Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 8 Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học 8 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Toán lớp 8 Ôn tập chương 3 phần Hình Học 81. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thằng A’B’ và C’D’.
Trả lời:
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
2. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Talet trong tam giác.
Trả lời:
Định lí Talet trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
3. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Talet đảo.
Trả lời:
Định lí Talet đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
4. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lí Talet.
Trả lời:
Hệ quả của định lí Talet:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.
5. Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận).
Trả lời:
Định lý:
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
6. Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
Trả lời:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
7. Phát biểu định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại.
Trả lời:
Định lí:
Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
8. Phát biểu định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Trả lời:
– Trường hợp 1 (c.c.c):
Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 2 (c.g.c):
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 3 (g.g):
Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
9. Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
Trả lời:
Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Bài 56 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
a) AB = 5cm, CD = 15cm;
b) AB = 45dm; CD = 150cm;
c) AB = 5CD.
Lời giải
Bài 57 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác ABC ( AB < AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.
Lời giải
– Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.
– Chứng minh:
Bài 58 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ các đường cao BH, CK (h.66).
a) Chứng minh BK = CH.
b) Chứng minh KH
c) Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK.
Hướng dẫn câu c):
– Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH.
– Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK.
Lời giải
Bài 59 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Hình thang ABCD (AB
Lời giải
Vẽ đường thẳng EF đi qua O và song song với CD.
Suy ra đường thẳng OK đi qua trung điểm các cạnh AB và CD.
Bài 60 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90 o, góc C = 30 o và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).
a) Tính tỉ số AD/CD.
b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Lời giải
(Bài này nếu lí luận là nửa tam giác đều thì rất là tắt.)
Bài 61 (trang 92 SGK Toán 8 tập 2): Tứ giác ABCD có AB = 4cm, BC = 20cm, CD = 25cm. DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.
a) Nếu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.
b) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
c) Chứng minh rằng AB
Lời giải
a) Cách vẽ:
– Vẽ ΔBDC:
+ Vẽ DC = 25cm
+ Vẽ đường tròn tâm D có bán kính = 10cm và đường tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai đường tròn là điểm B.
– Vẽ điểm A: Vẽ đường tròn tâm B có bán kính = 4cm và đường tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai đường tròn này là điểm A.
Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
Giải Toán Lớp 8 Bài Ôn Tập Chương 4 Phần Hình Học
Giải Toán lớp 8 bài Ôn tập chương 4 phần Hình học
Bài 51 (trang 127 SGK Toán 8 tập 2): Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy lần lượt là:
a) Hình vuông cạnh a;
b) Tam giác đều cạnh a;
c) Lục giác đều cạnh a;
d) Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;
e) Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.
Lời giải
Mặt đáy của phần b); d); e).
Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
Bài 52 (trang 128 SGK Toán 8 tập 2): Tính diện tích toàn phần của thanh gỗ như ở hình 142 (mặt trước, mặt sau của thanh gỗ là những hình thang cân, bốn mặt còn lại đều là những hình chữ nhật, cho biết √10 ≈ 3,16).
Hình 142
Lời giải
Thanh gỗ dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang cân. Ta tìm chiều cao của hình thang cân. Ta có:
Bài 53 (trang 128 SGK Toán 8 tập 2): Thùng chứa của xe ở hình 143 có dạng lăng trụ đứng tam giác, các kích thước cho trên hình. Hỏi dung tích của thùng chứa là bao nhiêu?
Lời giải
Bài 54 (trang 128 SGK Toán 8 tập 2): Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích thước như ở hình 144.
a) Số bê tông cần phải có là bao nhiêu?
b) Cần phải có bao nhiêu chuyến xe để chở số bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê tông, nếu mỗi xe chứa được 0,06m3? (Không tính số bê tông dư thừa hoặc rơi vãi)
Hình 144
Lời giải
Bài 55 (trang 128 SGK Toán 8 tập 2): A, B, C, D là các đỉnh của một hình hộp chữ nhật. Hãy quan sát hình 145 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Lời giải
Kết quả:
Cách tính:
Bài 56 (trang 129 SGK Toán 8 tập 2): Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước trên hình 146):
a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều.
b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu?
