Bạn đang xem bài viết Giải Vở Bài Tập Địa Lý 5 Bài 8: Dân Số Nước Ta được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải sách bài tập Địa Lý lớp 5 tập 1
Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 8: Dân số nước ta hướng dẫn chi tiết cách giải cho từng bài tập VBT Địa lý 5, giúp các em học sinh nắm chắc các kiến thức môn địa lý 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 8Hướng dẫn giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 8
Điền từ ngữ vào chỗ trống (….) cho phù hợp.
Nước ta có số dân đông thứ …… ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại …… nhưng lại thuộc hàng các nước ….. trên thế giới.
Trả lời
Nước ta có số dân đông thứ 3 ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
Câu 2 trang 15 Vở bài tập Địa lí 5Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em cho là đúng
a) Năm 2009, nước ta có số dân là:
☐ 85,2 triệu người
☐ 85,8 triệu người
☐ 85,5 triệu người
☐ 86,0 triệu người
b) Dân số nước ta tăng:
☐ Rất nhanh.
☐ Trung bình.
☐ Nhanh.
☐ Chậm.
Trả lời
a) Năm 2009, nước ta có số dân là:
☒ 85,8 triệu người
b) Dân số nước ta tăng:
☒ Nhanh.
Câu 3 trang 15 Vở bài tập Địa lí 5Dựa vào bảng số liệu sau về dân số nước ta, em hãy:
a) Điền các số thích hợp vào chỗ trống có dấu (?) trong bảng:
b) Tính số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong ba giai đoạn:
1979 – 1989: 11,7 (triệu người): 10 (năm) =
1989 – 1999:
1999 – 2009:
c) Nêu nhận xét số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong ba giai đoạn nói trên của nước ta.
Trả lời
a)
b) Số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong ba giai đoạn:
– Giai đoạn 1979 – 1989: 11,7 (triệu người) : 10 (năm) = 1,17 (triệu người)
– Giai đoạn 1989 – 1999: 11,9 (triệu người) : 10 (năm) = 1,19 (triệu người)
– Giai đoạn 1999 – 2009: 9,7 (triệu người) : 10 (năm) = 0,97 (triệu người)
c) Nhận xét: dân số nước ta tăng nhanh, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người.
Câu 4 trang 16 Vở bài tập Địa lí 5Em hãy nêu những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta.
Trả lời
Hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta:
– Gây sức ép đến vấn đề nâng cao đời sống người dân.
– Ô nhiễm môi trường.
– Cạn kiệt tài nguyên.
– Ùn tắc giao thông.
Câu 5 trang 16 Vở bài tập Địa lí 5Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương em.
Trả lời
Một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương:
– Ở vùng nông thôn, các gia đình đông con trong khi kinh tế còn nghèo nên đời sống khó khăn, nhiều trẻ em không được đi học đầy đủ.
– Các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) dân cư đông đúc, gây ùn tắc giao thông, rác thải sinh hoạt quá nhiều gây ô nhiễm môi trường.
Bài tiếp theo: Giải Vở bài tập Địa lý 5 bài 9: Các dân tộc, sự phân bố các dân cư
Bài 8. Dân Số Nước Ta
Điền từ ngữ vào chỗ trống (….) cho phù hợp.
Nước ta có số dân đông thứ …… ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại …… nhưng lại thuộc hàng các nước ….. trên thế giới.
Hướng dẫn giảiNước ta có số dân đông thứ 3 ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em cho là đúng
a) Năm 2009, nước ta có só dân là:
☐ 85,2 triệu người
☐ 85,8 triệu người
☐ 85,5 triệu người
☐ 86,0 triệu người
b) Dân số nước ta tăng:
☐ Rất nhanh.
☐ Trung bình.
☐ Nhanh.
☐ Chậm.
Hướng dẫn giảia) Năm 2009, nước ta có só dân là:
☒ 85,8 triệu người
b) Dân số nước ta tăng:
☒ Nhanh.
