Xu Hướng 11/2023 # Giải Vbt Gdcd 7 Bài 16: Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Gdcd 7 Bài 16: Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

VBT GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 90 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Ảnh 1: Đạo Phật, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 2: Đạo Tin Lành, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 3: Đạo Cao Đài, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

Câu 2 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần linh, hư ảo vô hình (thần linh, chúa trời,…)

VD: Tín ngưỡng thờ đá, thờ gốc cây, thờ cá, người Ấn Độ thờ con bò

– Tôn giáo là một hình thức của tín ngưỡng, có hệ thống tổ chức, có giáo lí và có những hình thức lễ nghi

VD: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa hảo, Tin lành,..

Câu 3 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng là quyền của công dân có thể theo hoặc không theo một tôn giáo, tín ngưỡng nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Câu 4 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Theo tôn giáo, tín ngưỡng

Mê tín, dị đoan

Có niềm tin vào thần linh, đi xưng tội với chúa, xây dựng chùa chiền, sinh hoạt tôn giáo, tham gia các lễ hội tôn giáo,…

Bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng việc phù phép, bắt ma, đập bỏ bát hương tổ tiên để thờ ảnh bác Hồ,…

Câu 5 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Một vài tôn giáo chính ở nước ta hiện nay: Đạo Phật, Đạo Công Giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo, Đạo Hồi.

– Ở địa phương em có Đạo Phật và Đạo Công Giáo

Câu 6 (trang 93 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Tham gia các lễ hội tôn giáo, tôn trọng tôn giáo của người khác, tham gia sinh hoạt tôn giáo, không cấm đoán người khác tham gia các tôn giáo, tín ngưỡng

Ép buộc người khác theo tôn giáo mình đang theo, lợi dụng niềm tin tôn giáo để kích động bạo lực chống phá nhà nước, ép buộc người khác bỏ đạo, chia rẽ nhân dân, chia rẽ tôn giáo

A. Khuyên nhủ người khác theo tôn giáo mới

B. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo

C. Vận động đồng bào trong tôn giáo giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương

D. Cản trở người khác theo tôn giáo mới

E. Tham gia các lễ hội tôn giáo

G. Sinh hoạt tôn giáo, vận động nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa trong khu dân cư

Trả lời:

Chọn đáp án: A, B, D

Câu 8 (trang 93 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Ba chị Hà không có quyền cản trở chị kết hôn với anh Long với lí do đó, bởi lẽ: Các tôn giáo đều có quyền bình đẳng và được tôn trọng như nhau, không phân biệt bất cứ tôn giáo, tín ngưỡng nào.

b. Theo em, trong trường hợp này chị Hà có quyền kết hôn với anh Long

Câu 9 (trang 93 VBT GDCD 7):

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 94 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Một số hành vi lợi dụng lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để làm việc xấu, trái pháp luật: Lợi dụng niềm tin tôn giáo để vận động biểu tình, chống phá Đảng và nhà nước, chia rẽ các tôn giáo, phân biệt đối xử giữa các tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín, dị đoan

– Khi biết những hành vi đó, chúng ta cần phải lên tiếng lên án, phê phán phản đối, khi cần thiết cần báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết

Câu 2 (trang 94 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Tên tôn giáo tín ngưỡng: Phật giáo

– Một số biểu hiện hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Đi chùa mùng một, thắp hương cúng ông bà tổ tiên vào tuần rằm, mùng một, tổ chức các hoạt động lễ hội tôn giáo, thờ bồ tát, thần, phật, tụng kinh vào buổi sáng và buổi tối, ăn chay niệm Phật

– Sự tham gia của nhân dân trong các hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Nhân dân tham gia tự giác, rất tích cực và lành mạnh, không có biểu hiện của mê tín dị đoan

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài 16. Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo

Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

– Ảnh 1: Đạo Phật, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 2: Đạo Tin Lành, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 3: Đạo Cao Đài, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần linh, hư ảo vô hình (thần linh, chúa trời,…)

VD: Tín ngưỡng thờ đá, thờ gốc cây, thờ cá, người Ấn Độ thờ con bò

– Tôn giáo là một hình thức của tín ngưỡng, có hệ thống tổ chức, có giáo lí và có những hình thức lễ nghi

VD: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa hảo, Tin lành,..

Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng là quyền của công dân có thể theo hoặc không theo một tôn giáo, tín ngưỡng nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Có niềm tin vào thần linh, đi xưng tội với chúa, xây dựng chùa chiền, sinh hoạt tôn giáo, tham gia các lễ hội tôn giáo,…

Bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng việc phù phép, bắt ma, đập bỏ bát hương tổ tiên để thờ ảnh bác Hồ,…

– Một vài tôn giáo chính ở nước ta hiện nay: Đạo Phật, Đạo Công Giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo, Đạo Hồi.

– Ở địa phương em có Đạo Phật và Đạo Công Giáo

Tham gia các lễ hội tôn giáo, tôn trọng tôn giáo của người khác, tham gia sinh hoạt tôn giáo, không cấm đoán người khác tham gia các tôn giáo, tín ngưỡng

Ép buộc người khác theo tôn giáo mình đang theo, lợi dụng niềm tin tôn giáo để kích động bạo lực chống phá nhà nước, ép buộc người khác bỏ đạo, chia rẽ nhân dân, chia rẽ tôn giáo

A. Khuyên nhủ người khác theo tôn giáo mới

B. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo

C. Vận động đồng bào trong tôn giáo giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương

D. Cản trở người khác theo tôn giáo mới

E. Tham gia các lễ hội tôn giáo

G. Sinh hoạt tôn giáo, vận động nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa trong khu dân cư

Chọn đáp án: A, B, D

a. Ba chị Hà không có quyền cản trở chị kết hôn với anh Long với lí do đó, bởi lẽ: Các tôn giáo đều có quyền bình đẳng và được tôn trọng như nhau, không phân biệt bất cứ tôn giáo, tín ngưỡng nào.

b. Theo em, trong trường hợp này chị Hà có quyền kết hôn với anh Long

II. Bài tập nâng cao

– Một số hành vi lợi dụng lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để làm việc xấu, trái pháp luật: Lợi dụng niềm tin tôn giáo để vận động biểu tình, chống phá Đảng và nhà nước, chia rẽ các tôn giáo, phân biệt đối xử giữa các tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín, dị đoan

– Khi biết những hành vi đó, chúng ta cần phải lên tiếng lên án, phê phán phản đối, khi cần thiết cần báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết

– Tên tôn giáo tín ngưỡng: Phật giáo

– Một số biểu hiện hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Đi chùa mùng một, thắp hương cúng ông bà tổ tiên vào tuần rằm, mùng một, tổ chức các hoạt động lễ hội tôn giáo, thờ bồ tát, thần, phật, tụng kinh vào buổi sáng và buổi tối, ăn chay niệm Phật

– Sự tham gia của nhân dân trong các hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Nhân dân tham gia tự giác, rất tích cực và lành mạnh, không có biểu hiện của mê tín dị đoan

Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 7 Bài 16: Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Giải bài tập môn GDCD lớp 7

Bài tập môn GDCD lớp 7

Giải bài tập SBT GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bài tập 1: Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.

Trả lời

Khái niệm

Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí có thể rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu.

Bài tập 2: Hãy kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta?

Trả lời

Đạo phật: thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương

Đạo Thiên chúa: thờ đức Chúa, không thắp hương, đi nghe giảng kinh, đạo, thắp nến…

Bài tập 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

Trả lời

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.

Bài tập 4: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

Trả lời

Đảng và Nhà nước ta đã có những quy định về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo: (HP nước CHXHCN VN 1992, điều 70)

Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

Khuyên nhủ người khác theo tôn giáo mới.

Truyền bá tôn giáo trong nhân dân.

Chấp hành mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Thắp hương khấn vái tổ tiên, ông bà.

Cản trở người khác theo tôn giáo mới.

Ép buộc người khác theo tôn giáo mà minh đang theo

C. Tham gia các lễ hội của tôn giáo mình

Bỏ tôn giáo này để theo một tôn giáo khác.

Vận động đồng bào thuộc tôn giáo mình tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

Bài tập 7: Những hành vi nào sau đây là mê tín dị đoan?

Đi lễ đền, chùa vào những ngày đầu năm.

Chữa bệnh bằng phù phép.

Đi dự các lễ hội ở địa phương mình và nơi khác.

Làm việc gì cũng tin vào may rủi, không tin vào khả năng của mình.

Bài tập 8. Ghép mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I để được một câu đúng?

A. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào;

1. và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

B. Không ai được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo

2. và phải tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ.

C. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,

3. theo hoặc không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người

khác

4. người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Trả lời

Câu 5: C

Câu 6: A, B

Câu 7: B, D

Câu 8: 4 – A; 1-B; 3 – C; 2-D

Bài tập 9: Anh Tuấn theo đạo Tin Lành, còn chị Hương thì theo đạo Thiên Chúa. Hai anh chị có ý định kết hôn với nhau vào mùa thu năm nay. Nhưng bố mẹ chị Hương đã ngăn cản vì cho rằng, hai người thuộc hai tôn giáo khác nhau thì không thể kết hôn với nhau được. Thế nhưng chị Hương vẫn quyết định kết hôn với anh Tuấn.

Câu hỏi:

1/Hành vi ngăn cản của bố mẹ chị Hương có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

2/ Theo em, quyết định của chị Hưong như vậy có đúng pháp luật không? Chị Hương có thể làm gì để thực hiện được quyết định của mình?

Trả lời

Ngăn cản việc kết hôn vì lí do tôn giáo khác nhau là vi phạm pháp luật. Quyết định của chị Hương là đúng. Chị cần nói chuyện, giải thích để cha mẹ hiểu

Bài tập 10: Cứ vào ngày mùng một và ngày rằm mỗi tháng là mẹ Hà lại thắp hương cúng khấn ông bà, tổ tiên. Hơn thế nữa, hằng tháng mẹ và mấy cô bạn cùng cơ quan lại rủ nhau đi lễ chùa. Thấy vậy, Hà cho rằng việc làm của mẹ là mê tín dị đoan.

Câu hỏi:

Em có đồng ý với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?

Trả lời

Việc làm của mẹ Hà không phải là mê tín dị đoan mà là thể hiện tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng khi đi lễ chùa.

Bài tập 11: Nhân dân ở xã X thuộc ba tôn giáo cùng sinh sống. Đã từ bao thế hệ, đồng bào các tôn giáo sống thân ái, đoàn kết, cùng chung sức xây dựng quê hương mình. Thế nhưng gần đây, có một vài người lại nói các tôn giáo khác nhau về quan điểm, về lễ nghi và về quyền lợi thì không thể đoàn kết được. Cứ thế, họ đã kích động gây chia rẽ đồng bào giữa ba tôn giáo nên đã có một số xích mích đáng tiếc xảy ra.

Câu hỏi:

1/ Em có suy nghĩ gì về tình đoàn kết giữa các tôn giáo?

2/ Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào về thực hiện quyền tự do tôn giáo?

Trả lời

Những người kích động gây chia rẽ tôn giáo là vi phạm pháp luật, trái với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đoàn kết tôn giáo, phải bị xử lí thích đáng.

Bài tập 12: Em hãy tìm hiểu và nêu một số biểu hiện mê tín dị đoan và biểu hiện không thực hiện đúng quyền tự do tôn giáo?

Trả lời

Xem bói, lên đồng

truyền bá tôn giáo kêu gọi chống phá nhà nước.

Ép buộc người khá từ bỏ đạo thiên Chúa.

Cản trở người khác theo một tôn giáo mới.

Giải Vbt Gdcd 8 Bài 19: Quyền Tự Do Ngôn Luận

VBT GDCD 8 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 96 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách:

– Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố lớp..) trên các phương tiện thông tin đại chúng

– Qua quyền tự do báo chí.

– Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng.

Câu 2 (trang 96 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Để thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận, công dân phải:

– Nắm được rõ về luật

– Thể hiện tiếng nói của bản thân đúng thời điểm, đúng hoàn cảnh

– Không lạm dụng quyền tự do ngôn luận để nói xấu người khác, bôi nhọ danh dự của người khác

– Quyền tự do ngôn luận nhưng phải phù hợp với pháp luật với thuần phong mĩ tục của dân tộc

Câu 3 (trang 96 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Ví dụ trường hợp sử dụng không đúng quyền tự do ngôn luận: Nam và Quang vốn ganh ghét nhau trong lớp, tuy nhiên ở trên lớp có thầy cô nên hai bạn không dám to tiếng với nhau. Tuy nhiên, khi về nhà, hai bạn lại lên facebook nói với nhau những lời khiếm nhã, làm mất đi danh dự, phẩm chất của nhau. Khi được các bạn trong lớp khuyên các bạn nên gỡ bài trên facebook xuống, hai bạn đều nói mang xã hội là nơi chúng tôi thích nói gì thì nói, không ai có quyền can thiệp.

