Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 44 VBT Ngữ văn 8, tập 1):
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).
Phương pháp giải:
Em hãy xem một số chú thích trong các văn bản đã được học ở phần Văn, sử dụng những hiểu biết của mình về từ ngữ địa phương, nêu lên ít nhất 10 ví dụ. Không được lấy lại từ địa phương trong bài học.
Lời giải chi tiết: Câu 2 Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ văn 8, tập 1):
Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và cho ví dụ.
Phương pháp giải:
Căn cứ vào mẫu và tìm càng nhiều càng tốt.
Mẫu:
– Xơi ngỗng: bị điểm 2.
– VD: Bài toán vừa kiểm tra, Minh lại xơi thêm một con ngỗng nữa.
Lời giải chi tiết:
– Một số từ ngữ của tầng lớp xã hội khác:
+ Giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khoẻ), dốt (nhát) …
+ Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép tài liệu), học gạo (học nhiều, không còn chú ý đến việc khác).
Ví dụ: Con lông trì và con lông cảo bắt đầu vào chầu hai.
Câu 3 Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):
Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
Phương pháp giải:
Em hãy xem lại phần ghi nhớ về việc sử dụng từ ngữ địa phương. Sau đó điền sự lựa chọn vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:
b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác
c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp
d, Khi làm bài tập làm văn
e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo
g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt
Câu 4 Câu 4 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):
Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
(Ca dao)
Bầm ơi, có rét không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.
(Bầm ơi, Tố Hữu)
Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.
(Hò ba lí của Quảng Nam)
Câu 5 Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ văn 8, tập 1):
Trao đổi trong nhóm các bài tập làm văn. Đọc và sửa giúp nhau các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong mỗi bài tập làm văn.
Phương pháp giải:
Các em xem lại bài tập làm văn của mình. Nếu không có lỗi lạm dụng từ địa phương thì không cần sửa. Nếu có, hãy sửa bằng cách thay bằng từ ngữ toàn dân.
Lời giải chi tiết: chúng tôi
Soạn Văn Lớp 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Ngắn Gọn Hay Nhất
Soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn hay nhất : Quan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân. – Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) – Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi con tu hú)
Soạn văn lớp 8 bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Soạn văn lớp 8 trang 56 tập 1 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn hay nhấtQuan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân.
– Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
– Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
– Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân?
Trả lời câu soạn văn bài Từ ngữ địa phương trang 56– Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân?
– Bắp và từ bẹ đều là từ ngữ địa phương. Từ ngô là từ ngữ toàn dân.
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.
b)
– Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
– Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
Trả lời câu soạn văn bài Biệt ngữ xã hội trang 57a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là “mẹ”, có chỗ lại dùng “mợ”. Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ”- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.
Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là “mợ”, gọi cha là “cậu”.
b, Từ “ngỗng” có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2
– Điểm yếu, từ “trúng tủ” có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.
– Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.
Câu 1 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
– Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
– Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)
– Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
Trả lời câu 1 soạn văn bài Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trang 57– Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
– Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Trả lời câu 2 soạn văn bài Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trang 57Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như “mô”, “bầy tui”, “ví”… nhằm:
+ Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.
Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội lớp 8 tập 1 trang 58Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).
Câu 2 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.
Câu 3 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương.
Sách giải soạn văn lớp 8 bài Phần Luyện Tập Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 58 Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59– Biệt ngữ của học sinh:
+ Từ “gậy” – chỉ điểm 1
+ Từ “học gạo” – học nhiều, không chú ý tới những việc khác
+ Từ ” quay cóp”- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra
+ Từ “trượt vỏ chuối”- chỉ việc thi trượt
– Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…
– Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố: chọi, choai, xế lô, dạt vòm, rụng, táp lô…
Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:
b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác
c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp
d, Khi làm bài tập làm văn
e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo
g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt
Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59Ví dụ:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
(Ca dao)
Bầm ơi, có rét không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.
(Bầm ơi, Tố Hữu)
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.
( Hò ba lí của Quảng Nam)
Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 1, giải ngữ văn lớp 8 tập 1, soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội siêu ngắn
Giải Vbt Ngữ Văn 7 Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội
Tục ngữ về con người và xã hội
Câu 1 (trang 15 VBT): Câu 2, trang 12 SGK Trả lời:
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị kinh nghiệm Hoàn cảnh ứng dụngCâu 2 (trang 17 VBT): Câu 3, trang 13 SGK Trả lời:
– Nội dung hai câu tục ngữ: bổ sung cho nhau.
– Vì: mỗi câu đưa ra một bài học về nguồn học hỏi, học tập của ta trong thực tế.
– Một số cặp câu tục ngữ tương tự:
+ Một nghề thì sống đống nghề thì chết.
Bách nghệ tinh nhất thân vinh.
+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Câu 3 (trang 17 VBT): Câu 4, trang 13 SGK Trả lời:
– Diễn đạt bằng so sánh: Một mặt người bằng mười mặt của.
– Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Từ và câu có nhiều nghĩa: Thương người như thế thương thân.
