Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Tin Học 10 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
-Hiểu khái niệm “bài toán” trong Tin học và biết 2 thành phần cơ bản của một bài toán (Input, Output).
-Hiểu khái niệm “thuật toán” và 2 cách mô tả các thao tác trong thuật toán (liệt kê, sơ đồ khối). Nắm chắc các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối.
-Hiểu được khái niệm sơ lược ban đầu về “ngôn ngữ lập trình”.
-Nắm được các thuật ngữ chính trong bài.
-Qua bài học, HS hình dung rõ hơn một bước nữa về cách thức hoạt động của máy tính.
-Biết cho ví dụ một số bài toán trong Tin học.
-Xác định được Input và Output của các bài toán.
-Mô tả được các thao tác trong thuật toán của một số bài toán cụ thể bằng 2 cách: liệt kê và dùng sơ đồ khối.
Ngày soạn: 28/09/2006; ngày giảng: 02/10/2006; Lớp: 10 Bài: §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Tiết PPCT: 10, 11, 112,13, 14 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : -Hiểu khái niệm "bài toán" trong Tin học và biết 2 thành phần cơ bản của một bài toán (Input, Output). -Hiểu khái niệm "thuật toán" và 2 cách mô tả các thao tác trong thuật toán (liệt kê, sơ đồ khối). Nắm chắc các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối. -Hiểu được khái niệm sơ lược ban đầu về "ngôn ngữ lập trình". -Nắm được các thuật ngữ chính trong bài. -Qua bài học, HS hình dung rõ hơn một bước nữa về cách thức hoạt động của máy tính. 2. Kỹ năng : -Biết cho ví dụ một số bài toán trong Tin học. -Xác định được Input và Output của các bài toán. -Mô tả được các thao tác trong thuật toán của một số bài toán cụ thể bằng 2 cách: liệt kê và dùng sơ đồ khối. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: 2. Dụng cụ, thiết bị: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định, tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đáp án: 1/ -Khái niệm hệ thống tin học? -Các thành phần của một hệ thống tin học? 2/ -CPU là gì? -Kể tên một số thiết bị vào? 1/ (SGK). 2/ (SGK). 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV: (ĐVĐ) Để viết được chương trình cho máy tính thực hiện ta cần biết thế nào là bài toán và thuật toán. Hôm nay ta sang bài 4. Hoạt động 1: -Nội dung: Khái niệm bài toán. -Mục tiêu: HS nắm được khái niệm bài toán. -Cách tiến hành: +GV: Trong Toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm "bài toán" và ta hiểu đó là những việc mà con người cần phải thực hiện sao cho từ những dữ kiện đã có phải tìm ra hay chứng minh một kết quả nào đó. Vậy khái niệm "bài toán" trong Tin học có gì khác không? Để khẳng định cho vấn đề này, chúng ta xét các yêu cầu sau. +GV: Trong các yêu cầu trên, yêu cầu nào được xem như là một bài toán? *Trong phạm vi Toán học? *Trong phạm vi Tin học? +HS: Đưa ra kềt quả. +GV: Nhận xét kết quả. §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I/ BÀI TOÁN: 1/ Khái niệm bài toán: *Xét các yêu cầu sau: 1)Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0; 2)Viết 1 dòng chữ ra màn hình máy tính; 3)Tìm giá trị nhỏ nhất của các số trong một dãy số. 4)Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương a và b; 5)Xếp loại học tập các HS trong lớp. 6)Quản lý các cán bộ trong 1 cơ quan; →Yêu cầu nào được xem như là một bài toán? *Kết quả: -Trong phạm vi Toán học: Yêu cầu 1) và 4) được xem là bài toán. -Trong phạm vi Tin học: Tất cả các yêu cầu trên được xem là bài toán. +GV: Từ kết quả trên, em nào có thể đưa ra khái niệm "bài toán" trong Tin học. +HS: nêu khái niệm bài toán. Hoạt động 2 : -Nội dung: Tìm hiểu các yếu tố cơ bản của một bài toán. -Mục tiêu: Giúp HS nắm được 2 yếu tố cơ bản (Input, Output) của một bài toán. -Cách tiến hành: +GV: Ghi vấn đề lên bảng. +GV: Để giải 1 bài toán công việc đầu tiên chúng ta phải làm gì? +HS: Trà lời. (xác định đâu là dữ kiện đã cho và đâu là cái cần tìm). +GV: Nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra kết luận và giới thiệu 2 thành phần tuơng ứng của một bài toán trong Tin học. *Kết luận: Trong phạm vi Tin học, bài toán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. 2. Các thành phần cơ bản của một bài toán : Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán trong Toán học? -Giả thiết (cái đã biết) -Kết luận (cái cần tìm) Trong Tin học : -Giả thiết àInput (Các thông tin đã có) (Đầu vào: Các chúng tôi đưa vào máy) -Kết luận à Output (Các t. tin cần tìm) (Đầu ra: Các chúng tôi cần lấy ra từ máy) *Kết luận : Các bài toán được cấu tạo bởi hai yếu tố cơ bản : -Input : Các thông tin đã có (Các giả thiết) -Output : Các thông tin cần tìm (Kết luận) +GV: Hướng dẫn học sinh tìm Input và Ouput của một số bài toán thông qua các ví dụ. +HS: Theo dõi sự hướng dẫn của GV và áp dụng giải quyết các bài toán còn lại. +GV: Qua các VD trên ta thấy bài toán được cấu tạo bởi hai yếu tố cơ bản, đó là: *input: Các thông tin đã có. * Output : Các thông tin cần tìm. 3. Các ví dụ : Tìm input và output của bài toán VD1: Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c =0 (a ≠ 0). -Input : Các số thực a,b,c (a ≠ 0) -Output : Số thực x thỏa : ax2+bx+c = 0 VD2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số trong một dãy số. -Input : Các số trong dãy số. -Output : Giá trị lớn nhất trong dãy số. VD3: Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b. -Input: Hai số nguyên dương avà b. -Output: Ước chung lớn nhất của a và b. VD4: Xếp loại học tập các học sinh trong lớp. -Input : Bảng đđiểm của học sinh. -Output :Bảng xếp loại học tập của học sinh. VD5: Viết 1 dòng chữ ra màn hình máy tính. -Input: Các kí tự. -Output: Một dòng chữ. Hoạt động 3 : -Nội dung: Khái niệm thuật toán. -Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm được khái niệm thuật toán. -Cách tiến hành: +GV: (ĐVĐ) Chúng ta đã biết khái niện về "bài toán" và các yếu tố cơ bản của một bài toán đó là: input, output. Để tìm được output từ input của bài toán, ta làm bằng cách nào? Hôm nay chúng ta sang phần tiếp theo. (II. Thuật toán) +GV: Trình bày khái niệm thuật toán thông qua sơ đồ. +HS: Lắng nghe và quan sát sơ đồ trên bảng. +GV: Muốn tìm ra kết luận từ giả thiết của bài toán, thì chúng ta phải làm gì? +HS: Đứng tại chỗ trả. (Giải bài toán). +GV: Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ đó phác thảo khái niệm "thuật toán". +HS: Trình bày theo cách hiểu của bản thân. +GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. II. THUẬT TOÁN 1. Khái niệm thuật toán: *Sơ đồ: Bài tốn Input Output Bằng cách nào? Giải bài tốn Hướng dẫn các thao tác cho máy thực hiện để tìm ra lời giải Thuật tốn (GT) (KL) Nói cách khác : BÀI TỐN Input Output THUẬT TỐN (Thao tác 1àThao tác 2à...àThao tác n) *Kết luận: Thuật toán để giải một bài toán là: - Một dãy hữu hạn các thao tác. - Các thao tác này được sắp xếp theo một trình tự xác định. - Sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán ta nhận được Output cần tìm. Hoạt động 4 : -Nội dung: Mô tả các thao tác trong thuật toán. -Mục tiêu : Giúp HS biết được 2 cách mô tả thuật toán: liệt kê và dùng sơ đồ khối. -Cách tiến hành: + GV: Đưa ra bài toán giải "Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên" và yêu cầu HS xác định các yếu tố cơ bản của bài toán: Input và Output. +GV: Trong Toán học sau bước xác định yêu cầu bài toán, bước kế tiếp chúng ta phải làm công việc gì? +HS: Trả lời (xác định hướng hay phương pháp giải) +GV: Đó là ý tưởng của bài toán. +GV: sau bước xác định yêu cầu bài toán và phương pháp giải, công việc còn lại chúng ta phải làm gì để tìm ra kết luận từ giả thiết của bài toán? +HS: Trả lời (Giải bài toán). +GV: Nhận xét và giải thích: "Giải bài toán"là trong Toán học, còn trong Tin học gọi là "Thuật toán". Từ đó, GV hướng dẫn HS cách chuyển từ ý tưởng của bài toán này sang mô tả thuật toán bằng cách liệt kê. + HS: Lắng nghe và hiểu được các bước mô tả thuật toán. 2. Mô tả các thao tác trong thuật toán: Có 2 cách : Liệt kê và dùng sơ đồ khối. Bài toán : "Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên" *Xác định bài toán: -Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên dương a1, a2, . . . , aN. -Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. *Ý tưởng: -Khởi tạo giá trị Max = a1; *Thuật toán: a. Mô tả theo cách liệt kê: (Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành). Bước 1: Nhập N và dãy a1, a2, . . . , aN; Bước 2: Max ß a1 ; i ß 2; kết thúc; ngược lại thì sang Bước 4; Bước 