Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
VBT GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
Sự lễ độ đem lại những điều tốt đẹp cho con người, nó khiến ta trở thành một con người có văn hóa, đạo đức, giúp quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, làm cho xã hội văn minh hơn.
Câu 2:
Trả lời:
Để là người có cư xử lễ độ, em phải:
– Tôn trọng, quý mến mọi người
– Có cách cư xử đúng mực trong giao tiếp
– Hòa nhã, lịch sự với mọi người
– Kính trên nhương dưới
Câu 3:
Trả lời:
Em không đồng ý với ý kiến đó. Bởi vì lễ độ là cách ứng xử đúng mực, khéo léo của mỗi người trong giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, yêu quý, điều này khác hẳn với sự khúm núm, xum xoe lấy lòng người khác.
Trả lời:
C. Không chào thầy cô giáo không dạy mình
Trả lời:
C. Ăn rồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mửa
Câu 6:
Trả lời:
Câu 7:
Trả lời:
a. Hành vi của Thảo thể hiện sự thiếu lễ độ với bà của mình
b. Bài học: Khi giao tiếp với ông bà, cần phải thể hiện sự kính trọng, lễ phép, nhẹ nhành, tình cảm không được cáu gắt.
Câu 8:
Trả lời:
Em không đồng ý với lời nhận xét của các bạn trong lớp 7A. Bởi vì cách ứng xử của Hương thể hiện sự lễ độ, kính trọng thầy cô, ngoan ngoan lễ phép, rất đúng mực của một học sinh
Câu 9:
Trả lời:
Theo em, việc giáo dục sự lễ độ cho trẻ em dưới 5 tuổi là rất cần thiết. Bởi tính cách của người là được định hình ngay từ lúc còn nhỏ thông qua sự uốn nắn dần dần. Cho nên việc giáo dục sự lễ độ cần phải giáo dục ngay từ lúc trẻ bắt đầu có nhận thức.
Câu 10:
Trả lời:
Tiên học lễ hậu học văn
Tôn sư trọng đạo
Lời chào cao hơn mâm cỗ
Kính trên nhường dưới
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
– Nghĩa đen: Lời nói là công cụ giao tiếp phổ biến của con người gia tiếp dùng để biểu đạt tâm tư tình cảm. Lời nói không mất tiền mua mà cũng không thể mua được bằng vật chất bởi nó không phải thứ hữu hình chính vì thế con người phải biết lựa lời mà nói cho vừa lòng
– Nghĩa bóng: Khẳng đinh lời nói là thứ có sẵn ở mỗi người, không mất tiền mua và cũng không thể mua được, chính vì thế mỗi người phải biết chọn lời hay ý đẹp để nói với nhau sao cho ai cũng vui vẻ, hài lòng
– Ý nghĩa: câu tục ngữ khẳng định giá trị và ý nghĩa của lời nói trong giao tiếp, cuộc sống hàng ngày
Câu 2:
Trả lời:
Một số trường hợp:
– Nhờ cậy bạn giúp mình mua sách, tìm tài liệu học tập
– Khi bị cô giáo khiển trách thành tâm nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi
III. Truyện đọc, thông tin
– Người mẹ trong câu chuyện trên là một người biết tôn trọng bề trên, ứng xử khéo léo, lịch sự lễ độ thể hiện nếp sống có văn hóa.
– Liên hệ: Trong gia đình Hà Nội xưa, từ cách đi đứng, ăn uống nói năng cho đến cách giao tiếp ứng xử cũng được uốn nắn, giáo dục một cách khuôn phép: Đi đứng nhẹ nhàng, ăn uống từ tố, nói năng lễ phép nhỏ nhẹ, phải biết kính trọng, lễ phép với bề trên, biết bảo ban người dưới, cách cư xử lịch thiệp, văn minh.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Gdcd 6 Bài 5: Tôn Trọng Kỷ Luật
VBT GDCD 6 Bài 5: Tôn trọng kỷ luật
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích cá nhân, bởi vì tôn trọng kỉ luật kiến cho cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội có kỉ cương nề nếp, bản thân mỗi người sẽ được đảm bảo về lợi ích đây là cơ hội để rèn rũa bản thân, mỗi người sẽ cảm thấy thanh thản thoải mái hơn.
