Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Gdcd 6 Bài 7: Yêu Thiên Nhiên, Sống Hòa Hợp Với Thiên Nhiên được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
VBT GDCD 6 Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
Qua hai bức tranh có thể thấy rằng rừng vô cùng quan trọng đối với con người, nó như một lá phổi xanh khổng lồ thanh lọc không khí, làm sạch môi trường. Rừng giúp cho không khí thêm trong lành tươi mát.
Câu 2:
Trả lời:
Chúng ta cần yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên bởi vì thiên nhiê rất cần thết cho cuộc sống con người, bảo vệ cuộc sống cho mỗi chúng ta. Ta không thể sống mà không có nước để uống, không khí để thở, đất đai để sinh tồn, cây cối để điều hòa không khí. Cho nên ta cần phải biết yêu, bảo vệ, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên.
Câu 3:
Trả lời:
Một số việc làm của con người:
– Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc
– Không thải rác ra môi trường
– Xây dựng các công viên xanh
– Chăm sóc cây hoa, vườn trường
– Nước thải sinh hoạt phải qua xử lí không thải trực tiếp ra môi trường
Câu 4:
Trả lời:
Cần sống hòa hợp với thiên nhiên và thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên bằng cách:
– Không phá hoại cây cối, phá hủy môi trường.
– Sử dụng tiết kiệm nước
– Xử lí nghiêm các hành vi làm hại môi trường
– Xem thiên nhiên như những người bạn của ta
Câu 5:
Trả lời:
Một số việc làm không đúng của những người xung quanh em đối với thiên nhiên
– Chặt cây xanh, ngắt lá, bẻ cành
– Rác thải sinh hoạt đổ ra sống, ngòi
– Đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
– Vỏ thuốc trừ sâu ném ra kênh mương
– Vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng.
Câu 6:
Trả lời:
– Bản thân em đã có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên
– Biểu hiện:
+ Em thường xuyên tham gia các hoạt động trồng cây do nhà trường và địa phương tổ chức
+ Tham gia hoạt động tình nguyện vớt rác ở các sống ngòi, kênh rạch
+ Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
+ Giữ gìn và làm sạch cảnh quan của môi trường sống, môi trường học tập
+ Không vứt rá bừa bãi ra môi trường
Câu 7:
Trả lời:
Câu 8:
Trả lời:
Một số địa danh thiên nhiên đẹp, nổi tiếng:
Vịnh Hạ Long, bãi biển Sần Sơn, Đồ Sơn, Phong Nha kẻ bàng, Tam Cốc Bích Động, đất rừng phương Nam,…
Câu 9:
Trả lời:
Câu 10:
Trả lời:
– Tên những phong cảng mà em đã đi tham quan: Rừng Cúc Phương, Vịnh Hạ Long, bãi biển Sầm Sơn, Phong Nha kẻ bàng
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
a. Biểu hiện của bạn Hoài thể hiện thái độ không yêu, không sống gần gũi hòa hợp với thiên nhiên
b. Theo em việc đi thăm quan danh lam thắng cảnh rất cần thiết cho học sinh lớp 6, giúp các em được mở rộng tầm mắt chứng kiến những vẻ đpẹ của non sông đất nước từ đó thêm yên và gần gũi hơn với thiên nhiên
Câu 2:
Trả lời:
Kế hoạch mà bản thân và các bạn cùng lức tuổi có thể làm góp phần bảo vệ thiên nhiên ở địa phương:
– Thời gian: Sáng chủ nhật hằng tuần
– Địa điểm: Các ngõ xóm, khi dân cư
– Công việc: Quét dọn, nhặt rác, nhặt cỏ ở những ngõ xóm, làm sạch cảnh quan môi trường sống
– Lực lượng: Các bạn học sinh ở khu xóm
Câu 3:
Trả lời:
Mùa xuân là tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Vì lợi ích mười năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người
Trên trời mây trắng như bôn/Ở dước cánh đồng bông trắng như mây
III. Truyện đọc, thông tin
a. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đem lại nhiều lợi ích cho người dân nơi đây:
– Lợi ích về du lịch
