Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Vật Lí 6 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2.Kỹ năng: HS xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn 3.Thái độ: HS tích cực trong học tập; tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: GV:Hình 4.2, 4.3; bảng phụ, bình chia độ, bình tràn HS:Soạn bài 4 trước ở nhà, nước, sỏi, bảng 4.1 (kẽ sẵn và vở bài soạn) III.Hoạt động dạy học: 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Em hãy kể tên các đơn vị đo thể tích. (3.5đ) Dụng cụ đo thể tích là gì? (3.5đ) Đổi các đơn vị sau: (3đ) 2dm3 = m3 20m3 = dm3; 2,4dm3 = m3. HS2: Trình bày cách đo thể tich chất lỏng? (7đ) Bài tập 3.6 SBT (3đ) 3.Bài mới: Làm thế nào để xác định chính chính xác thể tích viên đá, đinh ốc, . . .? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 20’ HĐ1:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Cá nhân +C1: -Đọc thể tích nước khi chưa thả đá vào. Vn=? -Đọc thể tích sau khi thả đá chìm trong nước. Vn+đ=? Thể tích đá: Vđ= Vn+đ- Vn. +C2: -Đổ nước vào bình tràn đến vòi tràn -Bỏ đá vào bình tràn, nước tràn qua vòi tràn vào bình chứa -Lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ. Thể đó chính là thể tích hòn đá cần đo -Hai HS mô tả lạivà ghi nhớ +2HS hoàn thành C3:1/thả, 2/dâng lên, 3/thả chìm, 4/tràn ra -Nêu vật thấm nước thì kết quả không chính xác -Nhóm thực hành (10’) điền vào bảng 4.1 (kẽ sẵn) -Treo tranh H4.2 SGK phóng to. Em hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ? GV:Yêu cầu HS quan sát H4.3. Em hãy mô tả cách do thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn? -Tại sao phải là vậtrắn không thấm nước? GV:Treo bảng phụ hướng dẫn HS thực hành GV:Theo dõi hướng dẫn I. cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1.Dùng bình chia độ: B1:Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước (V1) B2:Thà vật không thấm nước vào bình chia độ, đọc thể tích lúc này (V2) B3:Thể tích vật rắn không thấm nước bằng thể tích lúc sau trừ thể tích lúc đầu (Vvật=V2-V1) 2.Dùng bình tràn -B1:Đổ nước vào bình tràn đến vòi tràn -B2:Bỏ vật rắn vào bình tràn, nước tràn qua vòi tràn vào bình chứa -B3:Lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ. Thể đó chính là thể tích vật rắn cần đo 3.Thực hành: đo thể tích vật rắn 17’ HĐ2:Vận dụng và cũng cố Cá nhân +C4:Trong quá trình đo chú ý không cho nước trong bình chứa đổ ra ngoài (hình e) +Bài tập: 4.1à4.4 SBT 4.1/C, 4.2/ C, 4.3/35cm3. 4.4/D Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách nào? Đối với vật có hình dạng đặc biệt như hình hộp, hình cầu, hình trụ, . . .. ta có thể xác định thể tích của nó bằng cách dùng công thức toán học (Có thể em chưa biết), mà không cần đo thể tích Hướng dẫn: với điều kiện quả chanh chim hoàn toàn trong nước -Ghi điểm cho HS có bài làm tốt II.Vận dụng 3’ HĐ3:Công việc về nhà: -Học bài cũ +Mô tả hình 4.2, 4.3 +Học C3. +Làm bài tập 4.5à4.7 SBT Hướng dẫn: 4.7:2cm3 = ?ml Chọn bình chia độ có ĐCNN phải nhỏ hơn hoặc bằng thể tích ước lượng của sỏi Lưu ý: Vật rắn phải không thấm nước thì kết quả đo thể tích bằng bình tràn hoặc bình chia độ mới chính xác +Thực hành C5, C6. +Đọc “Có thể em chưa biết” trang 17 SGK -Chuẩn bị cho tiết học sau: +Soạn bài mới +Oân đơn vị đo khối lượng +Đem một vật cần xác định khối lượng IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng
Giáo án điện tử môn Quốc phòng an ninh lớp 10
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
Tiết 25
Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ
BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (Tiết 1) PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2. Về kỹ năng
Biết các biện pháp cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao…
3. Thái độ
Có tinh thần thái độ, tích cực học tập tính cực.
Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính kiên nhẫn trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung
Đại cương, triệu chứng, cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nan: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
2. Nội dung trọng tâm
Giúp HS nắm được cách cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
III. THỜI GIAN: 45 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Tập trung theo đội hình lớp học.
2. Phương pháp:
V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học
VI. VẬT CHẤT
Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10.
Vật chất huấn luyện gồm tranh, ảnh, máy chiếu, phiếu học tập, bút….
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Đề Kiểm Tra Học Kỳ Môn Vật Lí 6
A.Thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm.
B.Thước dây có GHĐ 1,5 m, ĐCNN 5mm.
C.Thước mét có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm.
D.Thước cuộn có GHĐ 5m, ĐCNN 5mm.
A.Đo thể tích bình tràn.
B.Đo thể tích bình chứa.
C.Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn ra bình chứa.
D.Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào trong bình.
Câu 3: Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN là (2cm^3), chứa (50cm^3) nước để đo thể tích một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên. Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả ghi nào là đúng?
Câu 4: Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì lực mà mặt bàn tác dụng lên quả bóng có thể gây ra những hiện tượng gì đối với quả bóng?
A.Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.
B.Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.
C.Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
D.Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 5: Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng?
A.Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau nhưng tác dụng lên hai vật khác nhau.
B.Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C.Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D.Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Câu 6: Trọng lượng của một vật (20g) là bao nhiêu?
A.0,02N. B.0,2N. C.20N. D.200N.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động.
A.Quả bóng được đá thì lăn trên sàn.
B.Một vật được tay kéo trên mặt bàn nằm ngang.
C.Một vật được thả thì rơi xuống.
D.Một vật được ném thì bay lên cao.
Câu 8: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A.Lực ít nhất bằng 1000N.
B.Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N.
D.Lực ít nhất bằng 1N.
Câu 9: Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Khối lượng của một lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hỏa.
B.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.
C.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D.Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hỏa.
Câu 10: Trong 4 cách sau:
1.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
2.Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
3.Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng.
4.Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
Cách nào làm giảm lực kéo khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng?
A.Cách 2 và 4.
B.Cách 1 và 3.
C.Cách 2 và 3.
D.Cách 1 và 4.
B.TỰ LUẬN
Câu 11: Nêu nguyên tắc đo thể tích chất lỏng?
Câu 12: Một chiếc cân đòn đã được điều chỉnh cho kim chỉ đúng vào vạch số 0 của bảng chia độ. Đặt hai quả cân giống nhau (có khối lượng bằng nhau) lên hai đĩa cân thì thấy kim không chỉ đúng vạch số 0. Em hãy giải thích vì sao?
Câu 13: Nêu kết quả tác dụng của lực. Để đo cường độ của lực người ta dùng dụng cụ nào?
Câu 14: Trên chai nước ngọt có ghi 750ml. Con số đó có ý nghĩa gì? Đổi ra đơn vị lít và (m^3).
Câu 15: Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình một giọt trong một giây; 20 giọt có thể tích (1cm^3). Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng.
Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn D
Câu 6: Chọn B.
Trọng lượng của vật là:( P=mg=0,02.10=0,2(N))
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn C.
Lực kéo tối thiểu phải bằng trọng lượng của vật tức là bằng:
Câu 9: Chọn B.
Ta có (m=D.V) do đó ta thấy với cùng một khối lượng khối lượng riêng và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó khi (V_2=5/4V_1) thì (D_1=5/4D_2). với 1 là nước và 2 là dầu hỏa.
Câu 10: Chọn D.
Câu 11: Nguyên tắc đo thể tích chất lỏng:
a)Ước lượng thể tích vật cần đo.
b)Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
c)Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d)Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. thi
e)Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất.
Câu 12: Sở dĩ khi đặt hai quả cân giống nhau (có khối lượng bằng nhau) lên hai đĩa cân thì thấy kim không chỉ đúng vạch số 0 là vì cân này có chiều dài hai đòn cân khác nhau nên cân sai.
Câu 13: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm nó biến dạng.
Để đo cường độ của lực người ta dùng lực kế.
Câu 14:Con số trên chai nước ngọt có ghi 750ml đó là thể tích nước ngọt trong chai.Đổi đơn vị 750ml = 0,75 lít =0,75(m^3)= 0,00075(m^3. )
Câu 15: Mỗi tháng có 30 ngày, mỗi ngày có 24h, mỗi giờ có 3600 giây.