4: 4.2: i ß i + 1 rồi quay lại Bước 3. +GV: Ngoài cách liệt kê các thao tác như trên, ta có thể dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán. +GV: Ghi các qui ước trong sơ đồ lên bảng. (Đặc biệt yêu cầu HS học thuộc tại lớp các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối). +GV: Lấy lại VD: Bài toán "Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên" +GV: Hướng dẫn HS chuyển từng bước trong mô tả thuật toán theo cách liệt kê sang cách mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối tương ứng. +HS: Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa 2 cách mô tả này. Thuộc lòng tại lớp ý nghĩa các biểu tượng trong sơ đồ khối. b. Biểu diễn bằng sơ đồ khối: Trong sơ đồ khối ta qui ước: -Hình ô van : thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu; -Hình thoi : thể hiện thao tác so sánh; -Hình chữ nhật : thể hiện phép tính toán; -Các mũi tên : qui định trình tự thực hiện các thao tác. VD: Bài toán "Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên" ở trên được mô tả bằng sơ đồ khối như sau: §ĩng §ĩng Sai Sai NhËp N vµ d·y a1,..., aN Max ¬ a i Max ¬ a1, i ¬ 2 §a ra Max råi kÕt thĩc i ¬ i + 1 *Ghi chú: -Mũi tên ß hiểu là gán giá trị của biểu thức bên phải mũi tên cho biến ở bên trái mũi tên; -VD: i ß i + 1: Đặt cho biến I giá trị mới bằng giá trị trước đó tăng thêm 1 đơn vị. +GV: Thông qua Khái niệm thuật toán và VD trên, nêu tính chất của thuật toán và giải thích và đưa ra VD từng tính chất. +HS: Chú ý theo dõi và ghi chép. 3. Tính chất của thuật toán: -Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện thao tác. -Tính xác định: Sau khi thực hiện 1 thao tác thì hoặc lá thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo. -Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta nhận đượ Output cần tìm. VD: Víi thuËt to¸n t×m Max ®· xÐt: -TÝnh dõng: V× gi¸ trÞ cđa i ... thêng gỈp nh÷ng viƯc liªn quan ®Õn s¾p xÕp chẳng hạn như: Danh sách häc sinh của lớp 10C được xếp theo thứ tự từ A đến Z (thứ tự ABC); XÕp lo¹i häc lùc häc sinh trong líp;... Nãi mét c¸ch tỉng qu¸t, cho mét d·y ®èi tỵng, cÇn s¾p xÕp l¹i vÞ trÝ c¸c ®èi tỵng theo mét tiªu chÝ nµo ®ã. VD: Cho 10 chiÕc cäc cã chiỊu cao kh¸c nhau (hình a), cÇn xÕp l¹i sao cho cäc thÊp ë tríc, cäc cao ë sau (hình b). a) D÷ liƯu gèc b) Sau khi s¾p xÕp VD: Víi A lµ d·y gåm N sè nguyªn ( N = 10): 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4, Sau khi s¾p xÕp ta cã d·y: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 7, 8, 10, 12. +GV Giới thiệu sơ qua PP Sắp xếp: Sắp xếp được chia làm 2 loại đó là: SX trong và SX ngoài. *Sắp xếp TRONG: → +Phương pháp Chọn (Selection Sort); + PP Đổi chỗ (Exchange Sort); + PP Chèn (Insertion Sort ). *Sắp xếp NGOÀI: → PP Trộn tự nhiên (Natural Merge Sort). Trong phạm vi SGK chúng ta chỉ học thuật toán sắp xếp bằng PP Đổi chỗ hay còn gọi là tráo đổi (Exchange Sort). +GV: Hướng dẫn các bước thực hiện bài toán trong VD. +HS: Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. VÝ dơ 2. Bµi to¸n s¾p xÕp Cho d·y A gåm N sè nguyªn a1, a2,..., aN. CÇn s¾p xÕp c¸c sè h¹ng ®Ĩ d·y A trë thµnh d·y kh"ng gi¶m (tøc lµ sè h¹ng tríc kh"ng lín h¬n sè h¹ng sau). ThuËt to¸n S¾p xÕp b"ng tr¸o ®ỉi (Exchange Sort) *X¸c ®Þnh bµi to¸n - Input: D·y A gåm N sè nguyªn a1, a2,..., aN. - Output: D·y A ®ỵc s¾p xÕp l¹i thµnh d·y kh"ng gi¶m. *Ý tëng: Víi mçi cỈp sè h¹ng ®øng liỊn kỊ trong d·y, nÕu sè tríc lín h¬n sè sau ta ®ỉi chç chĩng cho nhau. ViƯc ®ã ®ỵc lỈp l¹i, cho ®Õn khi kh"ng cã sù ®ỉi chç nµo x¶y ra n÷a. *ThuËt to¸n a) C¸ch liƯt kª: NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN; M ← N; NÕu M < 2 th× ®a ra d·y A ®· ®ỵc s¾p xÕp råi kÕt thĩc; M ← M - 1, i ← 0; i ← i + 1; Quay l¹i bíc 5. +GV: Ta thÊy r"ng, sau mçi lÇn ®ỉi chç, gi¸ trÞ lín nhÊt cđa d·y A sÏ ®ỵc chuyĨn dÇn vỊ cuèi d·y vµ sau lỵt thø nhÊt th× gi¸ trÞ lín nhÊt xÕp ®ĩng vÞ trÝ lµ ë cuèi d·y. T¬ng tù, sau lỵt thø hai, gi¸ trÞ lín thø hai ®ỵc xÕp ®ĩng ë vÞ trÝ s¸t cuèi,... Cã thĨ h×nh dung, sau mçi lỵt cã Ýt nhÊt mét sè h¹ng ®· xÕp ®ĩng vÞ trÝ vµ kh"ng cßn tham gia vµo qu¸ tr×nh ®ỉi chç n÷a, gièng nh c¸c bät níc tõ ®¸y hå nỉi dÇn vµ khi ®· lªn mỈt níc råi th× tan biÕn. Cã thĨ v× thÕ mµ s¾p xÕp b"ng tr¸o ®ỉi cßn cã tªn gäi lµ s¾p xÕp nỉi bät (Bubble Sort). Ghi chĩ: - Qua nhËn xÐt trªn, ta thÊy qu¸ tr×nh so s¸nh vµ ®ỉi chç sau mçi lỵt chØ thùc hiƯn víi d·y ®· bá bít sè h¹ng cuèi d·y. §Ĩ thùc hiƯn ®iỊu ®ã trong thuËt to¸n sư dơng biÕn nguyªn M cã gi¸ trÞ khëi t¹o lµ N, sau mçi lỵt M gi¶m mét ®¬n vÞ cho ®Õn khi M < 2. - Trong thuËt to¸n trªn, i lµ biÕn chØ sè c¸c sè h¹ng cđa d·y cã gi¸ trÞ nguyªn thay ®ỉi lÇn lỵt tõ 0 ®Õn M + 1. b) S¬ ®å khèi: M ¬ N NhËp N vµ a1, a2,..., aN M ¬ M - 1; i ¬ 0 M < 2 ? §ĩng Sai i ¬ i + 1 §a ra A råi kÕt thĩc §ĩng Sai Sai §ĩng Tr¸o ®ỉi ai vµ ai+1 Díi ®©y lµ vÝ dơ m" pháng c¸c bíc thùc hiƯn cđa ThuËt to¸n S¾p xÕp b"ng tr¸o ®ỉi (Exchange Sort). D·y A 6 1 5 3 7 8 10 7 12 4 Lỵt 1 1 5 3 6 7 8 7 10 4 12 Lỵt 2 1 3 5 6 7 7 8 4 10 Lỵt 3 1 3 5 6 7 7 4 8 Lỵt 4 1 3 5 6 7 4 7 Lỵt 5 1 3 5 6 4 7 Lỵt 6 1 3 5 4 6 Lỵt 7 1 3 4 5 Lỵt 8 1 3 4 Lỵt 9 1 3 Lỵt 10 1 -GV: T×m kiÕm lµ viƯc thêng lµm cđa mçi ngêi, ch¼ng h¹n t×m cuèn s¸ch gi¸o khoa Tin häc 10 trªn gi¸ s¸ch ®Ĩ chuÈn bÞ cho giê häc ngµy h"m sau, cần tìm một HS trong danh sách một lớp Nãi mét c¸ch tỉng qu¸t lµ cÇn t×m mét ®èi tỵng cơ thĨ nµo ®ã trong tËp c¸c ®èi tỵng cho tríc. -GV: Sè nguyªn k ®ỵc gäi lµ kho¸ t×m kiÕm (gäi t¾t lµ kho¸). VD: cho d·y A gåm c¸c sè: 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51. +Víi kho¸ k = 2, trong d·y trªn cã sè h¹ng a5 cã gi¸ trÞ b"ng k. VËy chØ sè cÇn t×m lµ i = 5. +Víi kho¸ k = 6 th× kh"ng cã sè h¹ng nµo cđa d·y A cã gi¸ trÞ b"ng k. -GV: Hướng dẫn các bước thực hiện bài toán và mô tả thuật toán bằng liệt kê. -HS: Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. -GV: Gọi 1HS lên bảng mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối. -GV cùng Lớp nhận xét và sửa sai (nếu có). VÝ dơ 3. Bµi to¸n t×m kiÕm: Cho d·y A gåm N sè nguyªn, ®"i mét kh¸c nhau: a1, a2,..., aN vµ mét sè nguyªn k. CÇn biÕt cã hay kh"ng chØ sè i () mµ ai = k. NÕu cã h·y cho biÕt chØ sè ®ã. A.ThuËt to¸n T×m kiÕm tuÇn tù (Sequential Search) *X¸c ®Þnh bµi to¸n - Input: D·y A gåm N sè nguyªn ®"i mét kh¸c nhau a1, a2,..., aN vµ sè nguyªn k; - Output: ChØ sè i mµ ai = k hoỈc th"ng b¸o kh"ng cã sè h¹ng nµo cđa d·y A cã gi¸ trÞ b"ng k. *Ý tëng: LÇn lỵt tõ sè h¹ng thø nhÊt, ta so s¸nh gi¸ trÞ sè h¹ng ®ang xÐt víi kho¸ cho ®Õn khi hoỈc gỈp mét sè h¹ng b"ng kho¸ (Tìm thấy) hoỈc d·y ®· ®ỵc xÐt hÕt vµ kh"ng cã gi¸ trÞ nµo b"ng kho¸ (Không tìm thấy). *ThuËt to¸n a) C¸ch liƯt kª NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN vµ kho¸ k; i ← 1; NÕu ai = k th× th"ng b¸o chØ sè i, råi kÕt thĩc; i ← i + 1; Quay l¹i bíc 3. Ghi chĩ: Trong thuËt to¸n trªn, i lµ biÕn chØ sè c¸c sè h¹ng cđa d·y vµ nhËn gi¸ trÞ nguyªn lÇn lỵt tõ 1 ®Õn N + 1. b) S¬ ®å khèi Sai i ¬ 1 NhËp N vµ a1, a2,..., aN; k i ¬ i + 1 ai = k §a ra i råi kÕt thĩc Th"ng b¸o d·y A kh"ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b"ng k råi kÕt thĩc §ĩng §ĩng Sai Díi ®©y lµ VD m" pháng c¸c bíc thùc hiƯn cđa ThuËt to¸n T×m kiÕm tuÇn tù (Sequential Search) k = 2 vµ N = 10 k = 6 vµ N = 10 A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 i 1 2 3 4 5 - - - - - i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Víi i = 5 th× a5 = 2. Víi mäi i tõ 1 ®Õn 10 kh"ng cã ai cã gi¸ trÞ b"ng 6. GV: Bài toán tìm kiếm ngoài thuật toán tìm kiếm nhị phân, ta có thể dùng thuật toán tìm kiếm nhị phân để thực hiện việc tìm kiếm, nhưng với điều kiện dãy A phải được sắp xếp theo thứ tự tăng (hoặc giảm) VD: Cho dãy A gồm N = 6 như sau: i 1 2 3 4 5 6 ai 2 4 5 7 8 9 và một số nguyên k = 7 -GV: Để thu hẹp lại phạm vi tìm kiếm, ta chia dãy A thành 2 phần có thể hơn kém nhau đúng 1 số hạng, số hạng nằm giữa 2 phần này ta gọi là: aGiua . Muốn biết aGiua cụ thể là a? thì ta đi tìm chỉ số Giua bằng chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) nào ? Ta tìm chỉ số Giua bàng cách: Giua = = Cuối cùng ta so sánh aGiua(aGiua = a3 = 5) với khoá k(k = 7). Khi ®ã, chØ x¶y ra mét trong ba trêng hỵp sau: aGiua = k aGiua < k Ghi chĩ: B.ThuËt to¸n T×m kiÕm nhÞ ph©n (Binary Search) * X¸c ®Þnh bµi to¸n - Input: D·y A lµ d·y t¨ng gåm N sè nguyªn kh¸c nhau a1, a2,..., aN vµ mét sè nguyªn k; - Output: ChØ sè i mµ ai = k hoỈc th"ng b¸o kh"ng