– Là nơi lưu giữ văn hóa những bản sắc dân tộc của địa phương
b. Đồng bào các dân tộc ở Pù Luông đã có biểu hiện rất yêu quý và trân trọng thiên nhiên: Họ trân quý, giữ gìn và phát huy những giá trị mà thiên nhiên mang lại cho địa phương, đối xử một cách nâng niu đối với những vẻ đẹp của thiên nhiên.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Gdcd 6 Bài 8: Sống Chan Hòa Với Mọi Người
VBT GDCD 6 Bài 8: Sống chan hòa với mọi người
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1:
Trả lời:
Câu 2:
Trả lời:
Ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người
– Đối với bản thân: Giúp ta có niềm vui trong cuộc sống, tiếp thu học hỏi được nhiều điều hay từ những người xung quanh, có thêm nhiều bạn tốt, được mọi người yêu mến, giúp đỡ
– Đối với xã hội: Xây dựng một xã hội lành mạnh, tiến bộ với những mối quan hệ tốt đẹp
Câu 3:
Trả lời:
Để sống chan hòa với mọi người, em cần phải:
– Tích cực sẻ chiam trò chuyện với mọi người từ những niềm vui, nỗi buồn
– Tham gia các hoạt động của tập thể, hoạt động chung có ích
– Vui vẻ, hòa nhã với mọi người xung quanh
Câu 4:
Trả lời:
D Sống thân thiện với nhữn người xung quanh
Câu 5:
Trả lời:
Câu 6:
Trả lời:
a. Em không đồng ý với ý kiến trên. Tại vì, trong xã hội ngày nay con người càng cần phải biết sống chan hòa cởi mở với mọi người, có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa, mới có thể học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hoàn thiện bản thân, được mọi người yêu quý.
b. Em sẽ nói với Hiền: Hãy cứ sống chan hòa, cởi mở như thế
II. Bài tập nâng cao
Câu 1:
Trả lời:
Mỗi người chúng ta cần phải sống chan hòa với mọi người vì: Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 2:
Trả lời:
a. Một vài biểu hiện của các bạn trong lớp trong trường có lối sống chan hòa: Cởi mở vui vẻ, quan tâm tới bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể của trường, lớp, thường xuyên chia sẻ tâm tư nỗi niềm với bạn bè, dám thẳng thắn nói ra những điều chưa tốt của bạn để bạn sửa chữa.
b. Tình cảm của em với các bạn ấy: Yêu quý, trân trọng
c. Rút ra bài học: Hãy biết sống chan hòa với mọi người
Câu 3:
Trả lời:
Em không đồng ý với ý kiến trên. Bởi vì sự hòa đồng không phải tính cách, bản chất mà con người sinh ra đã có, nó được hình thành nhờ những thói quen tốt và hành động mà ta làm hằng ngày rồi dần dần mới tạo nên tính cách
III. Truyện đọc, thông tin
a. Trong câu chuyện trên, phong cách của Bác Hồ sống chan hòa với mọi người được thể hiện
– Dặn dò các cháu sang dự liên hoan phải đoàn kết với thanh niên thế giới và đặc biệt là thanh niên Pháp để thể hiện mong muốn hòa bình
– Bác đến Trường Dân tộc thiểu số Trung ương căn dặn các cháu xây dựng quê hương, đổi mới đất nước
– Bác tham gia và ở trong đoàn chủ tịch Hội nghị các bộ nữ miền núi ở thủ đô Hà Nội năm 1964
– Bác biểu dương, khen ngợi giao nhiệm vụ một cách rõ ràng, cụ thể, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thực hiện, nhấn mạnh vai trò của đoàn kết. Bác luôn quan tâm, theo dõi từng bước tiến bộ của đoàn thể
b. Lối sống của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người đem lại những tình cảm khăng khít, gắn bó giữa Đảng, nhà nước với nhân dân, đặc biệt mọi người ai ai cũng yêu quý và kính trọng Bác.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Bài tập 1: Thế nào là môi trường ? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
+ Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống,sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên ( rừng cây,đồi núi,sông hồ ) hoặc do con người tạo ra.
+ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống con người ( rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí )
Bài 2 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 2: Hãy kể tên các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+Yếu tố của môi trường tự nhiên : Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ …
+ Tài nguyên thiên nhiên như : Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như : Rừng cây, động thực vật quí hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí.
Bài 3 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 3: Nêu một số ví dụ về ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
+ Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm,bị khai thác bừa bãi.Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn:thiên tai lũ lụt,ảnh hưởng đến điều kiện sống,sức khỏe,tính mạng con người.
Nguyên nhân -Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế. -Không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. VD: Nguồn nước sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm vì nước thải từ các khu công nghiệp.
Bài 4 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 4: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với sức khoẻ và đời sống vật chất, tinh thần của con người ?
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
+Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
+Tạo cuộc sống tinh thần :làm cho con người vui tươi ,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.
Bài 5 trang 55 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 5: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
+Bảo vệ môi trường và giữ cho môi trường trong sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục những hậu quả xấu do con người gây ra
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng hợp lý và thường xuyên tu bổ, tái tạo, những tài nguyên có thể phục hồi được.
A. Phá huỷ rừng nguyên sinh để trồng cà phê
B. Trồng và chăm sóc cây xanh
c. Đổ rác ngay trước cửa nhà mình
D. Phun thuốc diệt trừ hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng
Bài tập 7: Những hành vi nào sau đây là không bảo vệ môi trường ?
A. Đổ mọi loại nước thải xuống sông, hồ
B. Làm vệ sinh nhà ở của mình, vệ sinh khu dân cư và nơi công cộng
c. Quét dọn nhà ở của mình và hất ra đường đi trước cửa
D. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng sâu
E. Tự ý ngắt hoa trong công viên
Bài tập 8: Những hành vi nào sau đây là bảo vệ môi trường và những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ?
Bài tập 9: Ghép mồi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I để được một câu đúng.
A. Môi trường bao gồm toàn bộ những rừng cây, đồi, núi, sông đã có sẵn trong tự nhiên
1. tạo cho con người phương tiện vật chất để sinh sống và phát triển về mặt tinh thần.
B. Tài nguyên thiên nhiên là của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên
2. là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp ; khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3. hoặc nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói, chất thải do con người tạo ra.
4. mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho cuộc sống của mình.
Bài 10 trang 56 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 10: Bố con ông Quốc là thợ sửa xe đạp, xe máy. Mỗi khi có chậu nước bẩn, đầy dầu mỡ là ông Quốc lại đổ ngay xuống dòng sông bên cạnh. Đôi lần, Hoàng nói với bố là không nên đổ nước như thế, vì sẽ gây ô nhiễm dòng sông quê mình. Ông Quốc nói : “Sông chảy liên tục thế, đổ nước bẩn xuống sông là nó lại trôi đi ngay thôi, sao mà ô nhiễm được !”.
Câu hỏi
Em đồng ý với ý kiến của ai trong hai ý kiến trên ? Giải thích vì sao.
Đổ nước bẩn xuống sông làm bẩn nguồn nước sông, gây ô nhiễm môi trường. Hành vi này cần phải được chấm dứt.
Câu hỏi :
Uỷ ban nhân dân xã có quyền tự tổ chức khai thác gổ trong khu rừng mà huyện giao cho quản lí khôỉĩg ? Việc làm này là đúng hay. vi phạm pháp luật ?
Uỷ ban nhân dân xã được giao trách nhiệm quản lí rừng, không được quyền tổ chức khai thác gỗ trong rừng. Việc làm này là vi phạm pháp luật.