Câu 4 (trang 96 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Việc tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện:

– Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo quy định của pháp luật

– Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở trên phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, đóng góp dự thảo pháp luật

Câu 5 (trang 96 VBT GDCD 8):

Trả lời:

– Em không tán thành với ý kiến đó. Tại vì mọi công dân đều có quyền tự do ngôn luận, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt lớn bé, già trẻ.

– Học sinh thực hiện quyền ngôn luận bằng cách: Phát biểu ý kiến của mình trong các tiết học, nói lên ý kiến bản thân trong các cuộc họp lớp, họp Đoàn,…

Câu 6 (trang 97 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Bản thân em và các bạn trong lớp trong trường đang sử dụng rất tốt quyền tự do ngôn luận của mình, bằng quyền đó, mỗi người có thể thoải mái đưa ra những ý kiến, những ý tưởng cho việc xây dựng phong trào trường lớp, được phép phản hồi những ý kiến trái chiều nhau trong một tiết học, một cuộc họp. Chúng em cũng rất được tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mình.

A. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến về bất cứ vấn đề gì

B. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi nào mà mình muốn

D. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến trên các phương tiện thông tin đại chúng mà không có bất cứ một sự ràng buộc nào

Trả lời:

Chọn đáp án C

Câu 8 (trang 97 VBT GDCD 8): Quyền tự do ngôn luận là quyền của ai?

A. Tự do ngôn luận là quyền của cán bộ công chức nhà nước

B. Tự do ngôn luận là quyền của mọi công dân

C. Tự do ngôn luận là quyền của những người từ đủ 18 tuổi trở lên

D. Tự do ngôn luận là quyền của nhà văn, nhà báo

Trả lời:

Chọn đáp án B

A. Viết bài đăng báo phản ánh tình hình ô nhiễm môi trường địa phương

B. Góp ý trực tiếp cho hàng xóm về việc bày hàng hóa tràn ra vỉa hè, gây cản trở giao thông

C. Làm đơn tố cáo một cán bộ nhà nước có biểu hiện tham nhũng

D. Phê bình người có hành vi lấn chiếm lối đi chung của khu dân cư trong cuộc họp tổ dân phố

F. Chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân trong các cuộc họp tiếp xúc với cử tri

G. Học sinh tham gia xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện của lớp

H. Tụ tập để bàn luận về những tin đồn

I. Góp ý kiến vào dự thảo văn bản Luật

J. Làm đơn kiện để đòi quyền thừa kế

Trả lời:

Chọn đáp án: A. B, C, D, F, G, I

Câu 10 (trang 98 VBT GDCD 8):

Trả lời:

a. Việc làm của Huy và Tú là lợi dụng quyền tự do ngôn luận để nói sai sự thật đánh giá, bôi nhọ danh dự người khác. Đó là hành động đáng trách, đáng phê phán

b. Em sẽ góp ý cho hai bạn: Cá bạn nên phản ánh một cách chân thực, khách quan, đúng sự thực, đừng vì cảm xúc cá nhân mà có những đánh giá lệch lạc.

Câu 11 (trang 98 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Việc làm của cán bộ xã B là sai vì đã không làm tròn trách nhiệm của bản thân, không có lời giải đáp thích đáng cho người dân, không tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân, thay vào đó là hành vi đe dọa

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 99 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Một số chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, phản ánh nguyện vọng của mình:

– Hộp thư truyền hình

– Bạn của nhà nông

– Nhịp cầu tuổi thơ

– An toàn giao thông

– Với khán giả VTV3

Câu 2 (trang 99 VBT GDCD 8):

Trả lời:

– Khi thực hiện quyền tự do ngôn luận phải theo đúng quy định của pháp luật tại vì có nhiều người lợi dụng quyền của mình để có những phát ngôn sai sự thật , nói xấu, bôi nhọ danh dự của cá nhân, tập thể, tổ chức, vì thế việc thực hiện quyền tự do ngôn luận phải theo đúng quy định của pháp luật vừa để đảm bảo quyền lợi cá nhân, vừa đảm bảo quyền lợi tập thể.