cã sè h¹ng nµo cđa d·y A cã gi¸ trÞ b"ng k. *Ý tëng: Sư dơng tÝnh chÊt d·y A lµ d·y t¨ng, ta t×m c¸ch thu hĐp nhanh ph¹m vi t×m kiÕm sau mçi lÇn so s¸nh kho¸ víi sè h¹ng ®ỵc chän. §Ĩ lµm ®iỊu ®ã, ta chän sè h¹ng aGiua ë "gi÷a d·y" ®Ĩ so s¸nh víi k, trong ®ã Giua = . Khi ®ã, chØ x¶y ra mét trong ba trêng hỵp sau: -NÕu aGiua = k th× Giua lµ chØ sè cÇn t×m. ViƯc t×m kiÕm kÕt thĩc. -NÕu aGiua < k th× thùc hiƯn t×m kiÕm trªn d·y aGiua+1, aGiua+2,..., aN. Qu¸ tr×nh trªn sÏ ®ỵc lỈp l¹i mét sè lÇn cho ®Õn khi hoỈc ®· t×m thÊy kho¸ k trong d·y A hoỈc ph¹m vi t×m kiÕm b"ng rçng. *ThuËt to¸n a) C¸ch liƯt kª NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN vµ kho¸ k; Dau ← 1, Cuoi ← N; Giua ← ; NÕu aGiua = k th× th"ng b¸o chØ sè Giua, råi kÕt thĩc; Dau ← Giua + 1; Quay l¹i bíc 3. b) S¬ ®å khèi: (Binary Search) Dau ¬ 1; Cuoi ¬ N NhËp N vµ a1, a2,..., aN; k aGiua = k §a ra Giua råi kÕt thĩc Th"ng b¸o d·y A kh"ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b"ng k råi kÕt thĩc Giua ¬ [(Dau + Cuoi)/2] Dau ¬ Giua + 1 Cuoi ¬ Giua - 1 §ĩng Sai Sai §ĩng Sai §ĩng Díi ®©y lµ vÝ dơ m" pháng c¸c bíc thùc hiƯn thuËt to¸n (Binary Search) . k = 21, N =10 k = 25, N =10 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33 A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33 Dau 1 6 6 Dau 1 6 6 7 8 Cuoi 10 10 7 Cuoi 10 10 7 7 7 Giua 5 8 6 Giua 5 8 6 7 aGiua 9 30 21 aGiua 9 30 21 22 Lỵt 0 1 2 Lỵt 0 1 2 3 4 ë lỵt thø hai th× aGiua = k. VËy chØ sè cÇn t×m lµ i = Giua = 6. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: -Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính. -Yêu cầu một số HS nhắc lại các thuật ngữ chính trong bài : Bài toán, Thuật toán, Sơ đồ khối, Input, Output. -Bài tập: Cho dãy số gồm N số sau (N=5): 8 11 7 20 4 Tìm giá trị NHỎ NHẤT của dãy số trên? Hướng dẫn: -Gọi Min là giá trị nhỏ nhất cần tìm. -Gán Min bằng giá trị phần tử đầu tiên của dãy. -Lần lượt so sánh Min với các phần tử tiếp theo trong dãy. Tại mỗi vị trí so sánh, nếu Min lớn hơn giá trị phần tử cần so sánh trong dãy thì lấy giá trị của phần tử đó gán lại cho Min. -Khi so sánh đến phần tử cuối cùng trong dãy thì Min sẽ mang giá trị nhỏ nhất của dãy. a.Liệt kê: b. Sơ đồ khối: -Bước 1 : Nhập N và dãy a1,, aN; -Bước 2 : Đặt Min ← a1, i ← 2; nếu không thì chuyển đến bước 4; -Bước 4 : 4.2. Tăng i một đơn vị rồi quay về bước 3. Nhập N và dãy a1,, aN Min ← a1 , i ← 2 Min ← ai i ← i+1 Đưa ra Min rồi kết thúc Đúng Sai Đúng Sai 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: -Bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5, 6 trang 44 -Yêu cầu HS đọc trước bài mới "Ngôn ngữ lập trình". IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:Giáo Án Tin Học 10
+ Thuật toán sắp xếp hoán đổi (Exchange Sort) hay còn gọi là sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort) (SGK – Trang 38,40)
+ Thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential Search) (SGK – Trang 40,41)
+ Thuật toán tìm kiếm nhị phân (Binary Search) (SGK – Trang 42,43)
Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN A. Mục đích yêu cầu : + Kiến thức : - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước. - Hiểu một số thuật toán thông dụng. + Kĩ năng : - Xây dựng thuật toán giải một bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. B. Phương pháp : Diễn giải, vấn đáp . NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS I. Khái niệm về bài toán - Bài toán là một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện. - Ví dụ : Giải bất phương trình, cho dòng chữ chạy ra màn hình. - Để giải một bài toán cần lưu ý : + Input : cần đưa vào máy thông tin gì. + Output : cần lấy ra thông tin gì - Ví dụ : * Bài toán cộng trừ hai số Input : Hai số nguyên a và b Output : Tổng và hiệu của a, b * Giải phương trình bậc nhất ax+b=0 Input : Hai số nguyên a và b Output : Tìm x sao cho ax + b = 0 * Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. Input : Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Output : Diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó. Một số ví dụ khác : + Bài toán giải phương trình bậc 2 + Bài toán tìm max, min cua 3 số + Bài toán sắp xếp 3 số theo thứ tự tăng dần. - Diễn giải và vấn đáp - Cho một vài ví dụ và hỏi HS Input và Output của ví dụ đó là gì? - Đưa ra nhận xét và kết luận - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. - Học sinh phát biểu. I/ Khái niệm về thuật toán (Algorithm) - Việc cho một bài toán là mộ tả rõ Input và Output cần tìm. Vấn đề là làm thế nào để tìm ra Output? - Thuật toán để giải một bài toán : là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này ta nhận được Output cần tìm. Vd : * Giải phương trình bậc nhất ax+b = 0 Bước 1 : Nhập vào hai số nguyên a và b Bước 2 : Nếu a = 0 thì x không xác định Bước 3 : Nếu a ¹ 0 thì x = - b / a Bước 4 : Đưa kết quả là nghiệm x Ngoài cách liệt kê ra dãy các thao tác cần tiến hành, thuật toán còn được diễn tả bằng sơ đồ khối bằng cách dùng một số biểu tượng sau : + Thao tác so sánh + Thể hiện các phép toán + Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu. + Quy định trình tự thực hiện các thao tác. - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. Nhập a,b a = 0 b = 0 x = - b/a PT vô nghiệm PT vô số nghiệm Xuất kết quả Đ Đ S S III. Một số ví dụ về thuật toán : + Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương (SGK - Trang 36, 37) + Thuật toán sắp xếp hoán đổi (Exchange Sort) hay còn gọi là sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort) (SGK - Trang 38,40) + Thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential Search) (SGK - Trang 40,41) + Thuật toán tìm kiếm nhị phân (Binary Search) (SGK - Trang 42,43) D. TỔNG KẾT BÀI MỚI : 1/ Hãy phát biểu một bài toán và cho biết Input và Output của bài toán đó 2/ Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối + Cho N và dãy số a1 ... aN , Tìm giá trị nhỏ nhất MIN của dãy đó. + Tìm nghiệm của PT bậc 2 tổng quát ax2 + bx +c = 0 + Cho N và dãy a1 ... aN, hãy sắp xếp dãy đó thành dãy số không tăng. + Cho N và dãy số a1 ... aN, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0. E. DẶN DÒ : Xem trước bài "NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH" F. RÚT KINH NGHIỆM : Ò & ÏGiáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10 Bài 2
Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 2: Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên
Nghiên cứu bài 1 trong SGK và SGV
Có thể sưu tầm một số tranh ảnh, về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
2. Học sinh.
Đọc trước bài
Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động 1: Thủ tục lên lớp (thao trường) (8 phút).
1. Nhận lớp: (điểm danh, phổ biến yêu cầu giờ học).
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của DTVN?
Câu 2: Từ ngày đầu dựng nước đến thế kỷ XIX đất nước ta đã phải chống lại những kẻ thù nào? Kể tên mà em biết.
Gv gọi 2 học sinh lên trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét, bổ sung.
3. Phổ biến nội dung bài học:
Gv phổ biến nội dung chương trình học THPT và nội dung của buổi học
– GV và HS làm thủ tục nhận lớp
Hs nghe.
Hs lên trả lời, hs còn lại nghe và bổ sung.
Hs nghe và hiểu.
: Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
– GV dẫn dắt, giới thiệu sự nội dung bài học
– Nêu câu hỏi đối với từng nhóm
+ Nhóm 1:
Em hãy nêu cuộc đấu tranh giaỉ phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế kỷ XIX đến năm 1945)?
+ Nhóm 2:
Cuộc kháng chhiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) diễn ra như thế nào?
+ Nhóm 3:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) đã được quân và dân ta tiến hành như thế nào?
+ Nhóm 4:
Cuộc đấu tranh giành độc lập và bảo vệ, thống nhất đất nước trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đã có những thuận lợi và khó khăn gì đói với quân và dân ta?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu….
Gv gọi hs lên trả lời – gọi học sinh nhóm khác bổ sung…
Nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết
– Giáo viên nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết
Hs nghe, hiểu.
-Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Tổ 1
+ Nhóm 2: Tổ 2
+ Nhóm 3: Tổ 3
+ Nhóm 4: Tổ 4
– Đại diện của từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
– HS nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Hs nghe giáo viên kết luận, ghi chép.