(Không tính các mép và nếp gấp của lều).
Hình 146
Lời giải
Bài 57 (trang 129 SGK Toán 8 tập 2): Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.147 và h.148) (√3 ≈ 1,73)
Hướng dẫn: Hình chóp chúng tôi cũng là hình chóp đều.
Lời giải
Bài 58 (trang 129 SGK Toán 8 tập 2): Tính thể tích của hình cho trên hình 149 với các kích thước kèm theo.
Lời giải
Câu Hỏi Ôn Tập Chương 3 Toán 8 Tập 2 Phần Hình Học
Ôn tập chương 3 Câu hỏi ôn tập chương 3
Câu hỏi ôn tập 1 trang 89 Toán 8 tập 2:
Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thằng A’B’ và C’D’.
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lý Talet trong tam giác.
Định lý Talet trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lý Talet đảo.
Định lý Talet đảo:
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lý Talet.
Hệ quả của định lý Talet:
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành 1 tam giác mới có 3 cạnh tương ứng với tỉ lệ 3 cạnh của tam giác đã cho.
Phát biểu định lý về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận).
Định lý:
Trong tam giác, đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn ấy.
Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Câu hỏi ôn tập 7 trang 89 Toán 8 tập 2:
Phát biểu định lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại.
Định lý:
Một đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
Câu hỏi ôn tập 8 trang 89 Toán 8 tập 2:
Phát biểu định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
– Trường hợp 1 (c.c.c):
Định lý: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 2 (c.g.c):
Định lý: Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì 2 tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 3 (g.g):
Định lý: Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng.
Câu hỏi ôn tập 9 trang 89 Toán 8 tập 2:
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
Định lý 1: Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Câu Hỏi Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học Toán 8 Tập 2
A – Câu hỏi ôn tập (trang 89 sgk Toán 8 Tập 2) Video Câu hỏi ôn tập (trang 89 sgk Toán 8 Tập 2) – Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Giáo viên VietJack)
1. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thằng A’B’ và C’D’.
Trả lời:
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
2. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Talet trong tam giác.
Trả lời:
Định lí Talet trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
3. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Talet đảo.
Trả lời:
Định lí Talet đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
4. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lí Talet.
Trả lời:
Hệ quả của định lí Talet:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.
5. Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận).
Trả lời:
Định lý:
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
6. Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
Trả lời:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
7. Phát biểu định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại.
Trả lời:
Định lí:
Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
8. Phát biểu định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Trả lời:
– Trường hợp 1 (c.c.c):
Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 2 (c.g.c):
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.
– Trường hợp 3 (g.g):
Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
9. Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
Trả lời:
Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
on-tap-chuong-3-phan-hinh-hoc-8.jsp
Giải Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học
Giải Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 phần Hình Học
1. Góc ở tâm là gì?
Trả lời:
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
2. Góc nội tiếp là gì?
Trả lời:
Góc nội tiếp l góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh cắt đường tròn đó.
3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
Trả lời:
Đường thẳng xt tiếp xúc với đường tròn (O) tại điểm A thì tiếp điểm A chia tiếp tuyến xt thành hai tia đối nhau Ax và At. Mỗi tia như vậy gọi là một tia tiếp tuyến.
Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến với một dây cung của đường tròn có một đầu mút là gốc của tia tiếp tuyến gọi là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Ví dụ góc Bax trong hình.
Trả lời:
Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
5. Với ba điểm A, B, C thuộc một đường tròn, khi nào thì
Trả lời:
Với hai cung nhỏ của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
– Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
– Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
– Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
– Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
7. Phát biểu định lí và hệ quả về các góc nội tiếp cùng chắn một cung.
Trả lời:
Định lí: Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Hệ quả: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 o) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
8. Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Trả lời:
Định lí thuận: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Định lí đảo: Một góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung, có số đo bằng nửa số đo cung căng dây đó và cung này nằm bên trong góc thì cạnh kia là một tia tiếp tuyến.
9. Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
Trả lời:
Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc α không đổi là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng đó (0 o < α < 180 o).
10. Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn.
Trả lời:
Một tứ giác nội tiếp được đường tròn nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
+ Tổng của hai góc đối diện bằng 180 o.
+ Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
+ Hai đỉnh kề cùng nhình cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau.
+ Bốn đỉnh cách đều một điểm cố định.
11. Phát bểu một số dâu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
Trả lời:
Các dấu hiệu:
+ Tổng hai góc đối diện bằng 180 o.
+ Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
+ Bốn đỉnh cách đều một điểm cố định.
12. Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của đa giác đều.
Trả lời:
Định lí: Mỗi đa giác đều có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
13. Nêu cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn.
Trả lời:
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng 360 o trừ đi số đo của cung nhỏ cùng căng dây cung.
14. Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn.
Trả lời:
Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
15. Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn.
Trả lời:
Số đo cuả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
16. Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.
Trả lời:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo các cung bị chắn.
17. Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.
Trả lời:
Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của các cung bị chắn.
18. Nêu cách tính độ dài cung n o của hình quạt tròn bán kính R.
Trả lời:
Độ dài l của cung n o của hình quạt tròn bán kính R được tính theo công thức:
Trả lời:
Diện tích S của hình quạt tròn bán kính R, cung n o được tính theo công thức:
( Ví dụ. góc trên hình 66b) là góc nội tiếp).
Lời giải
a) Góc ở tâm.
b) Góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
d) Góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Bài 89 (trang 104 SGK Toán 9 tập 2): Trong hình 67, cung AmB có số đo là 66 o. Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
Lời giải
b) Vẽ hai đường chéo AC và BD. Chúng cắt nhau tại O. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = OA.
Ta được (O; R) ngoại tiếp hình vuông ABCD. Ta có:
a) Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
c) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?
Lời giải
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14. 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28. 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28. 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60. 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8: 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80. 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2: 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56: (2π) = 12,56: 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 12,56: (3π) = 12,56: 9,42 = 3(cm)
Bài 94 (trang 105 SGK Toán 9 tập 2): Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) CD = CE ; b) ΔBHD cân ; c) CD = CH.
Lời giải
a) OM đi qua trung điểm của dây BC.
b) AM là tia phân giác của góc OAH.
Lời giải
Lời giải
Khi B di động trên (O), điểm M luôn nhình OA cố định dưới góc vuông, vậy M thuộc đường tròn đường kính OA.
Phần đảo: lấy điểm M’ bất kì trên đường tròn đường kính OA.
Nối M’ với A, đường thẳng M’A cắt đường tròn (O) tại B’. Nối M’ với O ta có
Bài 99 (trang 105 SGK Toán 9 tập 2): Dựng ΔABC, biết BC = 6cm, góc BAC = 80 o, đường cao AH có độ dài là 2cm.
Lời giải
– Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
– Dựng cung chứa góc 80 trên đoạn thẳng BC (cung BmC).
– Trên đường vuông góc với BC tại I(I là trung điểm BC), chọn điểm K sao cho IK = 2cm. Từ K dựng đường thẳng vuông góc với IK. Đường thẳng này cắt cung chứa góc BmC tại A và A’.
ΔABC (hoặc ΔA’BC) là tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Giải Toán Lớp 7 Bài Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học
Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học
1. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Trả lời
a) AB… AH; AC… AH.
b) Nếu HB… HC thì AB… AC.
c) Nếu AB… AC thì HB… HC.
Trả lời
hoặc có thể HB < HC thì AB < AC.
hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.
