Xu Hướng 5/2023 # Giải Toán Lớp 4 Trang 170, 171, Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sgk (2021) ▶️ Wiki 1 Phút ◀️ # Top 13 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giải Toán Lớp 4 Trang 170, 171, Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sgk (2021) ▶️ Wiki 1 Phút ◀️ # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 4 Trang 170, 171, Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sgk (2021) ▶️ Wiki 1 Phút ◀️ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 170, 171 gồm phương pháp giải và đáp số bài 1, 2, 3 , 4 SGK. Tài liệu ôn tập kiến thức về đại lượng, các đơn vị đo khối lượng (tấn, tạ, yến, kg, hg, dg, g) và ứng dụng giải bài tập điền số, điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ trống, giải bài toán tìm cân nặng của rau và cá, bài toán tìm số tạ gạo mà xe có thể chở được trong SGK toán 4.

Đề bài:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

1 yến = ..kg                                          1 tạ = … yến

1 tạ = …yến                                          1 tấn = … tạ

1 tấn = … kg                                         1 tấn = … yến

Phương pháp giải: 

– Dựa vào lí thuyết các đơn vị đo khối lượng

Đáp án:

1 yến = 10kg                                           1 tạ = 10 yến

1 tạ = 100 yến                                         1 tấn = 10 tạ

1 tấn = 1000 kg                                       1 tấn = 100 yến

2. Giải toán lớp 4 trang 170, 171, bài 2

Đề bài:

Phương pháp giải: 

– Dựa vào bảng các đơn vị đo khối lượng ở bài 1 

Đáp án:

3. Giải toán lớp 4 Ôn tập về đại lượng trang 170, 171, bài 3 SGK

Đề bài:

Phương pháp giải: 

– Đổi các đơn vị đo khối lượng về cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả. 

Đáp án:

4. Giải toán lớp 4 trang 170, 171 bài ôn tập về đại lượng, bài 4 SGK

Đề bài:

Một con cá cân nặng 1 kg 700g, một bó rau cân nặng 300g. Hỏi cá và rau cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Phương pháp giải: 

– Đổi khối lượng của cá (1kg700g) sang đơn vị đo (g) 

– Tính tổng khối lượng của cá và rau, tính theo đơn vị (g) 

– Đổi tổng khối lượng của cá và rau từ (g) sang (kg) để tìm đáp án bài giải. 

Đáp án:

Đổi 1kg 700g = 1700g

Cả rau và cá cân nặng là :

1700 + 300 = 2000 g = 2kg.

Đáp số: 2 kg 

5. Giải toán 4 trang 170, 171 bài ôn tập về đại lượng, bài 5 SGK

Đề bài:

Một xe chở được 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50kg. Hỏi số xe chở được tất cả bao nhiêu tạ gạo ?

Phương pháp giải: 

– Tính số cân nặng của 32 bao gạo mà chiếc xe đang chở, đơn vị đo kg 

– Đổi số kg gạo sang đơn vị tạ

Đáp án:

Số gạo xe đó chở được là : 50×32=1600 (kg) hay 16 tạ.

Đáp số: 16 tạ gạo

————– HẾT —————-

Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu đáp số, phương pháp giải bài 1, 2, 3, 4 SGK giải toán lớp 4 trang 170, 171, tài liệu ôn tập lý thuyết, cách giải bài tập tính giá trị biểu thức, tìm x, giải toán có lời văn về phân số. Tiếp theo, để ôn tập lại kiến thức đã học, các em có thể tham khảo phần giải toán lớp 4 trang 169 hoặc xem trước phần giải toán lớp 4 trang 171, 172 để chuẩn bị bài và học tốt hơn môn toán lớp 4.