– Nếu không tuân thủ quy định của pháp luật, những phát ngôn sẽ không được kiểm soát, dễ gây ra những hành vi sai trái, phạm tội

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 8 (VBT GDCD 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 9 Bài 13: Quyền Tự Do Kinh Doanh Và Nghĩa Vụ Đóng Thuế

VBT GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 71 VBT GDCD 9):

Trả lời:

– Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh

– Ví dụ:

+ Tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti

+ Lựa chọn khách hàng, tuyển dụng và thuê mướn nhân công

+ Sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ kinh doanh

+ Lựa chọn hình thức và huy động vốn

Câu 2 (trang 71 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh bao gồm những nội dung sau:

+ Quyền lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh

+ Lựa chọn hình thức và huy động vốn

+ Lựa chọn khách hàng, tuyển dụng và thuê mướn nhân công

+ Sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ kinh doanh.

Câu 3 (trang 72 VBT GDCD 9) :

Trả lời:

– Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định các tổ chức và cá nhân trong xã hội nộp cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình, nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào Ngân sách Nhà nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội

– Vai trò của thuế:

+ Là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhà nước

+ Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ

+ Là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối.

+ Là công cụ kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh

Câu 4 (trang 72 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Công dân sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh; tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, làm cho dân giàu, nước mạnh;

– Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

Câu 5 (trang 72 VBT GDCD 9):

A. Mở phòng khám tư nhân nhưng không xin giấy phép

B. Kê khai số vốn thấp hơn thực tế để không phải nộp thuế ở mức cao

C. Kinh doanh thêm mặt hàng ngoài giấy phép để thu lợi nhuận cao

D. Làm các thủ tục xin đăng kí kinh doanh trước khi mở cửa hàng

E. Kết hợp bán những mặt hàng không đăng kí kinh doanh cùng với các mặt hàng khác đã đăng kí kinh doanh

Chọn đáp án D

Tại vì nó thể hiện sự tuân thủ những điều luật trong kinh doanh và đóng thuế.

Câu 6 (trang 73 VBT GDCD 9):

Trả lời:

a. Suy nghĩ của chồng bà Loan như thế là sai. Nó đã vi phạm nghiêm trọng những quy định trong kinh doanh và nghĩa vụ của người tham gia kinh doanh

b. Nếu là người trong gia đình bà Loan được tham gia câu chuyện trên, em sẽ khuyên vợ chồng bà Loan nên đi khai báo và làm các thủ tục kinh doanh khi chuyển sang mặt hàng mới, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế khi thay đổi mặt hàng buôn bán của mình.

Câu 7 (trang 73 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Theo em, vợ chồng anh Hùng cần phải làm các thủ tục xin đăng kí kinh doanh. Tại vì dù kinh doanh lớn hay nhỏ, mọi người đều có nghĩa vụ phải khai báo và xin được cấp giấy phép kinh doanh và thực hiện đóng thuế, nếu như không thực hiện theo yêu cầu trên nghĩa là đã vi phạm pháp luật

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 74 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Việc kinh doanh không đúng mặt hàng đăng kí hoặc việc trốn thuế của các hộ kinh doanh gây ra những ảnh hưởng to lớn về mặt kinh tế:

– Gây thất thoát ngân sách nhà nước

– Là nguồn cơn dẫn đến khủng hoảng kinh tế

– Gây ra việc phát triển kinh tế không đều ở các vùng miền

Câu 2 (trang 74 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Công dân thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế là góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước. Em tán thành với ý kiến trên. Tại vì khi công dân tiến hành đóng thuế đầy đủ, ngân sách nhà nước sẽ ổn định, sự dải ngân đến những vùng kinh tế khó khăn sẽ đạt hiệu quả cao hơn góp phần phát triển kinh tế đất nước

III. Truyện đọc, thông tin

Vai trò của thuế đối với sự phát triển đất nước: Giúp tập trung của cải xã hội vào trong tay nhà nước, huy động nguồn tài chính để duy trì các hoạt động của xã hội mà đặc biệt là quốc phòng an ninh. Các hoạt động xã hội phát triển đồng nghĩa với việc đất nước sẽ phát triển

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 9 (VBT GDCD 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 8 Bài 16: Quyền Sở Hữu Tài Sản Và Nghĩa Vụ Tôn Trọng Tài Sản Của Người Khác

VBT GDCD 8 Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 83 VBT GDCD 8): Quyền sử hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền cụ thể nào?

