Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 9 Bài 4: Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn # Top 4 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Toán Lớp 9 Bài 4: Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 9 Bài 4: Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải Toán lớp 9 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Bài 17 (trang 109 SGK Toán 9 Tập 1): Điền vào các chỗ trống (…) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng): Lời giải: Xét hệ thức …

Giải Toán lớp 9 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài 17 (trang 109 SGK Toán 9 Tập 1):

Điền vào các chỗ trống (…) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):

Lời giải:

Xét hệ thức giữa d và R ta có bảng sau:

Bài 18 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1):

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.

Lời giải:

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Do AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Bài 19 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho đường thẳng xy. Tam của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?

Lời giải:

Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.

Ta có: R = 1, và đường tròn tiếp xúc với đường thẳng xy nên ta có: d = R, suy ra d = 1.

Tâm O cách đường thẳng xy một khoảng cố định 1cm nên nằm trên các đường thẳng m và m’ song song với xy và cách xy một khoảng là 1cm.

Bài 20 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.

Lời giải:

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAB có:

Từ khóa tìm kiếm:

giai bt toán 9 bai vị trí tương đối của đường tròn

toán lớp 9 bài 4 : vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng

giải bài 4 vị trí tương đối của

bài 4 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn bài ?3

bt vị trí 2 đuòng thẳng lớp 9

Giải Sbt Toán 9: Bài 7. Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn

Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 64 trang 167 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hình bên, trong đó hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc với nhau tại A. Chứng minh rằng các tiếp tuyến Bx và Cy song song với nhau.

Ta có: O, A, O’ thẳng hàng

C, A, B thẳng hàng

Lại có: Bx ⊥ OB (tính chất tiếp tuyến)

Suy ra: Bx ⊥ O’C

Mà: Cy ⊥ O’C (tính chất tiếp tuyến)

Suy ra: Bx

Bài 65 trang 167 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B như hình bên.

Biết OA = 15cm, O’A = 13cm, AB = 24cm. Tính độ dài OO’.

Gọi H là giao điểm của AB và OO’.

Vì OO’ là đường trung trực của AB nên:

OO’ ⊥ AB tại H

Suy ra: HA = HB = (1/2).AB = (1/2).24 = 12 (cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOH, ta có:

OH = 9 (cm)

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AO’H, ta có:

O’H = 5 (cm)

Vậy OO’ = OH + O’H = 9 + 5 = 14 (cm)

Bài 66 trang 167 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc với nhau tại A như hình bên. Chứng minh rằng các bán kính OB và O’C song song với nhau.

Ta có: OA = OB (= R)

Suy ra tam giác AOB cân tại O

Bài 67 trang 167 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng và AB ⊥ CD

Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có AC là đường kính nên góc (ABC) = 90 o

Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O’) có AD là đường kính nên góc (ABD) = 90 o

Ta có:

Bài 68 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung điểm của OO’. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA, cắt các đường tròn (O) và (O’) tại C và D (khác A). Chứng minh rằng AC = AD

Kẻ OH ⊥ CD, O’K ⊥ CD

Ta có: IA ⊥ CD

Suy ra : OH

Theo giả thiết : IO = IO’

Suy ra : AH = AK (tính chất đường thẳng song song cách đều) (1)

Ta có : OH ⊥ AC

Suy ra : HA = HC = (1/2).AC (đường kính dây cung) ⇒ AC = 2AH (2)

Lại có : O’K ⊥ AD

Suy ra : KA = KD = (1/2).AD (đường kính dây cung) ⇒ AD = 2AK (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC = AD

Bài 69 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, trong đó O’ nằm trên đường tròn (O). Kẻ đường kính O’OC của đường tròn (O).

a. Chứng minh rằng CA, CB là các tiếp tuyến của đường tròn (o’)

b. Đường vuông góc với AO’ tại O’ cắt CB ở I. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng O’B ở K. Chứng minh rằng ba điểm O, I, K thẳng hàng.

Suy ra: CA ⊥ O’A tại điểm A

Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn (O’)

Suy ra: CB ⊥ O’B tại điểm B

Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O’)

b. Trong đường tròn (O’) ta có AC và BC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C

Mà O’I ⊥ O’A (gt)

CA ⊥ O’A (chứng minh trên)

Khi đó I nằm trên đường trung trực của O’C

KC ⊥ CA (gt)

O’A ⊥ AC (chứng minh trên)

Khi đó K nằm trên đường trung trực của O’C

Mặt khác: OC = OO’ (= R)

Suy ra O, I, K nằm trên đường trung trực của O’C

Vậy O, I, K thẳng hàng.

