90° , AD = 4cm, BC = BD = 5cm. Tính diện tích hình thang. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. Tính diện tích của tứ giác EBCD. Vẽ BH 1 CD thì DH = AB = 3cm do đó CD = 6cm. Hình thang ABCD có diên tích là: s (AB + CD).AD,_(3 + 6)-.4^lg 1 2 . . 2 b) Ta có BE//CD và BE - CD (cùng bằng 2AB) suy ra tứ giác EBCD là hình bình hành. Diện tích EBCD là Sọ = chúng tôi = 6.4 = 24 (cm2). Nhận xét: Bạn có thể tính diện tích s2 của tứ giác EBCD bằng cách lấỵ diện tích Sj của hình thang ABCD cộng với diện tích của tam giác ADE: s2 = Sj + SADE = 18 + 1.3.4 = 24 (cm2). c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 26. Lời giải. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên S] = AB.CD Diện tích của hình thang ABED là: ■ = (AB+DE).AD = (23 + 30.36 2 2 2 Bài 27. Hướng dẫn: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau nên diện tích của chúng bằng nhau. Cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước: vẽ như hình 141 SGK. Bài 28. Lời giải Ta đặt FE = ER - RU = a; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song IG và FU là h. Ta có SIGEF = SIGRE - SIGUR( = a.h) = SIFR = SGEU( - a.h) Vậy có 5 hình có diện tích bằng nhau. N Bài 29. Lời giải Hình 2.28 Giả sử ABCD là hình thang với M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Hai hình thang AMND và MBCN có cùng chiều cao, có đáy nhỏ bằng nhau (MA = MB), có đáy lớn bằng nhau (ND = NC) nên diện tích của chúng bằng nhau. Bài 30. Lời giải. Ta có AGAE = AKDE (cạnh huyền, góc nhọn); AHBF = AICF; Suy ra SGAE - SKDE; SHBF - S1CF Do đó SABCD = SGHIK = chúng tôi = AB + CD .h (h là chiêu cao cua hình thang). Như vây ta có một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Nhận xét: Cách khác để tính diện tích hình thang: diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình với đường cao. Bài 31. Trả lời. Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích, là 6 ô vuông. Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích, là 8 ô vuông. Các hình 3, 7 có cùng diện tích, là 9 ô vuông. D. Bài tập luyện thêm Cho hình bình hành ABCD, AB = 8cm, BC = 4cm. Vẽ AH ± CD, AK 1 BC. Biết AH = 3cm, tính AK. Qua giao điểm o của AC và BD vẽ một đường thẳng bất kì cắt AB và CD lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác AMND. Cho hình thang ABCD (AB Cho hình thang ABCD (AB Hình thang cân ABCD (AB Lời giải, hưóng dẫn, đáp sô a) Ta có chúng tôi = chúng tôi (bằng diện tích ABCD) suy ra CD.AH 8.3 AK = -= - = 6cm BC 4 b) AAOM = ACON (g.c.g), suy ra AM - CN. Diện tích hình thang AMND là s = I (AM + DN).AH = I (CN + DN).AH = 1 .8.3 = 12 (cm2). 2 2 A X M 3-x B Vậy M nằm cách A là lcm. Vẽ AE Diện tích của hình thang ABND là: s, = (AB + BN)-h (h là chiều cao) (1) Diện tích của hình thang ABCD là: s_ (AB + DC).h _ (AB + EC + DE).h _ 2(AB + DN).h 2 2 2 Từ (1) và (2) suy ra s, =yS . Ta có AD = 5:2 = 2,5 (cm). Vẽ đường cao AH thì AH < AD, do đó AH < 2,5 (cm) Diện tích hình thang cân ABCD là: e (AB + CD).AH 6.2,5 2 2 s < 7,5 (cm"). Vậy diện tích lớn nhất của hình thang cân ABCD là 7,5cm2 khi AH = AD, tức là khi ABCD là hình chữ nhật.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành: Cách Giải, Đáp Số trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!