Câu 2:
Trả lời:
Hành vi tôn trọng kỉ luật
Hành vi không tôn trọng kỉ luật
– Đi học đúng giờ
– Chấp hành luật giao thông
– Vượt đèn đỏ
– Hút thuốc nơi công cộng.
– Thường xuyên đi học muộn
Trả lời:
C.Tự giác chấp hành những quy định chung và sự phân công của tập thể
Câu 4:
Trả lời:
Câu 5:
Trả lời:
– Bức ảnh thể hiện sự tôn trọng kỉ luật: 2; 4
– Bức ảnh không thể hiện sự tôn trọng kỉ luật: 1; 3
Câu 6:
Trả lời:
a. Hành vi của Trang là biểu hiện của sự thiếu tôn trọng kỉ luật, thiếu tôn trọng người khác
b. Khi vào thư viện cần tuân thủ những quy định
– Đi nhẹ, nói khẽ không gây ồn ào
– Không vẽ bậy lên sách, không làm rách sách
– Giữ gìn vệ sinh chung
– Không tự ý sao chụp sách mượn
– Vào thư viện cần mang theo thẻ đọc
Câu 7:
Trả lời:
a. Hành vi của các bạn trong lớp Nhung thể hiện sự vô ý thức, không tôn trọng nội quy lớp học, mất vệ sinh lớp, phá hoại tài sản chung, lời nói thiếu tôn trọng với bạn bè.
b. Nếu là Nhung nếu nhắc nhở các bạn không được em sẽ nói chuyện với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm ra biện pháp xử lí.
Câu 8:
Trả lời:
Nhập gia tùy tục
Đất có thổ công, sông có hà bá
Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
“Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với hoàn cảnh”, câu nói khẳng định vai trò của kỉ luật đối với con người. Kỉ luật với những khuôn khổ khắt khe buộc con người phải tuân theo, thực hiện, nếu như được rèn luyện trong một môi trường có kỉ luật con người sẽ trở nên vững vàng, tự tin, mạnh mẽ hơn từ đó có thể đương đầu với mọi hoàn cảnh, thậm chí sóng gió trong cuộc đời
Câu 2:
Trả lời:
Theo em, kỉ luật không làm cho con người mất tự do vì khi chấp hành kỉ luật con người sẽ trở nên có nề nếp, sẽ biết tự sắp xếp cuộc sống của mình, nhà nước có kỉ cương, mọi người sẽ hòa đồng, con người vẫn có thể thoải mái thể hiện chính mình trong một khuôn khổ cho phép.
III. Truyện đọc, thông tin
Hành vi của những thanh niên và những người lái xe hiện nay trong việc chấp hành quy định chung rất đáng lên án, phê phán. Học không biết tôn trọng kỉ luật, không tự giác chấp hành quy định chung, ngoài ra còn đó còn thể hiện hành vi của những người vô văn hóa, kém hiểu biết.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Gdcd 6 Bài 8: Sống Chan Hòa Với Mọi Người
VBT GDCD 6 Bài 8: Sống chan hòa với mọi người
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
Câu 2:
Trả lời:
Ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người
– Đối với bản thân: Giúp ta có niềm vui trong cuộc sống, tiếp thu học hỏi được nhiều điều hay từ những người xung quanh, có thêm nhiều bạn tốt, được mọi người yêu mến, giúp đỡ
– Đối với xã hội: Xây dựng một xã hội lành mạnh, tiến bộ với những mối quan hệ tốt đẹp
Câu 3:
Trả lời:
Để sống chan hòa với mọi người, em cần phải:
– Tích cực sẻ chiam trò chuyện với mọi người từ những niềm vui, nỗi buồn
– Tham gia các hoạt động của tập thể, hoạt động chung có ích
– Vui vẻ, hòa nhã với mọi người xung quanh
Câu 4:
Trả lời:
D Sống thân thiện với nhữn người xung quanh
Câu 5:
Trả lời:
Câu 6:
Trả lời:
a. Em không đồng ý với ý kiến trên. Tại vì, trong xã hội ngày nay con người càng cần phải biết sống chan hòa cởi mở với mọi người, có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa, mới có thể học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hoàn thiện bản thân, được mọi người yêu quý.