Giáo Án Tin Học Nghề Lớp 8
– Học sinh nắm được khái niệm về công nghệ thông tin: Thông tin, dữ liệu, tin học, máy tính điện tử, chương trình, mạng máy tính .
– Nắm được cấu trúc của máy tính.
– Viruts máy tính, cách phòng chống.
– Quan sát tìm hiểu.
– Nắm một cách tổng quát, vận dụng.
– Chú ý nghe giảng
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Thuyết trình.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án, một số thiết bị thông dụng
2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
– Lập danh sách học sinh.
– Chọn lớp trưởng.
– Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Nội dung bài mới:
Tiết: 1-3 Bài mở đầu: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ngày soạn: A.MỤC TIÊU KIẾN THỨC: Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm về công nghệ thông tin: Thông tin, dữ liệu, tin học, máy tính điện tử, chương trình, mạng máy tính . - Nắm được cấu trúc của máy tính. - Viruts máy tính, cách phòng chống. Kỹ năng: - Quan sát tìm hiểu. - Nắm một cách tổng quát, vận dụng. 3.Thái độ: - Chú ý nghe giảng B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Diễn giải. - Thuyết trình. - Vấn đáp. C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án, một số thiết bị thông dụng 2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: - Lập danh sách học sinh. - Chọn lớp trưởng. - Chia nhóm - Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Đưa ra tình huống: Hằng ngày để nhận được tài liệu, bài báo, tin tức thời sự, tham khảo ý kiến của người khác ... gọi là thông tin. Vậy bạn nào cho Cô biết thông tin là gì? HS: Phân tích rút ra kết luận. GV: Nhận xét đưa ra khái niệm GV: Thông tin có thể tồn tại ở những dạng naò? HS: Trả lời. GV: Các em đã có bao giờ nghe thông tin có đơn vị đo chưa? thật là ngạc nhiên đúng không? Vậy bây giờ chúng ta tìm hiểu về đơn vị đo thông tin. GV: Ta có quy đổi các đơn vị đo thông tin như sau: GV: Khi nhận thông tin thì chúng ta phải làm gi? (Ví dụ khi nhận được thư bạn ở xa chẳng hạn) HS: Phải xử lý thông tin... GV: trong cuộc sống khi tiếp nhận thông tin, con gnười thường phải xử lý thông tin đó để tạo ra những thông tin mới có ích hơn, Từ đó có những phản ứng nhất định. TB vào Bộ xủ lý trung tâm Bộ số học Bộ logic TB ra Bộ nhớ GV: Bây giờ chúng ta tìm hiểu thông tin đó được lưu trong MTĐT như thế nào? GV: Sự phát triển của xã hội đòi hỏi con người phải nắm bắt và thu thập thông tin ngày càng lớn. Khi đó nảy sinh ra nhiều vấn đề. Con người phải biết tìm kiếm, biến đổi, xử lý thông tin...Với sự ra đời của MTĐT thông tin được xử lý một cách tự động, nhanh chóng và chính xác; tạo sự tiến bộ vượt bậc trong sản xuất và quản lý. GV: -Cho biết một máy tính được chia làm bao nhiêu phần? -Nếu chỉ có máy tính thì sử dụng được hay không? -Ngược lại? HS: Tìm hiểu trả lời sau đó tự rút ra kết luận. GV: trình bày một số chức năng và các phép toán cơ bản của bộ xử lý trung tâm. GV: Em nào nhắc lại cho Cô trong toán học phép toán nào gọi là phép toán logic? HS: trả lời câu hỏi. GV: Cho biết nếu không có bộ nhớ thì máy tính hoạt động được hay không? Bộ nhớ trong gồm có ROM và RAM. GV: Yêu cầu học sinh phân biệt ROM và RAM. GV: Giới thiệu có loại ROM khởi động ROM BIOS (Base input/output System) HS: Phân tích và rút ra kết luận GV: -ROM chỉ đọc thông tin và không ghi được , khi mất điện thông tin trong ROM giữ nguyên. -RAM: Khác với ROM là ban đầu thông tin trong RAM là rỗng. Các chương trình và dữ liệu được đưa vào bộ nhớ để xử lý. Khi mất điện hoặc khởi động alị máy thông tin trong RAM biến mất. GV: Đưa ra minh họa đĩa mềm HS: Quan sát GV: Giới thiệuvà cho quan sát một số thiết bị khác hiện có. GV: yêu cầu học sinh rút ra chức năng của thiết bị vào. HS: Quan sát thiết bị và rút ra kết luận. GV: Phần mềm là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: rút ra kết luận: là chương trình dùng để điều khiển phần cứng hoạt động. Được chia làm 2 loại: GV: yêu cầu học sinh kể tên một số phần mềm đã được nghe. HS: Làm theo yêu cầu. GV: làm thế nào để các em lên quan Internet chat, mail... được ? HS: Trả lời. GV: Người ta kết nối các máy tính lại với nhau để làm gì? Viêc kết nối đó người ta gọi là gì? HS: trả lời GV: Giới thiệu một số loại mạng hiện có. I.Các khái niệm: 1.Thông tin: là nguồn gốc của nhận thức , thông tin có thể phát sinh mã hóa, truyền ,tìm kiếm, xử lý, biến dạng và được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau. -Thông tin có thể tồn tại dưới những dạng sau: văn bản, sóng, âm thanh, kí hiệu trên giấy.... -Có thể hiểu nôm na: Thông tin là sự thông báo sự loan tin, sự loan báo... 2.Đơn vị đo thông tin: Trong máy tính thường có các đơn vị đo sau: Byte, Bit, Kilobyte, Megabyte, Gugabyte. Bit: là đơn vị nhỏ nhất của thông tin, là lượng tin đủ để nhân biêt một trong hai trạng thái đó là đúng hoặc sai. Được mã hóa thành chữ số 1 hoặc chữ số 0(tương ứng đúng hoặc sai). Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte b 8 bit Kilobyte Kb 1024 b Megabyte Mb 1024 Kb Gigabyte Gb 1024 Mb 3.Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử: -Quá trình xử lý thông tin bao gồm: Biến đổi thông tin, Ghi nhớ thông tin , điều khiển các bước thực hiện. -Máy tính có thể lưu trử kết quả trung gian để tính, tuy nhiên máy tính sẽ không làm gì nếu không có sự tác động của con người. INPUT Máy tính OUTPUT 4.Dữ liệu(Data): Là những thông tin như văn bản, con số, âm thanh,hình ảnh...có thể lưu trử và xử lý trên MTĐT. 5.Tin học: Là một ngành khoa học nghiên cứu các quá trình tổ chức, quản lý, lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động dự trên các phương tiện kỷ thuật mà chủ yếu là MTĐT. -Máy tính đầu tiên ra đời vào năm 1946 ở Mỹ. II.Các thành phần cơ bản của máy tính. Cấu trúc của máy tính bao gồm 2 phần chính: Phần cứng và phần mềm. 1.Phần cứng: Là các thiết bị máy móc, dây dẫn ...cấu tạo nên máy tính. Phần cứng này bao gồm các bộ phận sau: a.Bộ xử lý trung tâm CPU(Central Processing Unit) là bộ óc của máy tính, dùng để xử lý, điều khiển mọi hoạt động của máy tính. -CPU có chức năng tính toan, xử lý số liệu dưới sự đièu khiển một chwong trình đã được lưu trữ trong máy tính. -Bộ số học: Thực hiện các phép toán số học VD: Cộng, trừ, nhân, chia... -Bộ logic: thực hiên các phép toán logic. VD: và, hoặc b.Bộ Nhớ(Memory) Bộ nhớ chia làm 2 phần Phần 1: Bộ nhớ chính(main memory) hoặc bộ nhớ trong: là nơi chương trình thực hiện để điều khiển máy. -Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM +ROM(Read only Memory):Bộ nhớ chỉ đọc. Nó chứa các chương trình điều khiển cơ bản thiết bị do hãng sản xuất cài đặt. +RAM(random Acces Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Là bộ nhớ để ghi đọc dữ liệu. -Bộ nhớ ngoài(External Memory) Trống từ, băng từ, đĩa từ. Đĩa từ có 2 loại(đĩa mềm, đĩa cứng). +Đĩa mềm: (FDD) thông thường gọi là đĩa A: có dung lượng nhỏ, tốc độ truy xuất chậm, nhưng dễ dang sao chuyển thông tin nhỏ. +Đĩa cứng: (HDD): Dung lượng lớn có tốc độ truy xuất nhanh, được gắn ở bên trong máy. c.Thiết bị vào: Có chức năng đưa thông tin vào cho máy tính. Như bàn phím, Chuột(mouse), camara, scanner... d.Thiết bị ra: Đưa thông tin trong máy tính ra giao tiếp với con người. Như màn hình, Máy in, Máy vẽ... 2.Phần mềm: -Phần mềm hệ thống: Là phần mềm do hảng sản xuất đưa vào máy tính. -Phần mềm ứng dụng: là các chương trình do các chuyên viện lập trình viết ra từ một ngôn ngữ lập trình nào đó nhằm thực hiện một công việc theo nhu cầu sử dụng. III. Mạng máy tính 1.Sự xuất hiện: Do nhu cầu cùng chia sẽ thông tin người ta đã kết nối các máy tính lại với nhau gọi là mạng máy tính. 2.Các loại mạng: Đang sử dung hiện nay các loại mạng LAN, WAN, INTRANET, INTERNET (mạng toàn cầu) 4. Cũng cố : - Nắm được các khái niệm. - Nắm được các phần cứng của máy: RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm... - Việc ứng dụng máy tính vào đời sống hiện nay. 5. Dặn dò: - So sánh RAM và ROM. - Tìm hiểu thêm một số thiết bị phần cứng và một số thiết bị phần mềm thông dụng hiện nay. Tiết: 4¸ 6 Bài dạy: THỰC HÀNH Ngày soạn: i MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cho học sinh xem cấu trúc bên trong máy tính. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính như: RAM, HD, RD, CPU, MAIN.... Tập khởi động máy và làm quen với bàn phím, con chuột. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Chia nhóm để thực hành. Gọi tên từng người ngồi vào máy của mình. Nội dung bài mới: Xem cấu trúc bên trong của máy. Quy trình khởi động và tắt máy. Sử dụng bàn phím và cách gõ bàn phím. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Nắm được cách khởi động và tắt máy. Nắm được một cách tổng quát hoạt động của máy tính điện tử. Tiết: 7¸ 9 Bài dạy: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS Ngày soạn : A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Khái niệm Hệ điều hành. Cách khởi động hệ điều hành, một số quy ước gõ lệnh của hệ điều hành MS-DOS. Mục đích hoạt động của hệ điều hành. 2.Kỹ năng: Thành thạo khởi động từ đĩa mềm hoặc đĩa cứng. Sử dụng hệ điều hành MS-DOS. 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe nghiêm túc, sôi nổi. B.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thuyết trình. C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Giáo án, phòng máy. 2.Học sinh: Vở ghi chép, đĩa mềm. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Ở chương trước chúng ta đã làm quen với các thành phần cơ bản của máy tính, để các thành phần đó hoạt động như thế nào thì cần có một hệ thống các chương trình. vậy hệ thống các chương trình đó là gì hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen Bài mới: Hệ Điều Hành MS-DOS. b.Triển khai. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV: Có rất nhiều hệ diều hành như IO/2. UNIX, DOS, WINDOWS...nhưng thông dụng nhất hiện nay là hệ điều hành MS-DOS do hãng Micosoft của Mỹ sản xuất và qua nhiều phiên bản từ 1.2...7.0. GV: Từ định nghĩa hệ điều hành Em nào cho cô biết một vài chức năng của hệ điều hành? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét góp ý đưa ra kết luận chức năng của Hệ điều hành. GV: Yêu cầu 1 HS nhăc lại quá trình khoỉư động máy. HS: trả lời câu hỏi. GV: Hướng dẫn cho học sinh sử dụng đĩa mềm và khởi động máy. HS: Cho biết kết quả khi khởi động máy. GV: Yêu cầu học sinh nhận xét cách khởi động từ đĩa cứng và từ đĩa mềm. GV: Gọi một vài học sinh thực hiện khởi động máy từ đĩa cứng và từ đĩa mềm. GV: Để thực hiện một số dòng lệnh của DOS cần có một số quy ước như sau: GV: Một dòng lênh của DOS được lưu trong bộ nhớ vùng đệm của bàn phím vì vậy với dòng lệnh mới ta có thuận lợi nhờ các phím sau: GV: Trong lớp học thì lớp trưởng có thể đại diện cho lớp, tổ trưởng đại diện cho tổ thực hiện một công việc nào đó.Vậy trong tin học khi muốn thực hiện một lệnh nào đóvới một nhóm tập tin có chung một hay nhiều kí tự thì có thể dùng các kí tự thay thế. Gv: yêu cầu học sinh cho ví dụ và nói rõ ý nghĩa của ví dụ đó. HS: Cho ví dụ, nhận xét. GV: Dấu ? tức là kí tự đại diện cho các kí tự mình muốn tìm kiếm. I.Khái niệm về hệ điều hành: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình nhằm giúp người sử dụng khai thác các tài nguyên của máy tính một cách có hiệu quả. - Hệ điều hành có các chức năng chính sau: + Điều khiển và quản lý việc vào /ra dữ l ... % CO = 40. 2. 3. 4. Lim Hoạt động 6: Cách tạo bảng phụ lục và vẽ hình trong văn bản. GV: Cách vẽ đồ thị như thế nào? và chỉnh sửa ra sao? Khi trong văn bản có các hình vẽ thì tiến hành vẽ như thế nào? Cách vẽ hình trong văn bản như sau: I. Tìm kiếm và thay thế: 1. Tìm kiếm: Trong một văn bản lớn khi chúng ta cần tìm kiếm một từ hay một đoạn văn nào đó chúng ta thực hiện như sau: Bước 1: Vào Edità Find hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl-F . Hộp hội thoại xuất hiện. Bước 2: Đánh danh sách cần tìm vào ô Find what. Bước 3: Chọn Find next. Khi đó sẽ tìm thấy trên màn hình danh sách hay từ cần tìm và chúng ta làm việc theo ý mình. Bước 4: Sau khi tìm xong thì chọn Cancel để thoát hộp hội thoại. 2. Thay thế: Bước 1: vào Edit àReplace.(Hoặc Ctrl-H) hộp hội thoại xuất hiện. Bước 2: Đánh danh sách cần tìm hoặc chữ cần tìm vào ô Find What và thay thế chúng vào ô Replace with. Bước 3: - Nếu thay thế một lần thì chọn Replace. - Nếu thay thế tất cả chọn Replace All. Bước 4: Chọn Close để đóng hộp hội thoại. Ví dụ: Khi bạn muốn thay thế từ "Nước" thành từ "non" rong đoạn thơ Nàng bạch tuyết thì bạn gõ từ nước vào ô Find what và từ non vào ô Replace with. Và chọn Replace All khi đo máy sẽ tìm trong bài thơ có bao nhiêu từ nước và thay thế thanh bấy nhiêu từ non. II. Đặt các kí tự gõ tắt: Bước 1: Vào Tool à chúng tôi đó hộp hội thoại hiện ra. Bước 2: Trong hộp hội thoại thực hiện một số công việc sau: III. Chèn hình ảnh và chèn biểu tượng: 1. Chèn biểu tượng(chèn các kí tự đặc biệt): B1: Đặt con trõ tại ví trí cần chèn. B2: Vào Insert ¨Symbol hộp hội thoại xuất hiện. B4: Chọn Close. - Chọn Shortcut Key...: Để đặt phím nóng. - Chọn AutoCorect... để đặt danh sách, biểu tượng...bằng một kí tự nào đó. Khi đặt xong thì chỉ cần ấn kí tự đã đặt sẽ thay thế các danh sách, biểu tượng mà bạn muốn. 2. Chèn hình ảnh: B1: Vào Insert ¨ Picture ¨Clip Art hộp hội thoại xuất hiện. B2: Dùng thanh trượt hoặc dùng phím mũi tên để di chuyển thanh trượt lên xuống để chọn hình ảnh cần chèn. B3: Chọn Insert để chèn. B4: Chọn Close để đóng hộp hội thoại. Chú ý: - Sau khi chèn xong chúng ta chỉnh sữa lại hình ảnh bằng cách đưa trõ chuột đến các dấu mũi tên 8 hướng để chỉnh lại. IV. Tạo hộp văn bản:Sử dụng Text box. B1: Vào Insert ¨ Text box Drawing khi đó trên màn hình xuất hiện dấu " + ". B2: Bấm giữ chuột trái rê đến vị trí cần vẽ rồi thả ra. B3: Muốn chỉnh sữa lại Text box thì chọn text box đó và đưa trõ chuột đến các nút hiệu chỉnh để chỉnh sữa. - Chọn đường viền cho text box hoặc màu cho text box thì chọn ở dưới thanh công cụ Drawing. V. Hiêu ứng đặc biệt nhờ Word Art. B1: Vào Insert ¦Picture ¦Word Art hộp hội thoại xuất hiện như sau: VI. Tạo công thức toán học: B2: Trong hộp hội thoại object chọn Microsoft Equation 3.0 bằng cách nhấn chọn OK xuất hiện hộp hội thoại B2: Chọn loại công thức cần trình bày như: ʃ, Σ, ... - Kết hợp chuột và phím chuột và phím để tạo công thức trong hộp hội thoại Equation. VII. Tạo đồ thị(tạo bảng phụ lục). Thao tác: - Hiệu chỉnh số liệu trong bảng Data Sheet. và chọn màu cho cột đồ thị. - Hiệu chỉnh Font Chữ...... VIII. Vẽ hình trong văn bản. Muốn vẽ hình trong văn bản ta nên chọn biểu tượng trên thanh công cụ Drawing Chọn loại đường vẽ sau đó con trõ xuất hiện dấu + và kéo rê chuột vẽ theo ý thích. Ví dụ: IV. Cũng cố dặn dò: 1 .Cũng cố: - Cách chèn hình ảnh trong văn bản, vẽ text box, sử dụng Word art. - Chèn công thức toán học, vẽ hình trong văn bản.... 2.Dặn dò: Xem lại bài học và chuẩn bị làm bài thực hành số 9, 10. Tiết thứ: 83 - 85 Bài dạy: Thực hành MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP Ngày soạn: Ngày giảng: +0000000000 Ngày soạn: 18/02/2006 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Sử dụng được cách tìm kiếm, thay thế một kí tự, một đoạn văn bản gõ tắt. - Chèn hình ảnh, biểu tượng trang trí văn bản đẹp hơn. - Sử dụng công thức toán học để soạn thảo công thức toán. - Chèn hình ảnh trong văn bản. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy, bài tập thực hành. 2. Học sinh: - Bài cũ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Chia nhóm thực hành. 2. Nội dung thực hành: Làm bài tập 9, 10 ở giáo trình thực hành. Tiết: 86 - 88 Bài dạy: ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng: A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Học sinh ôn lại một số kiến thức đã học: phần Hệ điều hành MS-DOS và phần soạn thảo văn bản. -Học sinh thực hành thành thạo một số thao tác trong soạn thảo văn bản. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phòng máy, giáo án. 2. Học sinh: Bài cũ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp Nội dung ôn tập: Phần 1: Hệ điều hành MS-DOS. Các nội dung cần nắm. - Khái niệm hệ điều hành. - Cách khởi động hệ điều hành. - Một số quy ước khi gõ lệnh của hệ điều hành MS-DOS. - Các thành phần của lệnh. - Các kí tự thay thế. - Tổ chức thông tin trên đĩa. - Các nhóm lệnh cơ bản. - Các tệp chúng tôi và AUTOEXEC.BAT. Chi tiết: - Thế nào là hệ điều hành ? Cách khởi động MS-DOS. Một số quy tắc khi gõ lệnh, các kí tự đại diện thay thế. Thế nào là tập tin(file)?, quy tắc đặt tên của tập tin. Thế nào là thư mục ?, cách đặt tên của thư mục. Thế nào đường dẫn? có mấy loại đường dẫn. * Các nhóm lệnh cơ bản: Lệnh tạo thư mục. Lệnh xem thư mục, lệnh chuyển đổi thư mục hiện thời, lệnh xóa thư mục. Lệnh tạo tập tin. Lệnh xem nội dung tập tin Lệnh sao chép tập tin Lệnh xóa tập tin... * Các tệp chúng tôi và AUTOEXEC.BAT. Phần 2 NC: Cách khởi động NC và thoát khỏi NC. Cách sử dụng giao diện NC như: Hiển thị thanh menu, tắt mở các khung, thay đổi ổ đĩa làm việc của cửa sổ, tắt mở khung cửa sổ... Phần 3: Phần soạn thảo văn bản: - Mở mới để soạn thảo văn bản; chỉnh sửa văn bản; chèn hình ảnh,biểu tượng, công thức toán học.... - Cách sử dụng Tab, chèn kí tự lớn đầu dòng, chia cột, sử dụng Tex boxt... - Cách vẽ bảng biểu, chèn cột, chèn dòng, gộp cột, gộp dòng, xóa dòng, trang trí bảng biểu. - Cách tạo kiểu chữ(có thể dùng Word art, hoặc sử dụng Text Direction...). - Đánh số trang cho văn bản, tạo tiêu đề trên và tiêu đề dưới. Lưu văn bản. BÀI TẬP: Tạo thư mục: C: K7 7A 7B K8 8A 8B 8C 2. Xóa cây thư mục trên. 3. Tạo tệp chúng tôi trong thư mục K8 4. Sao chép tệp chúng tôi trong thư mục K8 sang thư mục K7. 6. Giải thích câu lệnh: 7. Nêu chức năng của các tổ hợp phím trong NC. Ctrl - O: Tắt/mở 2 khung cùng một lúc. Ctrl -U: Đổi vị trí hai khung. Ctrl - F1: Bật tắt cửa sổ bên trái. Ctrl - F2: Bật tắt cửa sổ bên phải. Alt - F1: Thay đổi ổ đĩa làm việc cho ổ đĩa trái. Alt -F2 : Thay đổ ổ đĩa làm việc cho ổ đĩa phải. 8. Nêu các chức năng của chế độ soạn thảo văn bản. Fileopen... FileNew... File save.. Filesave as... File Print.. File Print preview.... File page setup... Editcopy.... EditCut... EditGoto.. EditPaste.. EditFind... EditReplace... ViewHeard and footer... Insert page number... Insertsymbol.. Insert File... InsertPicture.... InsertObject.. InsertTex boxt.... FortmatFont.. Fortmat Tabs... FortmatDrop Cap.... FortmatText Direction.... FortmatBorder and shading.... FortmatColunms.... Table Insert Table.... TableMerge cell.... TableSplit cell..... Tabledeleta colunms.... TableDelete Rows .... TableInsert colunms the left... Table InsertRows Below... Table Insert Colunms the right..... TableFormula..... TableSort...... Tiết: 89 - 90 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số kiến thức đã học như : Hệ điều hành MS-DOS, NC. - Soạn thảo và trang trí văn bản theo đề ra. B.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểmhướng dẫn làm bài kiểm tra. Phần I: Lý thuyết: (30') A KHOI 6 KHOI 7 KHOI8 KHOI9 Câu 1: Tạo cây thư mục sau(2) Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu lệnh sau(1.5đ) Câu 3: Nêu chức năng của các tổ hợp phím trong sau trong NC.(1.5đ) Crtl -O: Crtl - U: Alt - F1: Crtl- F1: Câu 4: Khoanh tròn câu trả lời đúng.(1đ) Khi tạo mới một văn bản ta làm như sau: a. File Open b. FileNew c. File Print d. File Save as. Câu 5: Để chèn kí tự đặc biệt trong văn bản ta làm như sau(1đ) Insert Symbol InsertObject InsertPicture InsretText boxt. Câu 6: Để tạo kí tự lớn đầu dòng cho văn bản ta thực hiện như sau(1đ) a.Format Font b.Formattabs c.FormatDropcap d.FormatText Direction... Câu 7: Để đặt tiêu đề đầu hoặc cuối trang ta làm như sau(1đ) a. ViewHearder and footer. b. Insert page number. c. Format Border and shading d. FilePage setup Câu 8: Để vẽ bảng biểu trong văn bản ta làm như sau(1đ) a.Table Insert cell... b.TableInsert table c.TableInsert Column to the left. d.TableInsertRows Below. Phần 2 :Thực hành (60') Câu 1: Hãy tạo bảng hồ sơ nhân viên sau và tính tổng ở mục tổng (có dấu ?) PHÒNG,BAN............. HỒ SƠ NHÂN VIÊN TT Họ và tên Chức vụ Giới tính Năm sinh Lương Năm công tác nam nữ <5 5 đến 20 >20 1 Trần An HT x 1986 900.000 x 2 Hồ Anh TP x 1965 2.000.000 x 3 Lê Cẩm NV x 1974 800.000 x Tổng cộng ? Câu 2: Soạn thảo và chia cột như sau: Đánh dấu X vào ô trống thực hiện nghi thức đội em đã biết. a. Thuần thục ¨ b. Chưa thuần thục ¨ c. Thực hiện tốt ¨ d. Còn lúng túng ¨ e.Quay trái. ¨ f.Quay phải ¨ Câu 3: Soạn công thức sau: a, Al+ O2 = Al2O3 c, Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O. d, 2CO + O2 à 2CO2. Câu 4:Tạo văn bản như sau B iết các quy tắc giao thông, các biển báo, biển chỉ dẫn tín hiệu: Đi xe thuận chiều, ngược chiều, xuống dốc, lên dốc, trường học, bệnh viện, đường nguy hiểm... Biết £ thì em vẽ một số biển báo mà em biết vào giấy. TRƯỜNG THCS TRIỆU LONG TÍCH LUỸ CHUYÊN MÔN THƯ VIỆN Năm học: 2006-2007 Câu 5: Tạo nhãn sau:Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10 Bài 1
Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 1: Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam – Tiết 1 được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc, ông cha ta.
2. Thái độ:
Có ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy các truyền thống vẻ vang của dân tộc;
Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên
Nghiên cứu bài 1 trong SGK và SGV
Sưu tầm một số tranh ảnh, về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta…
2. Học sinh.
Đọc trước bài
Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Thủ tục lên lớp (5 phút).
1. Nhận lớp: (điểm danh, phổ biến nôi quy, yêu cầu của môn học, tiết học).
GV và HS làm thủ tục nhận lớp
2. Giới thiệu nội dung bài học:
Gv phổ biến nội dung chương trình học GDQP_AN cấp THPT và nội dung của buổi học….
– Gv giới thiệu nội dung bài học
Hs nghe, hiểu.
Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài hoc đầu tiên trong chương trình môn học GDQP_AN góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp BVTQ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
(Phần I – Mục 1, 2, 3 SGK) (35 phút)
GV gợi ý học sinh đọc nội dung mục 1,2,3 – sgk và vận dụng kiến thức các môn học khác để biết được:
– Những cược chiến tranh giữ nước đầu tiên.
– Các cuộc chiến tranh giành độc lập.
– Các cuộc chiến tranh giữ nước.
Hs nghe và biết về lịch sử dựng nước của cha ông.
GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu hỏi đối với từng nhóm
+ Nhóm 1:
Em hãy nêu những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam?
+ Nhóm 2:
Cuộc đấu tranh giành độc lập từ thế kỷ I đến thế kỷ X diễn ra như thế nào?
+ Nhóm 3:
Cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX như thế nào?
Lớp chia thành 3 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Tổ 1
+ Nhóm 2: Tổ 2
+ Nhóm 3: Tổ 3
à HS nhóm khác lắng nghe và bổ sung
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu….
GV Nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết.
à GV căn cứ vào các dữ kiện lịch sử, gợi ý cho học sinh những câu chuyện lịch sử thể hiện rõ lịch sử đánh giặc của cha ông.
à HS nghe, suy nghĩ và trả lời
+ Nhóm 1 (Tổ 1): Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
– Kháng chiến chống Tần (214-TCN), do Vua Hùng và Thục Phán lãnh đạoà thành lập nhà nước Âu Lạc (kế thừa nhà nước Văn Lang trên mọi lĩnh vực).
– Kháng chiến chống quân Triệu Đà (184-179 TCN), do An Dương Vương lãnh đạo à Thất bại à nước ta rơi vào thảm họa 1000 năm phong kiến phương Bắc.
+ Nhóm 2 (Tổ 2): Các cuộc chiến tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến X).
Hai Bà Trưng (40)
Bà Triệu (248)
Lí Bí (542)
Triệu Quang Phục (548)
Mai Thúc Loan (722)
Phùng Hưng (766)
Khúc Thừa Dụ (905)
Dương ĐÌnh Nghệ (931)
Ngô Quyền (938) à Chiến thắng quân Nam Hán giành lại độc lập tự do cho tổ quốc.
+ Nhóm 3 (Tổ 3): Các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến XIX).
Tông lần 1 (981) – Lê Hoàn
Tống lần 2 (1075-1077) – Lý Thường Kiệt
Nguyên Mông 1, 2, 3 (1258-1288) do nhà Trần (Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư)
Chống quân Minh 1 – Hồ Quý Ly.