Câu 4 (trang 18 VBT): Bài luyện tập trang 13 SGK Trả lời: Câu 5 (trang 18 VBT): Những câu tục ngữ sau đây đồng nghĩa với câu tục ngữ nào trong bài học? Trả lời:
Câu tục ngữ Đồng nghĩa với câu tục ngữ trong bài họcUống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Người sống, đống vàng
Một mặt người bằng mười mặt của
Góp gió thành bão, góp cây nên rừng
Một cây làm chẳng nên non
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Thương người như thể thương thân
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Không thầy đố mày làm nên
Giấy rách phải giữ lấy lề
Đói cho sạch, rách cho thơm
Trông mặt mà bắt hình dong
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 6 (trang 19 VBT): Tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân. Nhưng có phải tất cả mọi kinh nghiệm được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo hay vẫn cần được bổ sung? Em hãy nên một ví dụ để chứng minh. Trả lời:
– Các câu tục ngữ vẫn có trường hợp cần bổ sung.
– Ví dụ:
Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Ngữ Văn 8 Hội Thoại (Tiếp Theo)
Hội thoại (tiếp theo)
Câu 1 (Bài tập 1 tr.102 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):
Trả lời:
Nhân vật
Sự thể hiện tính cách
Cai lệ
Hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai
Người nhà lí trưởng
Nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu:
Chị Dậu
Sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác
Anh Dậu
Thương yêu chồng con, tha thiết khi van xin, dứt khoát, mạnh mẽ phản kháng
Câu 2 (Bài tập 2 tr.103-107 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
Trả lời:
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:
– Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh, chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng “không nói gì”, chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.
– Chi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại, chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.
b. Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin, còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.
c. Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện, những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực, cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.
Câu 3 (Bài tập 3 tr.107 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):
Trả lời:
Sự “im lặng” của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi ( SGK Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:
+ Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật “tôi” trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy
+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình.
Câu 4:
Trả lời:
– Từ đầu đến cuối văn bản đối tượng giao tiếp không thay đổi, nhưng chỉ có phần bắt đầu từ câu hô gọi thứ hai mới là lời kêu gọi.
– Phần bắt đầu từ câu hô gọi thứ ba cũng là lời kêu gọi, nhưng khi đối tượng giao tiếp thay đổi thì nội dung kêu gọi cũng thay đổi.
Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội
Câu 1 (trang 15 VBT): Câu 2, trang 12 SGK
Giải đáp:
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị kinh nghiệm Hoàn cảnh ứng dụng 1 Con người quý giá hơn của cải vật chất rất nhiều lần. Phải biết trân trọng con người, đặt con người lên trên những điều kiện vật chất. Trong ứng xử, cử xử giữa con người với nhau. 2 Bản chất, tính cách của con người phần nào được thể hiện qua răng và tóc. Con người phải biết chăm chút cho cái răng, cái tóc của mình để trông chỉn chủ, gọn gàng và gây được thiện cảm với mọi người Trong giao tiếp xã hội, trong thói quen sống hằng ngày. 3 Dù nghèo khó, khổ sở cũng phải giữ lấy phẩm chất trong sạch, tâm hồn thanh cao, lương thiện của mình. Đừng để điều kiện cuộc sống làm ảnh hưởng đến phẩm cách của bản thân. Trong việc xât dựng lối sống, định hướng sống, văn hóa sống. 4 Con người trong cuộc đời phải học những điều sau: học ăn, học nói, học gói, học mở. Con người sống ở đời phải học để ăn nói sao cho ý nghĩa, gãy gọn, nói lời hay ý đẹp, học để trình bày và giải quyết hay lo liệu một vấn đề, một công việc nào đó cho chu toàn. Trong việc xây dựng phong cách sống, làm việc. 5 Không có người thầy dìu dắt giúp đỡ chúng ta sẽ không thể làm nên chuyện. Trong cuộc đời mỗi người đều cần có những người thầy để học hỏi, con người luôn cần được dìu dắt, bảo ban để trưởng thành, thành công. Trong việc học hỏi, học tập từ những người thầy. 6 Ngoài học hỏi từ thầy cô thì bạn bè cũng là những người để ta học hỏi nhằm tiến bộ hơn. Học hỏi từ bạn bè mang ý nghĩa tích cực to lớn, học hỏi từ bạn bè là sự tự học, tự đánh giá, nhận định để thay đổi, hoàn thiện mình. Trong việc học hỏi, học tập những người bạn xung quanh chúng ta. 7 Cần phải yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình. Giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc trong truyền thống của dân tộc. Trong lối ứng xử với những người xung quanh. 8 Ăn quả ngọt phải nhớ đến công sức của người trồng ra cây ấy. Phải luôn biết ơn sự giúp đỡ, hi sinh mà người khác đã trao cho ta để ta có được những điều tốt đẹp ngày hôm nay. Trong cách suy nghĩ, ứng xử với những người đi trước, với bố mẹ, người thân hay những người yêu thương ta. 9 Một cây không thể làm nên non nhưng ba cây cùng hợp lại thì có thể làm được. Đoàn kết có sức mạnh vô cùng to lớn, giúp con người ta làm được những điều tưởng chừng khó khăn. Trong hoạt động nhóm, trong sinh hoạt cộng đồng, tập thể.