b. Em sẽ nói với Hiền: Hãy cứ sống chan hòa, cởi mở như thế
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
Mỗi người chúng ta cần phải sống chan hòa với mọi người vì: Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 2:
Trả lời:
a. Một vài biểu hiện của các bạn trong lớp trong trường có lối sống chan hòa: Cởi mở vui vẻ, quan tâm tới bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể của trường, lớp, thường xuyên chia sẻ tâm tư nỗi niềm với bạn bè, dám thẳng thắn nói ra những điều chưa tốt của bạn để bạn sửa chữa.
b. Tình cảm của em với các bạn ấy: Yêu quý, trân trọng
c. Rút ra bài học: Hãy biết sống chan hòa với mọi người
Câu 3:
Trả lời:
Em không đồng ý với ý kiến trên. Bởi vì sự hòa đồng không phải tính cách, bản chất mà con người sinh ra đã có, nó được hình thành nhờ những thói quen tốt và hành động mà ta làm hằng ngày rồi dần dần mới tạo nên tính cách
III. Truyện đọc, thông tin
a. Trong câu chuyện trên, phong cách của Bác Hồ sống chan hòa với mọi người được thể hiện
– Dặn dò các cháu sang dự liên hoan phải đoàn kết với thanh niên thế giới và đặc biệt là thanh niên Pháp để thể hiện mong muốn hòa bình
– Bác đến Trường Dân tộc thiểu số Trung ương căn dặn các cháu xây dựng quê hương, đổi mới đất nước
– Bác tham gia và ở trong đoàn chủ tịch Hội nghị các bộ nữ miền núi ở thủ đô Hà Nội năm 1964
– Bác biểu dương, khen ngợi giao nhiệm vụ một cách rõ ràng, cụ thể, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thực hiện, nhấn mạnh vai trò của đoàn kết. Bác luôn quan tâm, theo dõi từng bước tiến bộ của đoàn thể
b. Lối sống của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người đem lại những tình cảm khăng khít, gắn bó giữa Đảng, nhà nước với nhân dân, đặc biệt mọi người ai ai cũng yêu quý và kính trọng Bác.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Gdcd 6 Bài 15: Quyền Và Nghĩa Vụ Học Tập
VBT GDCD 6 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
– Đối với bản thân: Giúp bản thân có thêm kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội
VD: Giáo sư Ngô Bảo Châu, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí,
– Đối với gia đình: Gia đình thêm tự hào, hãnh diện vì những người con ngoan, tài giỏi, tạo nên một gia đình giàu truyền thống có nề nếp, học thức
VD: Những người con ngoan là niềm tự hào của cha mẹ, những gia đình có truyền thống nhà giáo, truyền thống ngành y
– Đối với xã hội: Tạo nên một xã hội văn minh, tiến bộ ngày càng phát triển hơn
VD: Những bạn học hành giỏi giang, tài năng đem tri thức cống hiến xây dựng, phát triển xã hội
Câu 2:
Trả lời:
Bậc học bắt buộc ở nước ta hiện nay đó là tiểu học và THCS. Độ tuổi quy định đối với cấp học này là từ 6 đến 11 tuổi (đối với cấp tiểu học), 12 – 16 tuổi (đối với cấp 2)
Câu 3:
Trả lời:
Ý kiến này hoàn toàn sai.