Dựa vào bảng số liệu sau về dân số nước ta, em hãy:
a) Điền các số thích hợp vào chỗ trống có dấu (?) trong bảng:
1979 – 1989: 11,7 (triệu người) : 10 (năm) =
1989 – 1999:
1999 – 2009:
c) Nêu nhận xét số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong ba giai đoạn nói trên của nước ta.
Hướng dẫn giải– Giai đoạn1979 – 1989: 11,7 (triệu người) : 10 (năm) = 1,17 (triệu người)
– Giai đoạn1989 – 1999: 11,9 (triệu người) : 10 (năm) = 1,19 (triệu người)
– Giai đoạn1999 – 2009: 9,7 (triệu người) : 10 (năm) = 0,97 (triệu người)
c) Nhận xét: dân số nước ta tăng nhanh, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người.
Em hãy nêu những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta.
Hướng dẫn giảiHậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta:
– Gây sức ép đến vấn đề nâng cao đời sống người dân.
– Ô nhiễm môi trường.
– Cạn kiệt tài nguyên.
– Ùn tắc giao thông.
Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương em.
Hướng dẫn giảiMột số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở địa phương:
– Ở vùng nông thôn, các gia đình đông con trong khi kinh tế còn nghèo nên đời sống khó khăn, nhiều trẻ em không được đi học đầy đủ.
– Các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) dân cư đông đúc, gây ùn tắc giao thông, rác thải sinh hoạt quá nhiều gây ô nhiễm môi trường.
Giải Vở Bài Tập Địa Lý 5 Bài 21: Một Số Nước Châu Âu
Giải sách bài tập Địa Lý lớp 5 tập 2
Giải Vở bài tập Địa lý 5 bài 21Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 21: Một số nước châu Âu hướng dẫn chi tiết cách giải cho từng bài tập VBT Địa lý 5 trang 43 giúp các em học sinh nắm chắc các kiến thức môn địa lý 5 trong chương trình học kì 2. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 20Câu 1 trang 43 Vở bài tập Địa lí 5
Quan sát hình 5, trang 106 và hình 1, trang 113 SGK, hãy hoàn thành bảng sau:
Trả lời: Câu 2 trang 43 Vở bài tập Địa lí 5 Trả lời: Câu 3 trang 43 Vở bài tập Địa lí 5
Điền từ vào chỗ trống (…) sao cho phù hợp.
Liên Bang Nga có diện tích …… thế giới, nằm ở cả châu ….., châu …….. Phần lãnh thổ thuộc châu Á có khí hậu ……., phần lãnh thổ thuộc châu Âu chủ yếu là đồi thấp và …….. Liên Bang Nga có nhiều ……, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
Trả lời:
Liên Bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả châu Âu, châu Á. Phần lãnh thổ thuộc châu Á có khí hậu khắc nghiệt, phần lãnh thổ thuộc châu Âu chủ yếu là đồi thấp và đồng bằng. Liên Bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
Câu 4 trang 43 Vở bài tập Địa lí 5
Đánh dấu × vào ô ☐ trước những ý đúng
Nhiều khách du lịch đến nước Pháp vì:
☐ Nước Pháp ở châu Âu.
☐ Có các công trình kiến trúc nổi tiếng.
☐ Có phong cảnh thiên nhiên đẹp.
☐ Có nhiều tài nguyên khoáng sản.
Trả lời:
Nhiều khách du lịch đến nước Pháp vì:
☒ Có các công trình kiến trúc nổi tiếng.
☒ Có phong cảnh thiên nhiên đẹp.
Câu 5 trang 43 Vở bài tập Địa lí 5
Kể tên một số tài nguyên khoáng sản của Liên Bang Nga.