3. Cho tam giác DEF. Hãy viết bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.
Trả lời
Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
4. Hãy ghép hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:…
Trả lời
Ghép a-d’ ; b -a’, c-b’, d-c’
Trong một tam giác
a – d’ đường phân giác xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
b – a’ đường trung trực ứng với cạnh BC – là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
c – b’ đường cao xuất phát từ đỉnh A – là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
d – c’ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
5. Cũng với yêu cầu như ở câu 4….
Trả lời
Ghép a-b’, b-a’, c-d’, d-c’
Trong một tam giác
a – b’ trọng tâm – là điểm chung của ba đường trung tuyến
b – a’ trực tâm – là điểm chung của ba đường cao
c – d’ điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh – là điểm chung của ba đường phân giác
d – c’ điểm cách đều ba đỉnh – là điểm chung của ba đường trung trực
6. a) Hãy nêu tính chất trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.
b) Bạn Nam nói: “Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác”. Bạn Nam nói đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời
a) – Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:
“Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.”
– Các cách xác định trọng tâm:
+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.
+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.
b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.
7. Những tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?
Trả lời
Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân.
8. Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?
Trả lời
Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.
Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đonạ thẳng AD, AE.
a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB.
b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE.
Lời giải
a)
b) Xét ΔADE có góc ADE < góc AED (chứng minh ở phần a))
Bài 64 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Gọi MH là đường cao của tam giác MNP. Chứng minh rằng: Nếu MN < MP thì HN < HP và góc NMH < PMH (yêu cầu xét hai trường hợp: khi góc N nhọn và khi góc N tù).
Lời giải
(Giải thích ở phần (**): nếu tổng của hai cặp số cùng bằng nhau (bằng 9090 o chẳng hạn) thì số nào cộng với số lớn hơn thì nhỏ hơn số kia. Tức là:
Bài 65 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 5cm?
Lời giải
Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.
Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).
( Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.
Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:
– hoặc bất đẳng thức 3 – 2 < 1 sai)
Bài 66 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.
Hình 58
Lời giải
Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.
Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD
Ta có:
Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.
(Lưu ý: một số sách giải và trang web cho rằng tổng khoảng cách ngắn nhất là khi O ở tâm đường tròn của 4 điểm là không chính xác, bởi vì chỉ có chắc chắn 1 đường tròn đi qua 3 điểm, còn có đi qua điểm còn lại hay không thì chưa đúng.)
Bài 67 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác MNP với trung tuyến MR và trọng tâm Q.
a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNP và RPQ.
b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNQ và RNQ.
c) So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ.
Từ kết quả trên, hãy chứng minh các tam giác QMN, QNP, QPM có cùng diện tích.
Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao.
Lời giải
Bài 68 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox, Oy.
a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh góc xOy và cách đều hai điểm A, B.
b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?
Lời giải
a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì
– Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).
– Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).
Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.
b) Tìm M khi OA = OB
– Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).
– Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.
Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).
Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.
Bài 69 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho hai đường thẳng phân biệt không song song a và b, điểm M nằm bên trong hai đường thẳng này. Qua M lần lượt vẽ đường thẳng c vuông góc với a tại P, cắt b tại Q và đường thẳng d vuông góc với b tại R, cắt a tại S. Chứng minh rằng đường thẳng qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b.
Lời giải
Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.
Xét ΔAQS có:
QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)
SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)
Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.
Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).
Bài 70 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a) Ta kí hiệu P A là nửa mặt phẳng bờ d có chưa điểm A (không kể đường thẳng d). Gọi là một điểm của P A và M là giaođiểm của đường thẳng NB và d. Hãy so sánh NB với NM + MA; từ đó suy ra NA < NB.
b) Ta kí hiệu P B là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm B (không kể d). Gọi N’ là một điểm của P B. Chứng minh N’B < N’A.
c) Gọi L là một điểm sao cho LA < LB. Hỏi điểm L nằm ở đâu, trong P A, P B hay trên d?
Lời giải
a)
– Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.
Vì M nằm giữa đoạn NB nên:
NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)
Vậy NB = NM + MA
– Trong ΔNMA có: NA < NM + MA
Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).
b) Nối N’A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB
Ta có: N’A = N’P + PA = N’P + PB
Trong ΔN’PB ta có: N’B < N’P + PB
Do đó: N’B < N’A (đpcm)
c)
– Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.
– Từ câu b) ta suy ra với điểm N’ bất kì thuộc P B thì ta có N’B < N’A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.
– Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc P A thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì .
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 8 Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!