Bài 70 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O’) tại A. Dây AD của đường trong (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO’, E là điểm đối xứng với A qua B. Chứng minh rằng:

a. AB ⊥ KB

b. Bốn điểm A, C, E, D cùng nằm trên một đường tròn

a. Gọi H là giao điểm của AB và OO’

Vì OO’ là đường trung trực của AB nên OO’ ⊥ AB tại H

Ta có: HA = HB

I là trung điểm của OO’ nên IH ⊥ AB (1)

Trong tam giác ABK, ta có:

HA = HB (chứng minh trên)

IA = IK (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra IH là đường trung bình của tam giác ABK

Suy ra IH

Từ (1) và (2) suy ra: AB ⊥ KB

b. Vì AB ⊥ KB nên AE ⊥ KB

Lại có: AB = BE (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra: KA = KE (tính chất đường trung trực) (3)

Ta có: IO = IO’ (gt)

IA = IK (chứng minh trên)

Tứ giác AOKO’ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành

Suy ra: OK

CA ⊥ O’A (vì CA là tiếp tuyến của đường tròn (O’))

OK

Suy ra: OK ⊥ AC

Khi đó OK là đường trung trực của AC

Suy ra: KA = KC (tính chất đường trung trực) (4)

DA ⊥ OA (vì DA là tiếp tuyến của đường tròn (O))

O’K

Suy ra: O’K ⊥ DA

Khi đó O’K là đường trung trực của AD

Suy ra: KA = KD (tính chất đường trung trực) (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: KA = KC = KE = KD

Vậy bốn điểm A, C, E, D cùng nằm trên một đường tròn.3

Bài 1 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho h.bs.23, trong đó OA = 3, O’A = 2, AB = 5. Độ dài AC bằng

B. 3,5;

C. 3;

D. 4.

Hãy chọn phương án đúng.

Chọn đáp án A

Bài 2 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường tròn (O) và (O’) theo thứ tự C và D (khác B). Chứng minh rằng OO’ = 1/2CD.

∠(ABC) = 90 o nên A, O, C thẳng hàng.

∠(ABD) = 90 o nên A, O’, D thẳng hàng.

OO’ là đường trung bình của tam giác ΔACD nên OO’ = 1/2CD.

Giải Toán Lớp 9 Bài 1: Sự Xác Định Đường Tròn. Tính Chất Đối Xứng Của Đường Tròn

Giải Toán lớp 9 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bài 1 (trang 99 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm a, b, c, d thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Nên bán kính đường tròn là OA = 6.5cm

Bài 2 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1):

Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

Lời giải:

Nối (1) và (5): Nếu tam giác có ba góc nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.

Nối (2) và (6): Nếu tam giác có góc vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất

Nối (3) và (4): Nếu tam giác có góc tù thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.

Bài 3 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1):

Chứng minh các định lí sau:

a)Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền

b)Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

Lời giải:

a)Xét tam giác ABC vuông tại A (hình a). Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC. Suy ra O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.

Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

b)Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O)đường kính BC, ta có: OA = OB = OC. Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC suy ra.

Vậy tam giác ABC vuông tại A (hình b).

Bài 4 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1):

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1; -1), B(-1;-2), C(√2; √2) đối với đường tròn tâm O bán kính 2.

Lời giải:

Bài 5 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1):

Đố: Một tấm bài hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó

Lời giải:

Vẽ hai dây bất kì của hình tròn chẳng hạn AB và CD.

Vẽ đường trung trực của AB và CD. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.

Bài 5 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1):

Đố: Một tấm bài hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó

Lời giải:

Vẽ hai dây bất kì của hình tròn chẳng hạn AB và CD.

Vẽ đường trung trực của AB và CD. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.

Bài 7 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1):

Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

Lời giải:

Nối (1) và (4): tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm là đường tròn tâm A bán kính 2cm.

Nối (2) và (6): Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm

Nối (3) và (5): Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm

Bài 8 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.

Lời giải:

Tâm O nằm trên đường trung trực của BC và tâm O thuộc tia Ay. Nên tâm O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.

Bài 9 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1):

Đố: a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo bởi một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó). Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.

b)Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.

Lời giải:

a)Cách vẽ:

– Vẽ hình vuông ABCD.

– Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính AB qua B và D, tương tự đối với các đính B, C, D.

– Ta được bốn cung tròn tạo thành hình hoa bốn cánh.

b)Cách vẽ:

– Trên giấy kẻ ô vuông ta chọn hình vuông có độ dài mỗi cạnh là 4.