Số giọt nước trong một tháng: (n = 30.24.3600 = 2592000.)
Thể tích nước là (V= 2592000/20 =129600cm^3 = 0,1296m^3.)
Giáo Án Môn Giải Tích 12
1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số
2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
1/ Giáo viên: giáo án
2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
IV/ Tiến trình bài học :
1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số
Ngày 10/08/2008 Số tiết : 2 ChươngI§1 §1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm 2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ 2/ Học sinh : đọc trước bài giảng III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp 2/ Kiểm tra kiến thức cũ(5p) Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0 Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu tỷ số trong các trường hợp GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng , đoạn ,nữa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm 3/ Bài mới: Giới thiệu định lí HĐTP1 : Giới thiệu điều kiện cần của tính đơn điệu T/G HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10p Giới thiệu điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên 1 khoảng I HS theo dõi , tập trung Nghe giảng I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I a/ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng I thì f/(x)0 với xI b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng I thì f/(x) 0 với xI HĐTP 2 : Giới thiệu định lí điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 10p Giới thiệu định lí về đk đủ của tính đơn điệu -Nêu chú ý về trường hợp hàm số đơn điệu trên doạn , nữa khoảng ,nhấn mạnh giả thuyết hàm số f(x) liên tục trên đoạn ,nữa khoảng Giới thiệu việc biểu diển chiều biến thiên bằng bảng - Nhắc lại định lí ở sách khoa HS tập trung lắng nghe, ghi chép Ghi bảng biến thiên II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 1/ Định lí : SGK trang 5 2/ chú ý : Định lí trên vẫn đúng Trên đoạn ,nữa khoảng nếu hàm số liên tục trên đó Chẳng hạn f(x)liên tục trên [a;b] -bảng biến thiên SGK trang 5 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố định lí 10p 10p -Nêu ví dụ -Hướng dẫn các bước xét chiều biến thiên của hàm số Gọi HS lên bảng giải -nhận xét và hoàn thiện Nêu ví dụ 2 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các bước Gọi 1 HS nhận xét bài làm - Nhận xét đánh giá ,hoàn thiện Ghi chép và thực hiện các bước giải Ghi ví dụ thực hiện giải lên bảng thực hiện Nhận xét Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x4 - 2x2 + 1 Giải TXĐ D = R y / = 4x3 - 4x y / = 0 [ bảng biến thiên x - -1 0 1 + y - 0 + 0 - 0 + y 0 / 1 0 / Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1 ; +) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;-1) và (0;1) Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x + Bài giải : ( HS tự làm) Bài tậpvề nhà 1 , 2 (SGK) Tiết 2 10p 10p Nêu ví dụ 3 yêu cầu học sinh thực hiện các bước giải Nhận xét , hoàn thiện bài giải Do hàm số liên tục trên R nên Hàm số liên tục trên (-;2/3] và[2/3; +) -Kết luận - Mở rộng đ ịnh lí thông qua nhận xét Nêu ví dụ 4 Yêu cầu HS thực hiện các bước giải Ghi chép thực hiện bài giải TXĐ tính y / Bảng biến thiên Kết luận Chú ý , nghe ,ghi chép Ghi ví dụ .suy nghĩ giải Lên bảng thực hiện Ví dụ 3: xét chiều biến thiên của hàm số y = x3 -x2 +x + Giải TXĐ D = R với x 2/3 y / =0 x = 2/3 Bảng biến thiên x - 2/3 + y + 0 + y / 17/81 / Hàm số liên tục trên (-;2/3] và [2/3; +) Hàm số đồng biến trên các nữa khoảng trên nên hàm số đồng biến trên R Nhận xét: Hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng I nếu f /(x) 0 (hoặc f /(x) 0) với xI và f /(x) = 0 tại 1 số điểm hữu hạn của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I Ví dụ 4: c/m hàm số y = nghịch biến trên [0 ; 3] Giải TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm số liên tục trên [0 ;3 ] y/ = < 0 với x(0; 3) Vậy hàm số nghịch biến trên [0 ; 3 ] HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập SGK TRANG 7 10p 10p Bài 1 : HS tự luyện Ghi bài 2b Yêu cầu HS lên bảng giải Ghi bài 5 Hướng dẫn HS dựa vào