Trả lời:
Một số tài nguyên khoáng sản của Liên Bang Nga: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
Giải Vở Bài Tập Địa Lý 5 Bài 9: Các Dân Tộc, Sự Phân Bố Các Dân Cư
Giải sách bài tập Địa Lý lớp 5 tập 1
Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 9Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 9: Các dân tộc, sự phân bố các dân cư hướng dẫn chi tiết cách giải cho từng bài tập VBT Địa lý 5 trang 16, 17, giúp các em học sinh nắm chắc các kiến thức môn địa lý 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 9Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em cho là đúng
a) Nước ta có:
☐ 52 dân tộc.
☐ 53 dân tộc.
☐ 54 dân tộc.
☐ 55 dân tộc.
b) Dân tộc có số dân đông nhất là
☐ Kinh.
☐ Mường.
☐ Ba Na.
☐ Thái.
Trả lời:
a) Nước ta có:
☒ 54 dân tộc.
b) Dân tộc có số dân đông nhất là
☒ Kinh.
Câu 2 trang 16 Vở bài tập Địa lí 5Gạch bỏ ô chữ không đúng:
Trả lời:
Câu 3 trang 17 Vở bài tập Địa lí 5Trả lời:
Mật độ dân số nước ta gấp hơn 5 lần mật độ dân số thế giới, gấp 2 lần mật độ dân số Trung Quốc, gấp hơn 3 lần mật độ dân số Cam-pu-chia và 9 lần mật độ dân số Lào.
⟹ Nước ta có mật độ dân số cao.
Câu 4 trang 17 Vở bài tập Địa lí 5Điền từ, ngữ vào chỗ trống (…) sao cho phù hợp:
Dân cư nước ta tập trung ……. tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư ……
Trả lời:
Dân cư nước ta tập trung đông đúc tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư thưa thớt.
Câu 5 trang 17 Vở bài tập Địa lí 5Gạch bỏ chữ không đúng:
Trả lời:
Câu 6 trang 17 Vở bài tập Địa lí 5Em hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí của nước ta: đông đúc ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở miền núi.
Trả lời:
Hậu quả:
– Vùng đồng bằng đất chật, người đông, thừa lao động, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm; dân đông gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường…
– Vùng núi nhiều tài nguyên nhưng lại thừa dân và thiếu lao động.
Địa Lý Lớp 7 Bài 1: Dân Số Giải Bài Tập Địa
Địa lý lớp 7 bài 1: Dân số. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì 1 môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo. BÀI 1. DÂN SỐ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
– Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
– Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dựng tháp tuổi.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Dân số, nguồn lao động
– Dân số là tổng số người dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm nhất định.
– Để biết được dân số, nguồn lao dộng của một địa phương, một nước…, cần phải điều tra dân số.
– Dân số thường được biểu hiện bằng tháp tuổi (tháp dân số).
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
– Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi là số chênh giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.
– Gia tăng cơ giới do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyến đến.
– Gia tăng dân số là tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới.
– Trong nhiều thế kỉ trước, dân số tăng hết sức chậm chạp, do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh.
– Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ XIX và XX nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.
– Năm 2001, dân số thế giới đạt 6,16 tỉ người.
3. Sự bùng nổ dân số
– Bùng nổ dân số
+ Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2,1%.
+ Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia-tăng dân số tự nhiên cao.
+ Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, Phi và Mĩ latinh.
– Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển.
– Các chính sách dân số và phát triển kinh tế – xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước.
III. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1. Quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1, cho biết:
– Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái?
– Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao?
Trả lời: Kết quả quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1 cho biết:
– Số bé trai (bên trái) và bé gái (bên phải) cùa tháp tuổi thứ nhất đều khoảng 5,5 triệu. Ở tháp tuổi thứ hai, có khoảng 4,5 triệu bé trai và gần 5 triệu bé gái.
– Số người trong độ tuổi lao động (tô màu xanh nước biển) ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn về hình dạng ở tháp tuổi thứ nhất.
– Sự khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi.
+ Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân tháp thon dần.
+ Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.
– Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp (như tháp tuổi thứ hai) có số người trong độ tuổi lao động cao.
Câu 2. Quan sát hình 1.2, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX.
Trả lời: Kết quả quan sát hình 1.2 cho nhận xét sau:
– Từ đầu Công nguyên cho đến thế kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người; đến thế kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa đến 1 tỉ người).
– Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).
– Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.
Trả lời: Kết quả quan sát hình 1.3 và 1.4 cho biết:
– Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.
– Nguyên nhân: Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh rất cao (nhìn trên biểu đồ, đường xanh thể hiện tỉ suất sinh của các nước đang phát triển luôn ở mức trên 25%, của các nước phát triển – dưới 20%).
IV. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI
Câu 1. Tháp tuổi cho ta biết nhừng đặc điểm gì của dân số?
Trả lời: Tháp tuổi cho ta biết:
– Kết cấu theo độ tuổi của dân số: Bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
– Kết cấu theo giới tính của dân số: Bao nhiêu nam, nữ ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
Câu 2. Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư trên thế giới theo các châu lục (trang 6 SGK), hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng.
Trả lời:
– Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
– Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 – 1995).
Câu 3: Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết.
Trả lời:
– Bùng nổ dân số xảy ra vào những năm 50 của thế kỉ XX. Vào thời kì này, tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1 %. Bùng nổ dân số xảy ra chủ yếu ở các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
– Nguyên nhân: Do tỉ suất sinh lớn, tỉ suất tử thấp. Trong những năm này, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
– Hậu quả: Gánh nặng cả vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm,… do có nhiều trẻ em và thanh niên.
– Phương hướng giải quyết: Ngăn chặn sự bùng nổ dân số bằng các biện pháp: Kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa…
Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 8: Nước Ta Buổi Đầu Độc Lập
Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
Bài 1 trang 18 VBT Lịch Sử 7:a)Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời em cho là đúng về những việc Ngô Quyền làm khi mới lên ngôi.
Chọn đất đóng đô, lên ngôi hoàng đế.
Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc; đặt các chức quan văn, võ; cử các tướng có công coi giữ những nơi quan trọng.
Đề ra các biện pháp phát triển nghề nông.
Tổ chức thi cử chọn người ra làm quan.
Lời giải:
a)Đề ra các biện pháp phát triển nghề nông.
Tổ chức thi cử chọn người ra làm quan.
b)
Vua đứng đầu triều đình quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra chức quan văn, quan võ, quy định các lễ nghi trong triều, và màu sắc trang phục của quan lại.
Bài 2 trang 19 VBT Lịch Sử 7:a)Em có biết ông vua nào trước Ngô Quyền đã chọn Cổ loan làm kinh đô? Vì sao Cổ Loa lại được hai triều vua chọn làm kinh đô?
A.Đánh đuổi quân Lương.
B.Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.
C.Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc.
D.Lập nên nước Vạn Xuân.
Lời giải:
a)Đó là An Dương Vương. Cổ Loa được chọn làm kinh đô vì đây là thành lũy kiên cố, phù hợp phòng thủ.
b)B
Bài 3 trang 19 VBT Lịch Sử 7: Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là đúng về nguyên nhân của tình trạng đất nước bị chia cắt, hỗn loạn vào cuối thời Ngô:Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.
Các quan ngoại thích (họ hàng với vợ vua) lộng quyền.
Anh em tranh giành ngôi vua, đem quân đánh lẫn nhau.
Nhân dân đói khổ, li tán khắp nơi.
Lời giải:
Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.
Bài 5 trang 20 VBT Lịch Sử 7:a)Có 4 ý kiến về hậu quả của loạn 12 sứ quân. Em chọn ý kiến nào? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:
A.Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.
B.Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
C.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.
D.Quân xâm lược phương Bắc thừa cơ nhòm ngó, chuẩn bị tiến đánh.
E.Cả bốn ý kiến trên.
b)Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng về nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân:
Do yêu cầu của đất nước.
Thế lực của các sứ quân suy yếu do đánh lẫn nhau.
Đinh Bộ Lĩnh có đông quân, được trang bị vũ khí đầy đủ.
Lời giải:
a)E
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vở Bài Tập Địa Lý 5 Bài 8: Dân Số Nước Ta trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!