Bạn đang xem bài viết Giáo Án Khối Lớp 2 Môn Toán được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
MÔN: TOÁN LỚP: 2/4 GV: HUỲNH THỊ LOAN ANH NGÀY: 3/11/2009 BÀI: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8 NỘI DUNG I/ MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12- 8 , lập được bảng 12 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12- 8. II/ ĐDDH: GV:1 bó que tính và 2 que tính rời. HS: Bộ thực hành toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Luyện tập 3 hs lên bảng làm BT 3/ 51. 1 hs lên bảng làm BT4/51. Gv nhận xét bài cũ 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Gv gt bài, ghi đề bài. Gv hướng dẫn hs tìm ra kết quả 12- 8. 12- 8 = 4 Gv hướng dẫn hs đặt tính theo hàng dọc 12 – 8 4 Gv cho hs thành lập bảng trừ 12. Gv cho hs đọc học thuộc lòng bảng trừ 12. Hđ 2: Thực hành BT 1: Tính nhẩm Gv cho hs nêu kết quả từng phép tính GV hỏi: 8+4 = ? 4+8 = ? Khi ta thay đổi thứ tự các số hạng trong phép cộng thì tổng như thế nào? Gv : 12- 8= ? 12- 4 = ? Cho hs nhận xét BT 2: Tính Gv hướng dẫn phép tính 12 - 5 Cho hs dựa vào bảng trừ 12 tính ra kết quả Gv cho hs nêu thành phép trừ 12-5 = 7 BT 4: Giải toán Gv hướng dẫn tóm tắt, ghi bảng lớp Tóm tắt Có 12 quyển vở, trong đó: 6 quyển bìa đỏ Còn lại bìa xanh, có.? Quyển Gv : Muốn biết số vở bìa xanh có bao nhiêu quyển em làm thế nào? Gv chấm vở , nhận xét bài làm 3/ Củng cố, dặn dò: Gv cho hs đọc lại bảng trừ 12 Nhận xét tiết học Chuẩn bị : 32- 8 1 hs đọc lại đề bài 1 hs nhắc lại cách đặt tính Trừ 8 bằng 4 viết 4( viết 4 thẳng cột với 2 và 8) Hs hình thành bảng trừ 12. Lớp thao tác trên que tính, nêu kết quả: 12- 3 = 12- 4 = . . . Hs đọc cá nhân, đồng thanh. 1 hs đọc yêu bài Hs tiếp nối nhau đọc kết quả 8+4= 12 4+8 = 12 1 hs trả lời – 1hs nêu kết quả tính 12-8 = 4 12-4 = 8 1 hs nhận xét: lấy tổng là 12 trừ đi 8 còn 4, lấy tổng là 12 trừ đi 4 còn 8. 1 hs đọc yêu cầu bài Lớp làm bảng con, 1hs TBY lên bảng làm bài 1 hs nêu kết quả 12 trừ 5 bằng 7 ( viết 7 thẳng cột với 2 và 5) 1 hs nêu 12 là só bị trừ , 5 là số trừ , 7 là hiệu 1 hs đọc đề toán 1 hs nhìn tóm tắt đọc lại đề Hs trả lời theo câu hỏi gv Lớp làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm bài 1 hs đọc bảng trừ 12
Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10 Bài 2
Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 2: Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên
Nghiên cứu bài 1 trong SGK và SGV
Có thể sưu tầm một số tranh ảnh, về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
2. Học sinh.
Đọc trước bài
Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động 1: Thủ tục lên lớp (thao trường) (8 phút).
1. Nhận lớp: (điểm danh, phổ biến yêu cầu giờ học).
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của DTVN?
Câu 2: Từ ngày đầu dựng nước đến thế kỷ XIX đất nước ta đã phải chống lại những kẻ thù nào? Kể tên mà em biết.
Gv gọi 2 học sinh lên trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét, bổ sung.
3. Phổ biến nội dung bài học:
Gv phổ biến nội dung chương trình học THPT và nội dung của buổi học
– GV và HS làm thủ tục nhận lớp
Hs nghe.
Hs lên trả lời, hs còn lại nghe và bổ sung.
Hs nghe và hiểu.
: Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
– GV dẫn dắt, giới thiệu sự nội dung bài học
– Nêu câu hỏi đối với từng nhóm
+ Nhóm 1:
Em hãy nêu cuộc đấu tranh giaỉ phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế kỷ XIX đến năm 1945)?
+ Nhóm 2:
Cuộc kháng chhiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) diễn ra như thế nào?
+ Nhóm 3:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) đã được quân và dân ta tiến hành như thế nào?
+ Nhóm 4:
Cuộc đấu tranh giành độc lập và bảo vệ, thống nhất đất nước trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đã có những thuận lợi và khó khăn gì đói với quân và dân ta?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu….
Gv gọi hs lên trả lời – gọi học sinh nhóm khác bổ sung…
Nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết
– Giáo viên nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết
Hs nghe, hiểu.
-Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Tổ 1
+ Nhóm 2: Tổ 2
+ Nhóm 3: Tổ 3
+ Nhóm 4: Tổ 4
– Đại diện của từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
– HS nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Hs nghe giáo viên kết luận, ghi chép.
Giáo Án Toán 2
1. Ấp Phong Phú có 513 người là nữ và 485 người là nam. Hỏi ấp Phong Phú có bao nhiêu người? 2. Một trang trại nuôi 376 con ngựa và 253 con bò. Hỏi số con nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu con? 3. Tết trồng cây năm nay, trường em trồng được 345 cây tràm và một số cây bạch đàn nhiều hơn số cây tràm là 213 cây. Hỏi trường em trồng được bao nhiêu cây bạch đàn? 4. Sau khi bán được 142kg muối thì cửa hàng còn lại 236kg muối. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu kilogam muối? 5. Tring tủ sách của bố có 568 cuốn sách tiếng Việt Nam. Số sách tiếng nước ngoài ít hơn số sách tiếng Việt 428 cuốn. Hỏi trong tủ có bao nhiêu cuốn sách tiếng nước ngoài? 6. Ngày hôm nay qua một siêu thị điện máy có 185 chiếc ti-vi. Nhưng ngày hôm nay siêu thị đó chỉ còn lại 124 chiếc ti-vi. Hỏi số ti-vi đã bán? 7. Mẹ mua cả bao thư lẫn tem hết 1000 đồng. Giá của con tem là 800 đồng. Hỏi giá tiền của bao thư? 8. Trong kho có 758kg gạo tẻ. Số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 634kg. Hỏi có bao nhiêu kilogam gạo nếp? 9. Đường quốc lộ chạy trước cửa nhà em gồm 6 làn xem. Mỗi làn xe rộng 4m. Hỏi mặt đường rộng bao nhiêu mét? 10. Trong vường có 27 cây ăn quả. Số cây cam chiếm số cây trong vườn. Hỏi có bao nhiêu cây cam. 11. Một toàn nhà chung cư gồm có 5 tầng. Mỗi tầng có 20 căn hộ. Hỏi toàn nhà có tất cả bao nhiêu căn hộ? 12. Số đậu xanh, đậu đen, đậu nành bằng nhau. Biết rằng có 30kg đậu xanh, hỏi có tất cả bao nhiêu kilogam đậu? 13. Trong phòng có 40 người ngồi họp trên các ghế băng, mỗi ghế 5 người. Hỏi phải xếp mấy ghế băng? 14. Lớp trưởng điều khiển cả lớp xếp hàng tư thì được mỗi hàng 10 học sinh. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh? 15. Trong vườn trồng 80 cây xanh, chia đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây? 16. Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100m. Quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bằng quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bao nhiêu kilomet? 17. Cuốn sách Toán 2 dày 6mm. Hỏi 10 cuốn sách Toán 2 xếp chồng lên nhau thì được một chồng sách dày mấy xăngtimet? 