cơ sở lý thuyết đã học xác định yêu cầu bài toán Nhận xét , làm rõ vấn đề HSghi đề ;suy nghĩ cách giải Thực hiện các bước tìm TXĐ Tính y /xác định dấu y Kết luận Ghi đề ,tập trung giải trả lời câu hỏi của GV 2b/ c/m hàm sồ y = nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó Giải TXĐ D = R {-1} y/ = < 0 xD Vậy hàm số nghịch biến trên tựng khoảng xác định 5/ Tìm các giá trị của tham số a để hàmsốf(x) =x3 + ax2+ 4x+ 3 đồng biến trên R Giải TXĐ D = R và f(x) liên tục trên R y/ = x2 + 2ax +4 Hàm số đồng biến trên R y/0 với xR , x2+2ax+4 có / 0 a2- 4 0 a [-2 ; 2] Vậy với a [-2 ; 2] thì hàm số đồng biến trên R 4/ Củng cố(3p) : - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu? Nêu chú ý Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I? Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu trên khoảng ; nữa khoảng , đoạn 5/ hướng dẫn học và bài tập về nhà(2p): Nắm vững các định lí điều kiện cần , điều kiện đủ của tính đơn điệu Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số Bài tập phần luyện tập trang 8 ; 9 trong SGK TIẾT 3 Ngày 12/8/08 Bài giảng : Luyện tập I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số 2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án 2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) Câu hỏi : Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 -6x2 + 9x - 1 3/ Bài mới : Giải bài luyện tập trang 8 HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 6e T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7p Ghi đề bài 6e Yêu cầu học sinh thực hiện các bước Tìm TXĐ Tính y/ xét dấu y/ Kết luận GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện Ghi bài tập Tập trung suy nghĩ và giải Thưc hiện theo yêu cầu của GV HS nhận xét bài giải của bạn 6e/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = Giải TXĐ xR y/ = y/ = 0 x = 1 Bảng biến thiên x - 1 + y - 0 + y / Hàm số đồng biến trên (1 ; +) và nghịch biến trên (-; 1) Hoạt động 2 :Giải bài tập 6f 7p GV ghi đề bài 6f Hướng dẫn tương tự bài 6e Yêu cầu 1 HS lên bảng giải GV nhận xét ,hoàn chỉnh HS chép đề ,suy nghĩ giải HS lên bảng thực hiện 6f/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = - 2x Giải TXĐ D = R {-1} y / = y/ < 0 x-1 Hàm số nghịch biến trên (-; -1) và (-1 ; +) Hoạt động 3 : Giải bài tập 7 10p Ghi đề bài 7 Yêu cầu HS nêu cách giải Hướng dẫn và gọi 1 HS Lên bảng thực hiện Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện Chép đề bài Trả lời câu hỏi Lên bảng thực hiện HS nhận xét bài làm 7/ c/m hàm số y = cos2x - 2x + 3 nghịch biến trên R Giải TXĐ D = R y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R y/ = 0 x = - +k (k Z) Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn [- + k ; - +(k+1) ] và y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó Vậy hàm số nghịch biến trên R Hoạt động 4 : Giải bài tập 9 10p Ghi đề bài 9 GV hướng dẫn: Đặt f(x)= sinx + tanx -2x Y/câù HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên [0 ; ) y/c bài toán c/m f(x)= sinx + tanx -2x đồng biến trên [0 ; ) Tính f / (x) Nhận xét giá trị cos2x trên (0 ; ) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó cos2x +? Hướng dẫn HS kết luận HS ghi đề bài tập trung nghe giảng Trả lời câu hỏi HS tính f/(x) Trả lời câu hỏi HS nhắc lại BĐT côsi x(0 ; ) Giải Xét f(x) = sinx + tanx - 2x f(x) liên tục trên [0 ; ) f/ (x) = cosx + -2 với x(0 ; ) ta có Theo BĐT côsi x(0 ; ) 4/ Củng cố (3p): Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản là Xét chiều biến thiên C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , đoạn ; nữa khoảng cho trước C/m 1 bất đẳng thức bằng xử dụng tính đơn điệu của hàm số 5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà(3p) Nắm vững lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số Nắm vững cách giải các dạng toán bằng cách xử dụng tính đơn điệu Giải đầy đủ các bài tập còn lại của sách giáo khoa Tham khảo và giải thêm bài tập ở sách bài tập ********************************************Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Vật Lí 6 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!