Giải Bài Tập Trang 170, 171 Sgk Toán 4: Ôn Tập Về Đại Lượng

Lời giải bài tập Toán lớp 4

Giải Toán lớp 4 trang 170, 171 bài Ôn tập về đại lượng

Giải Toán lớp 4 trang 170, 171 bài 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 yến = … kg 1 tạ = … yến

1 tạ = … kg 1 tấn = … tạ

1 tấn = … kg 1 tấn = … yến

Các em điền như sau:

1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến

1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ

1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến

Giải Toán lớp 4 trang 170, 171 bài 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 10 yến = … kg 1/2 yến = … kg

50 kg = … yến 1 yến 8kg = … kg

b) 5 tạ = … yến 1500kg = … tạ

30 yến = … tạ 7 tạ 20kg = … kg

c) 32 tấn = … tạ 4000kg = … tấn

230 tạ = … tấn 3 tấn 25kg = … kg

Các em điền như sau:

a) 10 yến = 100 kg 1/2 yến = 5 kg

50 kg = 5 yến 1 yến 8kg = 18 kg

b) 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ

30 yến = 3 tạ 7 tạ 20kg = 720 kg

c) 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn

230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25kg = 3025 kg

Giải Toán lớp 4 trang 170, 171 bài 3

2kg 7hg … 2700g 60kg 7g … 6007g

5kg 3g … 5035g 12 500g … 12kg 500g

5kg 3g < 5035g 12500g = 12kg 500g

Giải Toán lớp 4 trang 170, 171 bài 4

Một con cá cân nặng 1kg 700g, một bó rau cân nặng 300g. Hỏi cả cá và rau cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

1kg 700g = 1700g

Cả cá và rau cân nặng:

1700 + 300 = 2000 (g)

2000g = 2 kg

Đáp số: 2kg

Một xe ô tô chở được 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50kg. Hỏi chiếc xe đó chở được tất cả bao nhiêu tạ gạo?

Xe ô tô chở được tất cả là:

50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 tạ

Đáp số: 16 tạ gạo

Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 171, 172 SGK Toán 4: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)

Ngoài giải bài tập Toán 4 SGK, VnDoc còn cung cấp lời giải vở bài tập Toán 4 để các bạn tham khảo. Để học tốt Toán 4 một cách toàn diện, mời các bạn xem Giải vở bài tập Toán 4 bài 164: Ôn tập về đại lượng

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 4, 5 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính nhẩm :

7000 + 2000 16000 : 2

9000 – 3000 8000 × 3

8000 : 2 11000 × 3

3000 × 2 49000 : 7

Phương pháp giải:

Học sinh có thể nhẩm như sau: 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự với các câu còn lại.

Lời giải chi tiết:

Học sinh có thể nhẩm như sau : 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự ta được kết quả như sau:

7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000

9000 – 3000 = 6000 8000 × 3 = 24000

8000 : 2 = 4000 11000 × 3 = 33000

3000 × 2 = 6000 49000 : 7 = 7000

Bài 2

Đặt tính rồi tính :

a) (4637 + 8245) (7035 – 2316 )

(325 times 3 ) (25968 : 3 )

b) (5916 + 2358) (6471 – 518)

( 4162 times 4) (18418 : 4)

Phương pháp giải:

Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết: Bài 3

a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

65 371; 75 631; 56 731; 67 351

b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

82 697; 62 978; 92 678; 79 862.

Phương pháp giải:

So sánh các số rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

Lời giải chi tiết:

a) Ta có: 56 731 < 65 371 < 67 351 < 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

56 731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :

92 678; 82 697; 79 862; 62 978.

4327 …. 3742 28 676 … 28 676

5870 … 5890 97 321 … 97 400

65 300 .. 9530 100 000 … 99 999

Phương pháp giải:

1) Trong hai số:

– Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

– Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.

3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.

5870 < 5890 97 321 < 97 400

Bài 5

Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau:

a) Tính tiền mua từng loại hàng.

b) Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền?

c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác Lan còn bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải:

– Số tiền mua 1 loại hàng = giá tiền khi mua 1 cái (hoặc 1kg) (times) số lượng đã mua.

– Số tiền bác Lan đã mua hàng = số tiền mau bát (+) số tiền mua đường (+) số tiền mua thịt.

– Số tiền còn lại = số tiền bác Lan có (-) số tiền bác Lan đã mua hàng.