Chống Quân Minh 2 (1417-1427) – Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Chống quân Xiên (1785) – Nguyễn Huệ
Chống quân Mãn Thanh (1789) – Nguyễn Huệ
Gồm:
Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy
Giáo Án Tự Chọn Nghề Tin Học Lớp 8
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Tiết 1: Biết được các khái niệm Tin học, Thông tin, dữ liệu, vai trò của thông tin, đơn vị đo thông tin
Tiết 2: Biết được các dạng thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính
Tiết 3: Biết được các thành phần cơ bản của máy tính: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
Tiết 4: Biết được các thành phần cơ bản của máy tính: thiết bị vào, thiết bị ra
Tiết 1: HS nắm được các khái niệm Tin học, Thông tin, dữ liệu, vai trò của Thông tin, đơn vị đo thông tin
Tiết 2: HS nắm được các dạng thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Tiết 3: HS nhận biết được các bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài của máy tính
Tiết 4: HS nhận biết được thiết bị vào, thiết bị ra của máy tính
Tiết 1: HS ham học hỏi, khám phá
Tiết 2: HS thích khám phá, tìm tòi
Tiết 3: HS say mê với môn học
Tiết 4: HS có hứng thú với môn học
II. Phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của giáo viên: phòng máy: máy chiếu, máy in, bộ máy tính
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu bài trước khi đến lớp
III. Phương pháp chủ yếu:
Thuyết trình, giảng giải
Ngày soạn: ...../...../20.... Ngày dạy: .... /....../20.... Tiết 1 - 4: Phần I: Hệ điều hành Windows Bài 1: Nhập môn máy tính I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: a. Kiến thức: Tiết 1: Biết được các khái niệm Tin học, Thông tin, dữ liệu, vai trò của thông tin, đơn vị đo thông tin Tiết 2: Biết được các dạng thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính Tiết 3: Biết được các thành phần cơ bản của máy tính: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài Tiết 4: Biết được các thành phần cơ bản của máy tính: thiết bị vào, thiết bị ra b. Kỹ năng: Tiết 1: HS nắm được các khái niệm Tin học, Thông tin, dữ liệu, vai trò của Thông tin, đơn vị đo thông tin Tiết 2: HS nắm được các dạng thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính Tiết 3: HS nhận biết được các bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài của máy tính Tiết 4: HS nhận biết được thiết bị vào, thiết bị ra của máy tính c. Thái độ: Tiết 1: HS ham học hỏi, khám phá Tiết 2: HS thích khám phá, tìm tòi Tiết 3: HS say mê với môn học Tiết 4: HS có hứng thú với môn học II. Phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của giáo viên: phòng máy: máy chiếu, máy in, bộ máy tính b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu bài trước khi đến lớp III. Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, giảng giải IV. Tiến trình bài dạy: a. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm Tin học GV: đặt vấn đề về các môn học Toán, Lí, Hoá học Ví dụ: Hoá học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về sự biến đổi giữa các chất Tương tự: các môn về Toán học, Vật lí, HS: Lắng nghe GV: Rút ra kết luận về Tin học HS: Lắng nghe và ghi bài GV: Lấy ví dụ Ví dụ 1: Về tín hiệu đèn giao thông khi đi qua ngã tư ? Người tham gia giao thông phải làm gì khi: + Đèn đỏ bật sáng ? + Đèn xanh bật sáng ? + Đèn vàng bật sáng ? HS: Trả lời Ví dụ 2: Nhìn vào ảnh Bác treo trên lớp chúng ta có thể biết được những gì từ bức ảnh ? HS: Quan sát và trả lời GV: Từ ví dụ 1,2 rút ra kết luận HS: Ghi bài GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về sự việc, sự vật, sự kiện, HS: Lấy thêm ví dụ GV: Nhận xét GV: Đưa ra kết luận HS: Nghe và ghi bài GV: phân tích hoạt động thông tin của con người Khi một TT đưa ra thì chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, xử lí, trao đổi thông tin HS: Lắng nghe GV: Phân tích các hoạt động thông tin trên từ đó làm rõ vai trò của chúng GV: đặt vấn đề (Cũng như các đơn vị đo lường khác thì Thông tin cũng có đơn vị đo) HS: Nghe giảng và ghi bài GV: cho HS một số ví dụ chuyển đổi từ đơn vị đo này sang đơn vị đo khác HS: Thực hiện Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Lấy ví dụ + Bàn tay đụng vào khay đá lạnh, GV: Lưu ý cho HS có rất nhiều dạng TT (dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, mùi vị, cảm giác,) song có 3 dạng chính mà máy tính có thể xử lí được đó là dạng Văn bản, Âm thanh, Hình ảnh GV: Lấy ví dụ về công việc bảo mật HS: lắng nghe và ghi bài + Để hiểu được nội dung người A gửi tới người B thì người B phải Giải mã Tương tự đối với máy tính và con người + Để máy tính xử lí được TT thì TT được đưa vào máy tính phải chuyển thành dãy bít (dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 + Để con người hiểu được thì MT phải chuyển dãy bít thành các dạng TT quen thuộc: Âm thanh, văn bản, hình ảnh Ví dụ cụ thể: Chữ cái A khi gõ từ bàn phím thì được chuyển thành dãy bít: 0100 0000 và từ dãy bít 0100 0000 máy chuyển thành chữ A và hiển thị ra màn hình cho người sử dụng biết GV: ? Để máy tính có thể xử lí được TT thì thông tin đưa vào phải được biểu diễn ntn trong máy tính ? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét và bổ sung GV: ? Để con người hiểu được thông tin trong máy tính thì máy tính phải làm gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét và bổ sung GV: Nêu lại hai nội dung bên Tiết 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của máy tính GV: Giới thiệu sơ đồ thành phần máy tính HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Cho HS quan sát CPU trong máy tính HS: Quan sát GV: Giới thiệu nhiệm vụ của CPU HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Giới thiệu nhiệm vụ và các phần của bộ nhớ trong HS: Nghe và ghi bài GV: Cho HS quan sát thanh RAM của máy tính HS: Quan sát Tiết 4 Hoạt động 4: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của máy tính (tiếp) GV: Giới thiệu nhiệm vụ của bộ nhớ ngoài HS: Nghe và ghi bài GV: Em hãy lấy một số thiết bị của bộ nhớ ngoài mà em biết HS: Lấy ví dụ GV: Cho HS quan sát đĩa mềm, đĩa CD, đĩa cứng, USB HS: Quan sát GV: Giới thiệu nhiệm vụ của thiết bị vào HS: Nghe và ghi bài GV: ?Em hãy lấy một số thiết bị của thiết bị vào mà em biết? HS: Lấy ví dụ GV: Cho HS quan sát bàn phím, chuột HS: Quan sát GV: Cho HS quan sát bàn phím, chuột HS: Quan sát GV: ?Nhiệm vụ của thiết bị ra là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét HS: ghi bài I. Các khái niệm Tin học 1. Khái niệm về Tin học Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử 2. Khái niệm thông tin và dữ liệu a. Khái niệm thông tin Thông tin là những gì đem lại cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc, sự kiện,...) và về chính con người b. Khái niệm về dữ liệu: Thông tin được lưu trữ và xử lí trong máy tính gọi là dữ liệu 3. Vai trò của thông tin Hoạt động thông tin của con người gồm: Tiếp nhận, lưu trữ, xử lí và trao đổi (truyền) thông tin Vai trò: + Xử lí thông tin nhằm đem lại sự hiểu biết cho con người trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết + Lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng 4. Đơn vị đo thông tin Đơn vị nhỏ nhất gọi là BIT Đơn vị đo thường dùng là Byte (B) 1Byte = 8 bit Các đơn vị khác: + 1 KB (Kilo byte) = 1024 B + 1MB (Mega Byte) = 1024KB + 1GB (Giga Byte) = 1024MB + 1TB (Têta Byte) = 1024GB + 1PB (Pêta Byte) = 1024TB 5. Các dạng thông tin: Có 3 dạng thông tin cơ bản: + Dạng văn bản: ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết, kí hiệu, + Dạng âm thanh: TT thể hiện dưới dạng âm thanh + Dạng hình ảnh: vẽ lại bằng các bức tranh, hình ảnh 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính + Để máy tính xử lí được TT thì TT được đưa vào máy tính phải chuyển thành dãy bít (dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 + Để con người hiểu được thì MT phải chuyển dãy bít thành các dạng TT quen thuộc: Âm thanh, Văn bản, Hình ảnh II. Các thành phần cơ bản của máy tính Bộ nhớ ngoài Bộ XLTT (CPU) Bộ nhớ ngoài Khối điều khiển Bộ số học/ logic TB vào TB ra 1. Bộ xử lí trung tâm (CPU) - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính - Nhiệm vụ: Thực hiện các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện các lệnh 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Bộ nhớ trong gồm 2 phần: ROM và RAM + ROM: chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được. Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy tính với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động + RAM: Là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất. 3. Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB, 4. Thiết bị vào Dùng để đưa thông tin vào máy tính Ví dụ: bàn phím, chuột, máy quét, webcam, 5. Thiết bị ra Ví dụ: bàn phím, chuột, máy quét, webcam, Dùng để đưa thông tin từ máy tính ra ngoài b. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung kiến thức: + Tin học + Thông tin + Các dạng TT cơ bản + Cách biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ cấu trúc chung của máy tính c. Hướng dẫn về nhà: GV: Yêu cầu hs về học kỹ bài đã học d. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hà Lai, ngày tháng năm 20 Tổ trưởng Phạm Thị Lương Ngày soạn: ...../...../20.... Ngày dạy: .... /....../20.... Tiết 5 - 8: Những kiến thức cơ sở của windows I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này hs biết được: 1.Kiến thức Tiết 5: HS biết được khái niệm hệ điều hành và các thao tác sử dụng chuột. Tiết 6: HS thực hiện được các thao tác sử dụng chuột Tiết 7: HS biết được cách khởi động máy, các biểu tượng, nút Start, bảng chọn Start, thanh công việc, cửa sổ chương trình và bảng chọn Tiết 8: HS thao tác với cửa sổ chương trình và biết cách thoát khỏi Windows. 2. Kĩ năng Tiết 5: Nắm được các thao tác sử dụng chuột. Tiết 6: Thành thạo thao tác sử dụng chuột Tiết 7: Biết khởi động máy tính, bảng chọn Start, thực hiện các thao tác trên cửa sổ Tiết 8: Thao tác được với các cửa sổ chương trình và thoát được khỏi Windows. 3. Thái độ: HS có hứng thú học tập, hăng say thực hành II. Phương tiện dạy học GV: Phòng máy, máy chiếu đa năng. HS : Chuẩn bị bài trước khi tới lớp III. Tiến trình dạy học a. KTBC: HS1: Nêu các thành phần cơ bản của máy tính? b. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 5: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ điều hành và hệ điều hành Windows GV: Giải nghĩa và giới thiệu HS: Chú ý nghe giảng và ghi chép. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hành động khi sử dụng chuột (Mouse) và thực hành sử dụng chuột GV: Thuyết trình và thao tác mẫu với thao tác trỏ chuột. HS: nghe và quan sát GV: Làm mẫu lại và yêu cầu hs thao tác lại thao tác trỏ đối tượng HS: Thực hiện GV: Làm mẫu lại và yêu cầu hs thao tác lại thao tác trỏ đối tượng HS: Thực hiện và ghi bài GV: yêu cầu hs thao tác nháy phải chuột HS: Thực hiện GV: Nhận xét và thao tác lại HS: Quan sát và ghi bài GV: Làm mẫu lại và yêu cầu hs thao tác lại thao tác nháy đúp chuột HS: Thực hiện và ghi bài GV: yêu cầu hs thao tác nháy phải chuột HS: Thực hiện GV: Nhận xét và thao tác lại HS: Quan sát và ghi bài I. Khái niệm hệ điều hành và hệ điều hành Windows 1. Hệ điều hành (OS: Operating System) là gì? - Là phần mềm, gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính cho phép người dùng sử dụng khai thác d ... - Trong mục Position : chọn vị trí đặt số trang - Trong mục Aligment : Chỉnh vị trí đặt số trang - OK Thực hành Bài tập1 : Mở tệp văn bản mới soạn thảo và trình bàu bài thơ sau, thực hiện các thao rác tìm kiếm và thay thế theo yêu cầu Lưu tệp với tên: hatgaolangta Bài tập2 : Mở tệp văn bản hatgaolangta và tạo tiêu đề trên và dưới cho văn bản : + Tiêu đề trên : Bài tập thực hành + Tiêu đề dưới : Bài Hạt gạo làng ta + Đánh số trang cho văn bản III. Chèn dấu ngắt trang - Đưa con trỏ về vị trí cần ngắt trang - Chọn mục Insert Break Lưu ý: Để xoá ngắt trang ta thực hiện như sau: - Đưa con trỏ chuột về lề trái trang cần xoá rồi chọn - Nhấn phím Delete IV. Quản lí tập tin - Bảo vệ khi mở tập tin - Bảo vệ khi thay đổi dữ liệu * Đặt mật khẩu cho văn bản: - Mở tài liệu cần bảo vệ trên Word - Tools/ Options..., XHHT - Trong mục Password to open gõ mật khẩu để mở văn bản - Trong mục Password to modify gõ mật khẩu để sửa văn bản Thực hành Bài tập : Mở tệp văn bản Hatgaolangta - Thực hiện chèn dấu ngắt trang cho văn bản trên - Tạo mật khẩu cho văn bản c. Củng cố: - GV: Nhắc lại nội dung đã học - HS: Lắng nghe d. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Hà Lai, ngày tháng năm 20 Tổ trưởng Phạm Thị Lương Ngày soạn: ...../...../20.... Ngày dạy: .... /....../20.... Tiết 61 - 64: Bài 11 Cách xử lí chi tiết (Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Tiết 61: - Nắm được các bước trộn văn bản Tiết 62: - Nắm được các bước vẽ hình trong văn bản Tiết 63: - Nắm được các bước tạo chữ nghệ thuật Tiết 64: - Nắm được các bước chèn tranh vào văn bản 2. Kĩ năng Tiết 61: - Thành thạo trộn văn bản Tiết 62: - Thành thạo vẽ hình trong văn bản Tiết 63: - Thành thạo cách tạo chữ nghệ thuật Tiết 64: - Thành thạo chèn tranh vào văn bản 3. Thái độ: HS có hứng thú học tập, hăng say thực hành II. Phương tiện dạy học GV: Phòng máy, máy chiếu đa năng. HS : Chuẩn bị bài trước khi tới lớp III. Tiến trình dạy học a. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 61 Hoạt động 1: Tìm kiếm trộn văn bản GV: Giới thiệu cho học sinh thế nào là trộn văn bản HS: Lắng nghe GV: Chiếu nội dung của tệp văn bản giaymoi và tệp danh sách HS: Quan sát GV: Thực hiện HS: Quan sát và ghi bài GV: Y/c 2-3 HS làm lại HS: Thực hiện Tiết 62 Hoạt động 2: Vẽ hình trong văn bản GV: Giới thiệu các thành phần trên thanh đồ hoạ và thao tác trên từng nút lệnh HS: Quan sát GV: Thực hiện trên từng nút lệnh HS: Quan sát và ghi bài GV: Y/c HS làm lại HS: Thực hiện GV: Giới thiệu cho học sinh vì sao cần đánh tiêu đề đầu trang và dùng nó trong trường hợp nào? HS: Nghe giảng GV: Thực hiện HS: Quan sát và ghi bài GV: Y/c HS làm lại HS: Thực hiện Tiết 63 Hoạt động3: Tạo chữ nghệ thuật GV: Chia nhóm 3-4 HS/ máy HS: Chia nhóm GV: Hướng dẫn HS: Thực hành GV: Quan sát và sửa lỗi HS: Thực hành theo sách bài tập GV: Quan sát và sửa lỗi Tiết 64 Hoạt động4: Chèn tranh vào văn bản GV: Hướng dẫn HS: Thực hành GV: Quan sát và sửa lỗi HS: Thực hành theo sách bài tập GV: Quan sát và sửa lỗi Thực hành GV: Hướng dẫn HS làm bài tập số 4 Sách bài tập HS: Thực hành GV: Quan sát và hướng dẫn Trộn văn bản là từ một văn bản mẫu đã có những thông tin cố định. Nhờ sử dụng các thao tác trong chương trình soạn thảo máy tính sẽ tự động điền hàng loạt vào vị trí còn thiếu trong văn bản để được văn bản hoàn chỉnh I. Trộn văn bản Bước 1 : - Soạn mẫu giấy mời (còn thiếu nội dung). G/s được lưu với tên giaymoi.doc - Tạo tệp danh sách người được mời dưới dạng bảng với nội dung còn thiếu trong tệp mẫu giấy mời và điền thông tin cho tệp. G/s được lưu với tên danhsach.doc Bước 2 : Mở mẫu giấy mời Mở thanh công cụ trộn thư : Tool/Letter and Mailing/Mail merge Next/next/next/ tệp danhsach/next More items... Tại tệp giaymoi đặt con trỏ tại vị trí cần chèn tiêu đề/ chọn tiêu đề cần chèn/ insert Next/ Edit individual letters... 2. Vẽ hình trong văn bản : chỉnh sửa hình vẽ : Chọn đối tượng vẽ : Vẽ hình được thiết kế sẵn : vẽ đường thẳng : vẽ mũi tên : vẽ hình chữ nhật : vẽ hình oval : Hộp văn bản : Chèn chữ nghệ thuật : Chèn ảnh : đổ màu nền : đổ màu đường kẻ : Màu chữ : Chọn kiểu đường kẻ : Chọn kiểu đường nét đứt : Kiểu mũi tên : Tạo bóng đổ : Tạo hình không gian 3. Tạo chữ nghệ thuật - Định con trỏ tại nơi muốn chèn - Chọn dạng trang trí - Insert/ Picture/ Wordart - Chọn phông, cỡ, kiểu chữ - Nhập nội dung văn bản vào dòng Enter your texr here - Chọn OK Bài tập : Sách bài tập 4. Chèn tranh vào văn bản - Định con trỏ tại nơi muốn chèn - Insert/ Picture/ Clip art - Chọn mục Categories : mở các thư mục để tìm tranh - Chọn tranh cần chèn - Chọn Insert Thực hành c. Củng cố: - GV: Nhắc lại nội dung đã học - HS: Lắng nghe d. Hướng dẫn về nhà: HS: về nhà ôn lại nội dung đã học e. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hà Lai, ngày tháng năm 20 Tổ trưởng Phạm Thị Lương Ngày soạn: ...../...../20.... Ngày dạy: .... /....../20.... Tiết 65 - 68: Bài 12 Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Ôn lại các khái niệm cơ bản về hệ điều hành Windows - Ôn lại các khái niệm cơ bản về hệ soạn thảo văn bản 2. Kĩ năng Thực hiện những ký năng tổng hợp trong soạn thảo văn bản 3. Thái độ: HS có hứng thú học tập, hăng say thực hành II. Phương tiện dạy học GV: Phòng máy, máy chiếu đa năng. HS : Chuẩn bị bài trước khi tới lớp III. Tiến trình dạy học a. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 65-66 Hoạt động 1: Thực hành phần Word GV: Chia nhóm 3-4 HS/ máy HS: Chia nhóm GV: Y/c học sinh làm theo sự hướng dẫn của GV HS: Lắng nghe và thực hiện GV: Y/c HS làm bài tập 1, 2,3,4 SGK HS: Thực hiện GV: Quan sát và hướng dẫn HS: Thực hiện Tiết 67-68 Hoạt động 2: Thực hành phần Win I. Thực hành phần Word Bài 1 : Soạn thảo và trình bày đoạn vănbản sau, chèn hình ảnh để minh họa Bài 2: SGK Tạo văn bản dạng cột báo sau: Bài 3: Sử dụng bảng để tạo bản hợp đồng trong bản hợp đồng và làm mờ các nét trong bảng Bài 4: SGK II. Phần Windows Câu1: Nêu các thành phần chính của máy tính và vẽ sơ đồ chung của chúnh Câu2: Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành Windows và hệ điều hành Windows XP Câu3: Làm thế nào để nhận biết đựoc có bao nhiêu cửa sổ đang được mở? Câu4: Nêu các thao tác trên tệp và thư mục Câu5: Cho cây thư mục sau: Cho cây thư mục sau: C: THUVIEN TOAN LI KHXH TRUYENTRANH KHTN Dai.doc Hinh.doc 1.Tạo cây thư mục trên 2. Thực hiện sao chép 2 tệp chúng tôi và chúng tôi vào thư mục LI 3. Đổi tên 2 tệp chúng tôi và chúng tôi vào thư mục LI thành 2 tệp chúng tôi và SGV.doc 4. Tạo 2 tệp chúng tôi và chúng tôi vào thư mục TRUYENTRANH 5. Di chuyển tệp chúng tôi vào thư mục KHXH 6. Đổi tên thư mục TRUYENTRANH thành thư mục CHUYENVN 7. Sao chép thư mục CHUYENVN vào thư mục THUVIEN 8. Xoá thư mục CHUYENVN trong ổ đĩa C: 9. Tìm kiếm tệp ThachSanh.doc 10. Tạo đường tắt cho tệp chúng tôi ra màn hình nền Windows c. Củng cố: - GV: Nhắc lại kiến thức đã học - HS: Lắng nghe d. Hướng dẫn về nhà: HS: về nhà ôn lại nội dung đã học giờ sau kiểm tra thực hành e. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hà Lai, ngày tháng năm 20 Tổ trưởng Phạm Thị Lương Ngày soạn: ...../...../20.... Ngày dạy: .... /....../20.... Tiết 69 - 70: Kiểm tra Thực hành (Thực hành) A. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: - HS hiểu và hệ thống được nội dung kiến thức trọng tâm của phần 2 b. Kỹ năng Thành thạo các thao tác về Word b. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, khẩn trương khi làm bài B. Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị đề kiểm tra, nội dung kiểm tra. - HS: Ôn bài ở nhà C. Đề bài: Đề 1 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. giấy xin phép nghỉ học Kính gửi: - Cô giáo chủ nhiệm - Các thầy, cô giáo bộ môn Tên em là: Học sinh lớp: .. Hôm qua em đi học về, trong người cảm thấy khó chịu, chóng mặt, buồn nôn nên em viết giấy này kính mong thầy cô cho em nghỉ buổi học hôm nay. Em xin hứa sẽ chép bài và làm bài tập đầy đủ. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo. ., ngày.. tháng . năm 200 Phụ huynh học sinh Người viết giấy Yêu cầu: - Gõ nội dung văn bản và trình bày theo mẫu - Lưu văn bản với số báo danh của em Đề 2: cô bé bán diêm Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em củng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tan và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, đẻ đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời nắng nhiếc chửi rủa. Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái lùi vào chút ít. Em thu đôi chân vào người nhưng mổi lúc mọt rét buốt hơn. Tuy nhiên em không thể về nhà nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về, nhất định cha em sẽ đánh. Yêu cầu: Gõ văn bản và trình bày theo mẫu Lưu văn bản với số báo danh của em Đề 3: & Giấy mời họp mặt Trân trọng kính mời: Tới dự buổi họp mặt đầu xuân Tại: Trường THCS Chu Văn An Thời gian: giờ. Phút ngàythángnăm 2009 Sự hiện diện của anh (chị) là niềm vinh dự của chúng tôi. TM ban liên lạc Yêu cầu: Gõ văn bản và trình bày văn bản theo mẫu Lưu văn bản với SBD của em D. Thang điểm: Tổng 10 điểm - HS gõ được nội dung bài 4 điểm - Trình bày theo mẫu 4 điểm - Lưu được văn bản 2 điểm Hà Lai, ngày tháng năm 20 Tổ trưởng Phạm Thị LươngCập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Tin Học 10 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!