Trách nhiệm đối với việc học tập của trẻ em thuộc về cả nhà nước, gia đình và xã hội. Bao yếu tố này cần phải liên kết chặt chẽ với nhau trong việc chăm lo, dạy dỗ và định hướng cho việc học tập của trẻ em.
Câu 4:
Trả lời:
Những tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập trong lớp, trong trường:
Bạn Lê Anh Quân – học sinh lớp 6A- nhà nghèo, sức khỏe yếu vì suy dinh dưỡng nhưng Quân vẫn quyết tâm đến trường, bằng sự cố gắng bạn luôn giữ vững danh hiệu học sinh giỏi
Bạn Trần Lan – học sinh lớp 6B – nhà nghèo vượt khó học giỏi, đã được trao tặng học bổng “Cùng em đến trường”
Câu 5:
Trả lời:
Những biểu hiện chưa tốt về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của các bạn trong lớp, trong trường:
– Thường xuyên trốn tiết bỏ học, nói dối thầy cô
– Chỉ đến trường có mặt điểm danh, không chịu học tập
– Lấy lí do nhà xa, trời mưa để nghỉ học
– Đến lớp không học bài, chuẩn bị bài, thường xuyên ngủ gật
Câu 6:
Trả lời:
Bản thân em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập:
– Phương pháp khắc phục: Lập kế hoạch cá nhân, kế hoạch học tập phù hợp với bản thân
Câu 7:
Trả lời:
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
Nếu là học sinh giỏi em sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp để trở thành học sinh khá giỏi.
Em sẽ giúp đỡ bạn bằng cách: Hướng dẫn, kèm cặp bài tập cho bạn, thường xuyên hỏi hạn để chia sẻ những khó khăn trong học tập cùng bạn, phân công những nhiệm vụ học tập cho bạn từ những bài đơn giản, những lưc bạn nghỉ học, cho bạn muownh vở chép bài, giảng cho bạn những chỗ còn chưa hiểu
Câu 2:
Trả lời:
Một vài tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập:
Bạn Lan trường em là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, không may vì một cơn bạo bệnh bố bạn qua đời, trụ cột kinh tế mất đi gia đình bạn vô cùng khó khăn, nhưng không phải vì thế Lan nản lòng, nhụt chí. Lan không ngừng cố gắng, nỗi lực trong học tập, hằng ngày buổi sáng đi học, buổi chiều bạn đi phụ giúp mẹ bán hàng nhưng thành tích học tập của Lan vẫn luôn đứng đầu lớp.
Bạn Long mà một đứa trẻ tật nguyền, bạn mất đi một cánh tay bên trái, tuy nhiên Long vẫn luôn không ngừng cố gắng, nỗ lực trong học tập, hết mình phấn đấu trong học tập.
Câu 3:
Trả lời:
Em hoàn toàn không đồng tình với ý kiến trên. Trong thời đại hiện nay đã có sự bình đẳng giới con gái không chỉ ở nhà và nuôi con, có rất nhiều người là phụ nữ nhưng rất tài giỏi và làm nên được nhiều việc lớn. Chính vì thế dù là trai hay gái đều có quyền được học tập, được rèn luyện và phát triển bản thân.
III. Truyện đọc, thông tin
a. Anh Nguyễn hải Bình đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân như sau:
– Kiến thức trên lớp và kiến thức mở mang có được là nhờ sự tự mày mò, tìm hiểu và học hỏi thầy cô, bạn bè, vì thế Bình có một thành tích học tập đáng nể
– Tự sắp xếp cho mình thời khóa biểu hợp lí
– Áp dụng cách học lí thuyết kết hợp với thực hành
– Yêu thích môn học
– Tự tin khi đem tài năng của mình thi đấu trên trường quốc tế.
– Mong muốn đem tài năng của mình cống hiến cho đất nước
b. Bài học
– Cố gắng, nỗ lực trong học tập
– Tìm ra phương pháp học tập đúng đắn cho bản thân
– Sắp xếp thời gian học tập hợp lí, hiệu quả
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!