Lời giải chi tiết:

a) Bác Lan mua bát hết số tiền là:

2500 × 5 = 12500 (đồng)

Bác Lan mua đường hết số tiền là:

6400 × 2 = 12800 (đồng)

Bác Lan mua thịt hết số tiền là:

35 000 × 2 = 70 000 (đồng)

b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là:

12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)

c) Bác Lan còn lại số tiền là:

100 000 – 95 300 = 4700 (đồng)

chúng tôi

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 74 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính:

a) (345 times 200); b) (237 times 24); c) (403 times 346).

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau.

Lời giải chi tiết:

Vậy: a) (345 times 200 = 69000) ;

b) (237 times 24= 5688) ;

c) (403 times 346= 139438).

Bài 2

Tính:

(a) ;95 + 11 times 206) ; (b);95 times 11 + 206) ; (c) ;95 times 11 times 206).

Phương pháp giải:

– Biểu thức chỉ có phép nhân thì tính lần lượt từ trái sang phải.

– Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

a) (95 + 11 times 206 = 95 + 2266 = 2361;)

b) (95 times 11 + 206 = 1045 + 206 )(= 1251;)

c) (95 times 11 times 206 = 1045 times 206 )(= 215270.)

Bài 3

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) (142 times 12 + 142 times 18) ;

b) (49 times 365 – 39 times 365) ;

c) (4 times 18 times 25).

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức: (a times b + a times c = a times (b+c)).

b) Áp dụng công thức: (a times c – b times c = (a-b)times c).

c) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để nhóm 4 và 25 lại thành 1 tích rồi nhân với 18.

Lời giải chi tiết:

a) (142times 12 + 142 times 18 )

(= 142 times (12 + 18) )

(= 142 times 30 = 4260)

b) (49 times 365 – 39 times 365 )

(= (49-39) times 365 )

( =10 times 365 = 3650)

c) (4 times 18 times 25 )

(= (4 times 25) ×18 )

(= 100 times 18 = 1800)

Bài 4

Nhà trường dự định lắp bóng điện cho (32) phòng học, mỗi phòng (8) bóng. Nếu mỗi bóng điện giá (3500) đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bóng điện lắp cho các phòng học ?

Phương pháp giải:

Cách 1 :

– Tính số bóng điện lắp cho (32) phòng học ta lấy số bóng điện lắp cho (1) phòng học nhân với (32).

– Tính số tiền phải trả ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với bóng điện lắp cho (32) phòng học.

Cách 2 :

– Tính số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học ta lấy giá tiền của (1) bóng điện nhân với số bóng đèn của mỗi phòng học.

– Tính số tiền phải trả ta lấy số tiền để mua bóng điện cho (1) phòng học nhân với (32).

Lời giải chi tiết: Cách 1 :

Số bóng điện lắp cho (32) phòng học là:

(8 times 32 = 256) (bóng)

Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho (32) phòng học là:

(3500 times 256 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Cách 2 :

Số tiền mua bóng điện cho mỗi phòng là:

(3500 times 8 = 28; 000) (đồng)

Số tiền mua bóng điện cho cả trường là:

(28 000 times 32 =896;000) (đồng)

Đáp số: (896;000) đồng.

Bài 5

Diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài là (a) và chiều rộng là (b) được tính theo công thức:

(S = a times b) ((a,;b) cùng một đơn vị đo)

a) Tính (S), biết: (a = 12 cm, b = 5cm) ;

(a = 15m, b = 10m).

b) Nếu gấp chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên bao nhiêu lần?

Phương pháp giải:

– Thay chữ bằng số rồi tính diện tích (S).

– Tính chiều dài mới rồi tính diện tích hình chữ nhật mới, sau đó so sánh với diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Lời giải chi tiết:

a) Với (a = 12cm, b = 5cm) thì (S = 12 times 5 = 60 ;(cm^2))

Với (a = 15m, b = 10m) thì (S = 15 times 10 = 150; (m^2))

b) Nếu chiều dài (a) tăng lên (2) lần thì chiều dài mới là (a times 2).

Diện tích hình chữ nhật mới là :

((a times 2 )times b = (atimes b )times 2 = S times 2)

Vậy khi tăng chiều dài lên (2) lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên (2) lần.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 4 Trang 170, 171, Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sgk (2021) ▶️ Wiki 1 Phút ◀️ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!