Bài 12 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 12: Gần nhà Hưng có gia đình ông T chuyên buôn bán động vật rừng hoang dã, quý hiếm vào ban đêm. Người ta chở đến và đem đi đã bao nhiêu lần rồi. Cả bố mẹ Hưng cũng biết. Đã mấy lần Hưng định báo cho các chú kiểm lâm, nhưng rồi lại thôi. Bố mẹ cũng khuyên Hưng không nên nói với ai. Thế nhưng, Hưng cứ day dứt không yên : Liệu mình làm ngơ như thế có được không ?
Câu hỏi :
1/ Theo em, cách xử sự của Hưng và bố mẹ Hưng như vậy có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
21 Nếu ở vào trường họp như thế, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
Hưng và bố mẹ Hưng không nên xử sự như vậy. Khi biết được hành vi buôn bán động vật hoang dã quý hiếm thì phải tìm cách báo ngay cho cơ quan kiểm lâm hoặc Ưỷ nhân dân xã.
Bài 14 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 14: Khi gặp những hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm công dân ?
Khi gặp những hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em sẽ khuyên ngăn những người ấy, giải thích cho họ thấy hành vi của họ là không tốt, đáng lên án. Nếu không được, em báo cáo với chính quyền địa phương, tố cáo hành vi ấy để mọi người học tập. giữ cho môi trường sống luôn trong lành.
Bài 15 trang 58 Sách bài tập (SBT) GDCD 7
Bài tập 15: Hãy kể về việc em đã làm để tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
+Đốt rác thải
+ Xây bể xi măng chôn chất độc hại
+Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
+Thả động vật hoang dã về rừng
Câu chuyện trên cho thấy những ai là người có ý thức bảo vệ môi trường ? Ý thức ấy được thể hiện như thế nào ?
Câu chuyện trên cho thấy ông Tiến và bé Tùng có ý thức bảo vệ môi trường.
Được thể hiện qua viêc:
+ Đổ rác tại bãi rác của xã.
+ Khuyên mẹ mua quạt về quạt than
Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?
Qua câu truyện trên, em có ý thức được việc bảo vệ hơn, vì lợi ích chung chứ không chỉ vì lời ích của riêng mình.
Em sẽ đổ rác đúng nơi quy định, không thải khỏi đọc hại, các chất nguy hiểm ra môi trường xung quanh và ý thức vận động người dân cung tham gia bảo vệ môi trường sống xung quanh. Tham gia hoạt động “ngày chủ nhật xanh” để thu gom rác thải các vùng trong huyện và vận động mọi người cùng tham gia.
Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 36: Thiên Nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
(trang 113 sgk Địa Lí 7): – Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
(trang 113 sgk Địa Lí 7): – Quan sát hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thông Coóc-đi-e.
Trả lời:
– Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 – 4.000m.
– Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
(trang 114 sgk Địa Lí 7): – Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ
(trang 115 sgk Địa Lí 7): – Quan sát các hình 36.2và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
Trả lời:
Khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100 o T của Hoa Kì có sự khác biết là vì:
– Phía tây kinh tuyến 100 o T là hệ thông Coóc-đi-e cao, đồ sộ, có các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây – đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.
– Phía đông kinh tuyến 100 o T là miền đồng bằng trung tâm, dãy núi già A – pa – lát và đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng pử phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.
Lời giải:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Câu 2: Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
Lời giải:
-Theo chiều bắc xuống nam, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. (Quy luật địa đới)
– Tuy nhiên, khi đi từ bắc xuống nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu: bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa tùy theo vị trí gần hay xa đại dương (quy luật phi địa đới – chủ yếu là quy luật địa ô và quy luật đai cao).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Gdcd 6 Bài 7: Yêu Thiên Nhiên, Sống Hòa Hợp Với Thiên Nhiên trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!