Câu 2 (trang 17 VBT): Câu 3, trang 13 SGK
Giải đáp:
* So sánh hai câu tục ngữ:
“Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
– Về nội dung: hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì: mỗi câu đưa ra một bài học về nguồn học hỏi, học tập của ta trong thực tế.
– Một số cặp câu tục ngữ tương tự:
+ Một nghề thì sống đống nghề thì chết.
Bách nghệ tinh nhất thân vinh.
+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Câu 3 (trang 17 VBT): Câu 4, trang 13 SGK
Giải đáp:
– Giá trị của đặc điểm diễn đạt bằng so sánh
Ví dụ: Một mặt người bằng mười mặt của.
– Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ:
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Từ và câu có nhiều nghĩa:
Ví dụ: Thương người như thế thương thân.
Câu 4 (trang 18 VBT): Bài luyện tập trang 13 SGK
Giải đáp:
Câu Câu tục ngữ đồng nghĩa Câu tục ngữ trái nghĩa 1 Người sống, đống vàng 2 Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún 3 Giấy rách phải giữ lấy lề 4 Đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá, mà quàng phải dây 5 Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
6 Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng 7 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán 8 Uống nước nhớ nguồn Qua cầu rút ván 9 Góp gió thành bão, góp cây nên rừng Nhiều thầy lắm ma
Câu 5 (trang 18 VBT): Những câu tục ngữ sau đây đồng nghĩa với câu tục ngữ nào trong bài học?
Giải đáp:
Câu tục ngữ Đồng nghĩa với câu tục ngữ trong bài học Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Người sống, đống vàng Một mặt người bằng mười mặt của Góp gió thành bão, góp cây nên rừng Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Thương người như thể thương thân Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Giấy rách phải giữ lấy lề Đói cho sạch, rách cho thơm Trông mặt mà bắt hình dong Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 6 (trang 19 VBT): Tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân. Nhưng có phải tất cả mọi kinh nghiệm được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo hay vẫn cần được bổ sung? Em hãy nên một ví dụ để chứng minh.
Giải đáp:
-Tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân. Nhưng không phải tất cả mọi kinh nghiệm đều được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo, Vì vậy vẫn cần được bổ sung
– Ví dụ như sau:
Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Bài trước: Tìm hiểu chung về văn nghị luận – trang 11 VBT Ngữ văn 7 tập 2 Bài tiếp: Rút gọn câu – trang 20 VBT Ngữ văn 7 tập 2
Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Các Phương Châm Hội Thoại
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
b) Esn là một loài chim có hai cánh
Phương pháp giải:
Em chú ý xem nội dung mỗi câu có chỗ nào thừa và thiếu.
Lời giải chi tiết:
a) Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì “gia súc” có nghĩa là thú nuôi ở nhà.
b) Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả loài chim đều có hai cánh.
Câu 2 Câu 2 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là:
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là:
c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là:
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là:
e) Nói khoác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là:
(Nói trạng; nói nhăng, nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò) Phương pháp giải:
– Chú ý đến sự tương ứng giữa vế câu đã cho và một trong các từ ngữ in đậm bên dưới để điền cho chính xác.
Lời giải chi tiết:
a) Nói có sách, mách có chứng.
b) Nói dối.
c) Nói mò.
d) Nói nhăng nói cuội.
e) Nói trạng.
Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 6 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Đọc truyện cười sau (SGK – 11) và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Phương pháp giải:
Đọc truyện và chú ý câu hỏi: “Rồi có nuôi được không?”
Lời giải chi tiết:
– Trong truyện cười “Có nuôi được không” phương châm về lượng đã không được tuân thủ.
– Vì bố của người nói với anh ta đẻ non không nuôi được thì làm sao có anh ta (người nói).
Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt khác?
– Chỉ ra vì sao lại có thể nói như vậy.
Lời giải chi tiết:
a) Đôi khi người ta dùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là… đó là người nói tuân thủ phương châm về chất.
– Người nói phải dùng những cách nói trên để cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình nói chưa được kiểm chứng.
b) Đôi khi người ta dùng cách diễn đạt: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết đó là người nói tuân thủ phương châm về lượng.
– Cách diễn đạt này dùng để dẫn ý, chuyển ý, nhằm báo cho người nghe biết về việc mình nhắc lại nội dung đã cũ.
Phương pháp giải:
Em cố gắng tự giải thích, sau đó tra từ điển để đối chiếu hoặc trao đổi với bạn. Có kết quả đáng tin cậy mới ghi vào vở.
Lời giải chi tiết:
– Ăn đơm nói đặt: đặt điều, vu khống cho người khác.
– Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ.
– Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt cho người khác.
– Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
– Khua môi múa mép: ba hoa, khóac lác, phô trương.
– Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực.
– Hứa hươu hứa vượn: hứa cho qua chuyện, không thực hiện lời hứa.
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!