18. Một quyển từ điển Anh – Việt dày 20mm. Chúng xếp lên nhau thanhg một chồng cao 1dm 8cm. Hỏi chồng sách đó gồm mấy quyển từ điển? 19. Anh Ba là sinh viên. Trong ngày chủ nhật vừa qua, thời gian anh Ba dùng để ngủ, để học tập, để nghỉ ngơi bằng nhau. Hỏi hôm ấy anh đã học tập trong mấy giờ? 20. Một năm được chia đều thành 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Hỏi mỗi mùa gồm mấy tháng? 21. Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Biết chu vi hình từ giác đó là 3dm 2cm, hãy tính độ dài mỗi cạnh? 22. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thằng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimet? 23. Lan có 1000 đồng gồm toàn các tờ bạc 200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ bạc 200 đồng? 24. Minh có 1000 đồng. Hỏi Minh có mấy tờ bạc 500 đồng và mấy tờ bạc 100 đồng. biết rằng Minh không có tờ 200 đồng nào? 25. Bố chặt một sợi dây thép dài 4dm thành những chiếc đinh dài 5cm. Hỏi bố chặt được mấy cái đinh? 26. Mỗi bước chân của em dài 5dm. Trước cửa nhà em có một con đường. Em thường phải bước 20 bước mới qua được con đường ấy. Hỏi con đường rộng mấy mét? 27. Một đàn ngựa, người ra đếm thấy có 20 cái đầu. Hỏi đàn ngựa có bao nhiêu cái chân? 28. Trong sân có tất cả 32 con gà, vịt, ngan và ngỗn. Biết rằng số gà, số vịt, số ngan, số ngỗng đều bằng nhau. Hãy tính số con ngỗng?
Giáo Án Toán Lớp 1
-Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS. Bài toán có lời văn thường có:
+Các số (gắn với các thông tin đã biết)
+Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: Toán Bài 81: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS. Bài toán có lời văn thường có: +Các số (gắn với các thông tin đã biết) +Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 17 - 4 16 + 1 15 - 5 2/ Bài mới: a/ Tìm hiểu bài: Gắn tranh phóng to treo trên bảng, giới thiệu: +Đây là gà nhà bạn An. Có mấy con? +Mẹ đi chợ mua thêm mấy con gà nữa? +Bạn nào nhìn tranh đặt lại đề? -Ghi bảng đề bài hoàn chỉnh trong SGK. -Bây giờ cô sẽ tóm tắt, tóm tắt có nghĩa là tóm lượt lại. +Có mấy con gà? (GV vừa hỏi vừa ghi bảng) +Thêm mấy con? +Đề bài hỏi gì? b/ Trình bày bài giải: Có 4 dòng: +Dòng đầu tiên ghi từ "Bài giải" +Dòng thứ hai lập lời giải. Cô phải ghi như thế nào? Câu hỏi hỏi gì? Các con phải trả lời làm sao? -Có nhiều cách ghi lời giải, cách nào cũng được. Bây giờ ta thống nhất như vầy: -Hỏi nhà Lan có tất cả mấy con gà? Bắt đầu viết sau chữ "hỏi" viết đến chữ "mấy", biến thành chữ "là" (không ghi chữ "là" cũng được) -Cho HS đọc lại -GV trình bày bài giải trên bảng +Phép tính: -Cho HS nhắc phép tính: 5 + 4 = 9 -9 cái gì? GV nhắc HS ghi (con gà) vào dấu ngoặc đơn. Có thể dựa vào từ ghi sau chữ "mấy" để biết đơn vị là "con gà" +Đáp số: Ghi lại kết quả vừa tìm được, lưu ý lúc này ở đơn vị không cần dấu ngoặc đơn. -HS đọc lại bài giải c/ Chốt lại: GV nhắc lại cách trình bày bài giải 3/ Thực hành: + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi đọc bài toán + Bài 2: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. + Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán -Làm bảng con- đọc -Có 5 con gà -Mua thêm 4 con gà -Vài HS -Có 5 con gà. -Thêm 4 con -Có tất cả bao nhiêu con gà? -HS ghi vào vở nháp- đọc -Đọc lại (5 em)- cả lớp -1/2 lớp -9 con gà. -5 HS -Sửa bài- lớp nhận xét -Tự kiểm tra nhau -Sửa bài trên bảng lớp IV. Củng cố, dặn dò: -Xem bài mới: Giải toán có lời vănTài liệu đính kèm:
81(baitoancoloivan).doc
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Khối Lớp 2 Môn Toán trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!