A. Quyền nắm giữ, bảo quản tài sản của mình B. Quyền sử dụng tài sản của mình C. Quyền bán, nhượng tài sản của mình cho người khác D. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, và quyền định đoạt tài sản của mình

Trả lời:

Chọn đáp án: D

A. Mượn đồ dùng của người khác không thèm trả B. Nhặt được của rơi giữ lấy để sử dụng C. Sửa chữa, bồi thường khi làm hỏng đồ dùng của người khác D. Tự ý lấy tài sản của người khác đem cho mượn

Trả lời:

Chọn đáp án: C

A. Sử dụng đồ dùng của người khác khi được chủ đồng ý B. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác C. Ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác D. Vay tiền người khác cứ khất lần không chịu trả đúng kì hạn

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 4 (trang 83 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Câu 5 (trang 84 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Ví dụ về hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác:

Tự ý lấy đồ của người khác mà không hỏi trước ý kiến, lục lọi đồ của người khác, nhận những tài sản không phải của mình, không biết giữa gìn tài sản của người khác, không có trách nhiệm với đồ đi mượn, chỉ giữ gìn tài sản của mình không giữ gìn tài sản của người khác,…

Câu 6 (trang 84 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Tấm gương bảo vệ tài sản của người khác: Nguyễn Văn Kiên là học sinh lớp 8C trường THCS Hồ Biểu Chánh. Trong một buổi chiều đi học về, em đã nhặt được một chiếc ví ở bên trong có giấy tở tùy thân và một số tiền khá lớn. Nhận thức được số tài sản đó là của người khác và để tránh kẻ xấu nhặt được và giữ lấy số tiền đó, An đã mạnh dạn một mình lên phường báo cáo cho công an để mong muốn số tiền đó tìm lại được chủ nhân

Câu 7 (trang 84 VBT GDCD 8):

Trả lời:

a. Việc làm và thái độ của Vân thể hiện sự vô trách nhiệm, không có ý thực bảo vệ và giữ gìn tài sản của người khác, gây ra lỗi nhưng không biết nhận ra lỗi sai còn bao biện, giận dỗi

b. Nếu là Vân, em sẽ nói mang xe đến trả Hồng, bày tỏ thành ý xin lỗi bạn và giải thích rõ lí do, mong bạn thông cảm và thứ lỗi

Câu 8 (trang 85 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Hành động của anh Hùng rất đáng được biểu dương, ca ngợi, bên cạnh thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác mà còn thể hiện phẩm chất trung thực không tham lam của anh. Anh Hùng là một tấm gương đáng để chúng ta noi theo

Câu 9 (trang 85 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Nam và các bạn có thể có những cách ứng xử:

– Đánh lộn với các bạn đó để thể hiện sự chống đối

– Nhờ anh chị lớn đến để đe dọa, cảnh cáo

– Đem chuyện kể với thầy cô, bố mẹ để người lớn có cách giải quyết

Cách ứng xử tốt nhất là cách thứ 3

Câu 10 (trang 85 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Khi có một người có hành vi xâm phạm, chiếm đoạt tàu sản của người khác, tùy theo mức độ, em có thể trực tiếp ngăn cản hoặc nhờ lực lượng chức năng can thiệp

Câu 11 (trang 86 VBT GDCD 8):

Trả lời:

– Những việc làm tốt: Không sử dụng tài sản không phải của mình, hỏi ý kiến của chủ nhân trước khi sử dụng đồ của người khác, trả lại đồ khi nhặt được, có ý thức giữ gìn tài sản chung,

– Những việc làm chưa tốt: Đôi khi còn làm hỏng đồ của người khác, sai thời gian trả lại đồ cho người khác.

II. Bài tập nâng cao

A. Tiền công, tiền lương lao động

B. Đất đai, rừng, khoáng sản

C. Tiền tiết kiệm của dân gửi trong ngân hàng nhà nước

D. Tiền vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước

E. Cổ vật cá nhân tìm thấy khi đào móng làm nhà

F. Xe máy, ti vi trúng thưởng

G. Đồ dùng sinh hoạt cá nhân

H. Nhà ở của dân

Trả lời:

Chọn đáp án: A, C, D, E, F, G, H

Câu 2 (trang 86 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Việc làm của chị Nga là sai. Tại vì khi thuê nhà, chị Nga chỉ được phép ở trong đó, không có quyền tự ý sửa chữa khi chưa được phép của chủ nhà

Câu 3 (trang 86 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất: Trung thưc, thật thà, có trách nhiệm, có lòng tự trọng, có ý thức.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 8 (VBT GDCD 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Gdcd 7 Bài 16: Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!