– Trên mỗi cạnh lần lượt lấy A, B, C, D là trung điểm (thứ tự, vị trí như hình vẽ)

– Vẽ cung tròn tâm C bán kính là đường chéo ô vuông qua hai đỉnh của hai ô vuông liên tiếp. Tương tự với các đỉnh B, D, E.

– Vẽ cung tròn tâm A, bán kính là đường chéo ô vuông nối liền với các cung có tâm là B, D.

Ta được năm cung tròn liền nét với nhau tạo thành hình chiếc lọ hoa.

Từ khóa tìm kiếm:

giai bai tap hinh 9 bai 1 duong tron

giải bai toán hình lớp 9 bài Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn

sự xác định đường tròn tính chất giải

toán 9 giải các dấu (?) của bài sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn

xem soan bai 1 su xac dinh cua duong tron tinh chat doi xung cua duong tron toan lop 9

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 9 Bài 1: Sự Xác Định Đường Tròn. Tính Chất Đối Xứng Của Đường Tròn

Giải bài tập Toán lớp 9 trang 98, 99 SGK

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Toán của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.

(Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Cho hai điểm A và B.

a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.

b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?

Lời giải

a)

b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 99: Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).

Lời giải

Do A’ đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của AA’ ⇒ OA = OA’ = R

⇒ A’ cũng thuộc đường tròn (O)

Trả lời câu hỏi Tập 1 Bài 1 trang 99: Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với điểm C qua AB (h.57). Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).

Lời giải

Do C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’

⇒ O nằm trên đường trung trực của CC’

⇒ OC = OC’ = R

⇒ C’ cũng thuộc đường tròn (O)

Bài 1 (trang 99 SGK Toán 9 Tập 1): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm

Bài 2 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

(7) Thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất

Lời giải:

– Nối (1) – (5)

– Nối (2) – (6)

– Nối (3) – (4)

Bài 3 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh các định lí sau:

a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC.

Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC là trung điểm của cạnh huyền BC. (đpcm)

b) Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có:

OA = OB = OC

Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên suy ra tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)

Bài 4 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1; -1), B(-1; -2), C(√2; √2) đối với đường tròn tâm O bán kính 2.

Lời giải:

Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2

Ta có:

Bài 5 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Đố. Một tấm bài hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó

Lời giải:

– Cách 1:

– Lấy 3 điểm bất kì trên hình tròn. Vẽ hai dây AB và AC.

– Vẽ đường trung trực của AB và AC. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.

– Cách 2:

– Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính.

– Lại gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính này là tâm của đường tròn

Bài 6 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?

a) Biển cấm đi ngược chiều? (h.58)

b) Biển cấm ô tô (h.59)

Lời giải:

– Hình 58 có tâm đối xứng là tâm đường tròn, có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với các cạnh của hình chữ nhật trong đường tròn.

– Hình 59 có một trục đối xứng, không có tâm đối xứng.

Bài 7 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

Lời giải:

– Nối (1) – (4)

– Nối (2) – (6)

– Nối (3) – (5)

Bài 8 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1): Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.

Lời giải:

– Tâm O là giao điểm giữa đường trung trực của BC và tia Ay. Nên ta có cách dựng:

+ Dựng đường trung trực (d) của BC. (d) cắt tia Ay tại O.

+ Vẽ đường tròn (O, OB). Đường tròn này đi qua B, C. Đó là đường tròn cần dựng.

– Chứng minh:

+ Vì O ∈ đường trung trực (d) của BC nên OB = OC. Suy ra (O, OB) đi qua B, C

+ Vì O ∈ Ay nên (O, OB) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài 9 (trang 101 SGK Toán 9 Tập 1): Đố

a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo bởi một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó). Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.

b) Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.

Lời giải:

a) Cách vẽ:

– Vẽ hình vuông ABCD.

– Vẽ cung tròn tâm A, bán kính là cạnh hình vuông. Cung tròn này đi qua B, D.

– Tương tự với các cung tròn còn lại.

Ta được bốn cung tròn tạo thành hình hoa bốn cánh.

b) Cách vẽ:

– Kẻ lại các ô vuông và lấy các điểm như hình 61.

– Lần lượt vẽ các cung tròn có tâm là các điểm A, B, C, D, E và bán kính là đường chéo của ô vuông.

Ta được năm cung tròn liền nét với nhau tạo thành hình chiếc lọ hoa.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 9 Bài 4: Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!